Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Báo cáo thực tập: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty thương mại Hà Nội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (387.97 KB, 28 trang )

Báo cáo thực tập tổng hợp

Tên doanh nghiệp: tổng công ty thơng mại hà nội
Tên giao dịch quốc tế: HANOI TRADE CORPORATION
Tên viết tắt:

HAPRO

Trụ sở giao dịch: Số 38 40, Phố Lê Thái Tổ, Quận Hoàn
Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 9285932 / 8267984 Fax: 844-4-8267983 Email:


Nguyễn Anh Tuấn

1

Lớp: TMQT - 46


B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
MỞ ĐẦU
Hiện nay, Việt Nam đã là thành viên chính thức của tổ chức thương mại
thế giới WTO, quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng. Trình độ phát
triển kinh tế của nước ta dần tiến kịp trình độ trung bình của thế giới. Do đó,
thương mại ngày càng khẳng định được vị trí quan trọng của mình. Tổng công
ty thương mại Hà Nội là một doanh nghiệp lớn hoạt động trong lĩnh vực thương
mại lĩnh vực em được theo học tại trường. Do vậy, em chọn tổng công ty
thương mại Hà Nội là đơn vị thực tập nhằm củng cố các kiến thức đã được học
ở nhà trường và có điều kiện tiếp cận thực tế, tìm hiểu thêm về các hoạt động
trong lĩnh vực thương mại.


Tổng công ty thương mại Hà Nội hoạt động trong hầu hết các loại hình
kinh doanh thương mại. Tổng công ty vừa kinh doanh hàng hoá xuất nhập khẩu
lại vừa kinh doanh thương mại nội địa. Tổng công ty cũng kinh doanh hầu hết
các mặt hàng tiêu dùng, hàng thông thường và hàng cao cấp,ngoài ra còn có hệ
thống siêu thị, cửa hàng miễn thuế. Hiện nay, tổng công ty đã đa dạng hoạt
động kinh doanh của mình,hoạt động đầu tư, sản xuất, phân phối,kinh doanh bất
động sản và kinh doanh tài chính.
Trong phạm vi báo cáo thực tập tổng hợp chỉ giới thiệu về những nét
chung nhất về Tổng công ty thương mại Hà Nội. Nội dung báo cáo gồm ba
phần:
- Phần I : Giói thiệu chung về tổng công ty thương mại Hà Nội.
- Phần II : Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của tổng công ty
thời gian qua.
- Phần III : Phương hướng và giải pháp trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của tổng công ty trong thời gian tới (năm 2008).

NguyÔn Anh TuÊn

2

Líp: TMQT - 46


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần I: Giới thiệu chung về Tổng
Công ty Thơng mại Hà Nội
I. Quá trình hình thành và phát triển
Đầu 1999, Công ty SX - DV & XNK Nam Hà Nội tiền thân
của Tổng công ty Thơng mại Hà Nội đợc thành . Từ đó đến
năm 2004, qua 6 năm hoạt động , Công ty đã trải qua ba lần

sáp nhập doanh nghiệp 100% vốn Nhà nớc và ba lần nhận giao
vốn Nhà nớc tại các Công ty Cổ phần.
Lần thứ nhất năm 1999: quyết định số 07/QĐ-UB ngày
02/01/1999 của UBND TP Hà Nội nhập chi nhánh Công ty SX
XNK Tổng hợp Hà Nội tại Thành phố Hồ Chí Minh vào Xí
nghiệp phụ tùng xe đạp xe máy Lê Ngọc Hân và đổi thành
Công ty SX-XNK Nam Hà Nội tên giao dịch là Haprosimex
Saigon
Lần thứ hai năm 2000: Nhập Công ty Dịch vụ ăn uống
Bốn mùa theo quyết định số 6908/QĐ-UB ngày 12/2/2000 của
UBND TP Hà Nội và đổi thành Công ty SX - DV và XNK Nam Hà
Nội trực thuộc Sở Thơng mại Hà Nội.
Lần thứ ba năm 2002: Để triển khai dự án xây dựng xí
nghiệp liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội, UBND Thành phố
Hà Nội ra quyết định số 1757/QĐ-UB ngày 20/03/2002 quyết
định sáp nhập Xí nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng thuộc
Công ty giống cây trồng Hà Nội vào Công ty SX DV & XNK
Nam Hà Nội.
Ba lần Công ty nhận vốn Nhà nớc ở các Công ty cổ phần
tại các thời điểm:

Nguyễn Anh Tuấn

3

Lớp: TMQT - 46


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Ngày 10/12/2002 UBND TP Hà Nội ra quyết định số

8513/QĐ-UB giao 7,8 tỷ đồng tại Công ty Cổ phần SIMEX
- Ngày 22/07/2003 Quyết định 4202/QĐ-UB của UBND TP
Hà Nội quyết định giao phần vốn Nhà nớc 1.225.500.000
đồng (67%) tại Công ty cổ phần sứ Bát Tràng cho Công ty
Hapro.
- Quyết định số 6359/QĐ-UB, ngày 23/10/2003 của UBND
TP Hà Nội giao phần vốn Nhà nớc tại Công ty Cổ phần
Thăng Long cho Công ty Hapro.
(*) Nguồn: Báo cáo về tình hình đổi mới và phát
triển doanh nghiệp tại Công ty SX DV & XNK Nam
Nà Nội từ năm 1999 đến 2004
Theo quyết định số 129/2004/QĐ-TTg ngày 14/07/2004
của

Thủ

tớng

Chính

phủ



số

125/2004/QĐ-UB

ngày


11/08/2004 của UBND Thành phố Hà Nội, thành lập tổng công
ty Thơng mại thí điểm hoạt động theo mô hình Công ty mẹ
Công ty con. Trong đó các công ty con là các công ty TNHH một
thành viên, các công ty cổ phần và các công ty liên doanh liên
kết.
Tên doanh nghiệp: tổng công ty thơng mại hà nội
Tên giao dịch quốc tế: HANOI TRADE CORPORATION
Tên viết tắt:

HAPRO

Trụ sở giao dịch: Số 38 40, Phố Lê Thái Tổ, Quận Hoàn
Kiếm, Hà Nội
Điện thoại: 9285932 / 8267984 Fax: 844-4-8267983
Email:

Nguyễn Anh Tuấn



4

Lớp: TMQT - 46


Báo cáo thực tập tổng hợp
(*) Nguồn: Báo cáo về tình hình đổi mới và phát
triển doanh nghiệp tại Công ty SX DV & XNK Nam
Nà Nội từ năm 1999 đến 2004
II.


Chức năng hoạt động, ngành nghề kinh doanh

1. Chức năng
Tổng công ty Thơng mại Hà Nội thực hiện các chức năng
chính sau:
- L i din Ch s hu phn vn Nh nc ti cỏc n v ca Tng
cụng ty, thc hin cỏc quyn ca Ch s hu thc hin kinh doanh m bo
nguyờn tc bo ton v phỏt trin vn ng thi chu mi trỏch nhim trc
UBND Tp H Ni v nhng nhim v ó c giao.
- Cn c theo chin lc phỏt trin ngnh Thng mi Th ụ trong
tng giai on v ch tiờu, nhim v sn xut kinh doanh ca Tng cụng ty m
UBND thnh ph giao thc hin vai trũ lónh o, tp trung, phi hp v liờn
kt hot ng ca cỏc Cụng ty con.
- Cn c theo iu l ca Tng cụng ty Thng mi H Ni, iu l
ca cỏc cụng ty con v cỏc n v ph thuc kim tra, giỏm sỏt hot ng s
dng vn, ti sn v vic thc hin cỏc chớnh sỏch, phng thc iu hnh hot
ng sn xut kinh doanh ca cỏc Cụng ty con theo ỳng thm quyn v quy
nh ca phỏp lut.
- T chc hot ng sn xut kinh doanh theo ỳng ngnh ngh ó ng
ký, tp trung vo lnh vc chớnh l kinh doanh thng mi, xut nhp khu v
dch v; sn xut v ch bin hng nụng, lõm, hi sn, thc phm
- Ngoi ra, Tng cụng ty Thng mi H Ni cũn thc hin cỏc chc
nng sn xut kinh doanh v u t trong cỏc lnh vc nh: Ti chớnh, Cụng
nghip, Du lch, Xut khu lao ng, Xõy dng phỏt trin nh, ụ th phc v
nhim v phỏt trin Thng mi v gúp phn vo s phỏt trin kinh t xó hi
ca Th ụ.
2. Lĩnh vực kinh doanh

Nguyễn Anh Tuấn


5

Lớp: TMQT - 46


Báo cáo thực tập tổng hợp
Tổng công ty Thơng mại Hà kinh doanh trong các lĩnh
vực sau:
- Xuất khẩu
- Nhập khẩu
- Chuổi cửa hàng Hapro Mart
- Kinh doanh hàng cao cấp
- Kinh doanh hàng miễn thuế
- Kinh doanh bất động sản
- Dịch vụ
- Du lịch
- Sản xuất
- Đầu t
- Kinh doanh tài chính

Nguyễn Anh Tuấn

6

Lớp: TMQT - 46


Báo cáo thực tập tổng hợp
3. Đặc điểm tổ chức bộ máy Quản lý

Cơ cấu tổ chức của Tổng công ty Thơng mại Hà Nội bao
gồm:
Sơ đồ tổ chức công ty

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Tổng giám đốc

Khối Khối
Khối
thơng thơng SP

xây
mại
DV
cao
dựng
cấp
cơ quốc
bản
tế

Khối
SP
tiêu
dùng

Ban

tài
chín
h kế
toán

Ban
đối
ngoại

tiếp
thị

Ban
pháp
lý và
hợp
đồn
g

Phòn Phòn
g kế g tổ
hoạch chức
phát
cán
triển
bộ

3.1. Bộ máy quản lý điều hành
Bộ máy quản lý điều hành của Tổng công ty gồm:
- Hội đồng quản trị (HĐQT) có chức năng nhận, quản lý

và sử dụng có hiệu quả vốn, tài nguyên và các nguồn lực khác
do UBND TP Hà Nội đầu t cho Tổng công ty; Kiểm tra giám sát
Tổng giám đốd (TGĐ), Giám đốc (GĐ) các Công ty con mà
Tổng công ty đầu t toàn bộ vốn điều lệ trong việc thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật hiện

Nguyễn Anh Tuấn

7

Lớp: TMQT - 46


Báo cáo thực tập tổng hợp
hành; Kiến nghị Thủ tớng Chính phủ và UBND TP Hà Nội một
số quyết định dự án đầu t ra nớc ngoài
- Ban kiểm soát do UBND Thành phố thành lập để kiểm
tra, giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản
lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong ghi chép sổ kế
toán, báo cáo tài chính và việc chấp hành điều lệ của Công ty
mẹ, Nghị quyết, Quyết định của HĐQT, Quyết định của Chủ
tịch HĐQT.
- Tổng giám đốc do UBND Thành phố bổ nhiệm, phụ
trách chung và chịu trách nhiệm trớc Thành uỷ, UBND, HĐQT
về hoạt động của Tổng công ty
3.2. Công ty mẹ
a. Các khối phòng ban chức năng
- Văn phòng tổng công ty
- Phòng tổ chức cán bộ
- Phòng kế hoạch phát triển

- Phòng quản trị thơng hiệu
- Ban pháp lý và hợp đồng
- Ban tài chính kế toán và kiểm toán
- Ban đối ngoại và tiếp thị
- Ban quản lý khu công nghiệp Hapro
- Trung tâm đầu t và phát triển hạ tầng thơng mại
b. Các đơn vị hạch toán phụ thuộc
- Trung tâm xuất khẩu Miền Bắc
- Trung tâm nhập khẩu vật t thiết bị
- Trung tâm kinh doanh hàng miễn thuế
- Xí nghiệp gốm Chu Đậu
- Xí nghiệp dịch vụ kho hàng

Nguyễn Anh Tuấn

8

Lớp: TMQT - 46


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Xí nghiệp sắt mỹ nghệ
- Nhà máy mỳ Hapro
- Chi nhánh TCT tại TP. HCM
- Công ty siêu thị Hà Nội
- Công ty bách hóa Hà Nội
- Trung tâm thơng mại dịch vụ bốn mùa
3.3. Công ty thành viên
a. Công ty con
- Công ty TNHH Nhà nớc một thành viên thực phảm Hà

Nội
- Công ty TNHH XNK và Đầu t Hà Nội
- Công ty Thơng mại dịch vụ tổng hợp Hà Nội
- Công ty Thơng mại dịch vụ Tràng thi
- Công ty Thơng mại dịch vụ Thời trang Hà Nội
- Công ty sản xuất- XNK nông sản Hà Nội
- Công ty Thơng mại và đầu t Hà nội TIC
- Công ty cổ phần du lịch Hapro
- Công ty cổ phần Phơng Nam
- Công ty cổ phần Thơng mại đâu t Long Biên
- Công ty cổ phần Chợ Bởi
- Công ty cổ phần XNK Nam Hà Nội
- Công ty cổ phần SXKD Gia súc gia cầm
- Công ty cổ phần Đầu t xây dựng và thủy tinh Hà Nội
- Công ty cổ phần Thủy Tạ
- Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng Hà Nội
- Công ty cổ phần Rợu Hapro
- Công ty cổ phần Sứ Bát Tràng
b. Công ty liên kết

Nguyễn Anh Tuấn

9

Lớp: TMQT - 46


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Công ty cổ phần Thực phẩm truyền thống
- Công ty cổ phần Rợu Thảo Mộc Hapro

- Công ty cổ phần Phát triển XNK và Đầu t Hà Nội
- Công ty cổ phần TM-XNK Hà Nội
- Công ty cổ phần Đông á
- Công ty cổ phần Hà Nội milk
- Công ty cổ phần Long Sơn
- Công ty TNHH Việt Bắc
- Công ty cổ phần dịch vụ Hapro
- Công ty cổ phần vang Thăng Long
- Công ty cổ phần Nghĩa Đô
- Công ty cổ phần phát triẻn thơng mại Hà Nội
- Công ty cổ phần nớc tinh khiết Hapro
4. Một số điểm về Thị trờng của Doanh nghiệp
4.1 Thị trờng đầu vào
Thị trờng lao động
Biểu 1: Biểu đồ tăng trởng sử dụng lao động

Nguyễn Anh Tuấn

10

Lớp: TMQT - 46


Báo cáo thực tập tổng hợp
Hoạt động trong nhiều lĩnh vực nên lao động đầu vào
của Tổng công ty rất phong phú. Tổng công ty tuyển dụng
đúng nhu cầu, tìm ngời có năng lực, có t cách đạo đức và ý
thức vơn lên đóng góp cho sự phát triển chung, lao động trực
tiếp của Hapro phần lớn là những trí thức qua đào tạo tại các
trờng Đại học, Cao đẳng, dạy nghề. Ngoài ra còn một bộ phận

không nhỏ cán bộ đợc đi tu nghiệp ở nớc ngoài và chuyên gia
nớc bạn
Lao động thủ công, gián tiếp chiếm một tỷ trọng rất lớn,
khoảng trên 70%

tổng số lao động của Tổng công ty. Do

điển hình hoạt động của Hapro, lao động loại này phần lớn
đợc tuyển từ các làng nghề thủ công trên cả nớc nh Bát Tràng,
Dị Sử Hng Yên, Đông Anh, Lơng Yên
Thị trờng hàng hoá, nguyên nhiên vật liệu phục vụ
SXKD
Hàng hoá đầu vào phục vụ cho kinh doanh thơng mại
trong nớc cũng nh xuất khẩu của Tổng công ty rất đa dạng, dù
là từ nguồn hàng trong nớc hay ngoại nhập đều phải hội tụ
những điểm chung là chất lợng, hình thức đảm bảo phù hợp
nhu cầu thị hiếu của thị trờng, giá cả cạnh tranh tơng đối.
Riêng về hàng nhập khẩu Hapro có những quy định
chặt chẽ hơn, u tiên những đối tác truyền thống và thuộc
chính sách khuyến khích của Nhà Nớc nh Nhật Bản, Singapore,
Indonesia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thái Lan v.v. và tích cực tìm
kiếm thêm các nhà cung cấp ở thị trờng khác, ở các nớc kinh tế
phát triển nh Nga, Mỹ, Canada, Eu v.v.
Đối với nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho hoạt động SXKD
của Tổng công ty, Hapro chủ trơng tận dụng tối đa các nguồn

Nguyễn Anh Tuấn

11


Lớp: TMQT - 46


Báo cáo thực tập tổng hợp
lực sẵn có trong nớc nh mây tre phụ vụ sản xuất đồ mỹ nghệ,
nông sản thô, sơ chế phục vụ chế biến thực phẩm, vải sợi sản
xuất trong nớc phục vụ cho ngạch may mặc v.v. Một số loại
nguyên vật liệu không thể tự sản xuất đợc nh phôi thép, sắt
thép, thiết bị thi công xây dựng, phân bón, hoá chất, nguyên
liệu công nghiệp, vật liệu xây dựng cao cấp Tổng công ty
nhập từ các thị trờng nh Bắc Phi, Đông âu, Bắc Mỹ, Hàn
Quốc, Thái Lan
4.2. Thị trờng đầu ra
Thị trờng đầu ra của Tổng công ty Thơng mại Hà Nội
bao gồm thị trờng tiêu thụ nội địa và thị trờng xuất khẩu
Thị trờng nội địa do thế mạnh là một doanh nghiệp lớn,
nằm trong chiến lợc u tiên phát triển của Chính phủ và UBND TP
Hà Nội, mạng lới tiêu thụ nội địa của Tổng công ty đợc tổ chức
khá khoa học và rộng khắp. Phát triển thị trờng nội địa là một
nội dung quan trọng trong chơng trình phát triển SXKD
- Các thị trờng đô thị nh Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Cần
Thơ, Đà Nẵng, Hạ Long. Trong đó, Hà Nội- thị trờng lớn thứ hai
Việt Nam đợc chọn làm căn cứ địa để chi phối thị trờng
miền Bắc. Phơng hớng mở rộng thị trờng chủ yếu là phát triển
bán buôn, tiến hành bán lẻ theo phơng thức văn minh hiện đại
tại hệ thống các siêu thị, trung tâm thơng mại, cửa hàng của
Tổng công ty. Hình thành hệ thống nhà hàng, cửa hàng dịch
vụ ăn uống tại các tuyến phố trọng điểm.
Tổng công ty có lợi thế là đại lý lớn, độc quyền cho một
số nhà sản xuất trên thế giới những mặt hàng thiết yếu, công

nghệ cao nh nguyên vật liệu phục vụ một số ngành sản xuất,
kim khí điện máy, công nghệ thông tin, hàng tiêu dùng

Nguyễn Anh Tuấn

12

Lớp: TMQT - 46


Báo cáo thực tập tổng hợp
- Các thị trờng nông thôn, Hapro tiến hành xây dựng và
củng cố hệ thống phân phối để ngày môt nâng cao vị thế
của Tổng công ty tại các tỉnh. Đồng thời tại đây quy hoạch
xây dựng các vùng sản xuất tạo nguồn hàng cho mạng lới phân
phối nội địa và xuất khẩu.
Thị trờng xuất khẩu: các mặt hàng xuất khẩu chủ lực
của Tổng công ty gồm có nông sản thô sơ chế và tinh chế;
thực phẩm chế biến từ gia súc gia cầm và hải sản dới dạng
đông lạnh, đóng hộp; gỗ chế biến và lâm sản; một số loại đồ
uống; các mặt hàng thủ công mỹ nghệ nh gốm sứ, mây tre, lá
v.v. ; các sản phẩm dệt may, da giày; một số sản phẩm công
nghiệp, cơ kim khí sẽ vẫn tiếp tục đợc phát huy thế mạnh.
Bng 1: Giỏ tr v t trng theo mt hng xut khu ca Tng cụng ty
thng mi H Ni nm 2002 2007
TT

1

2


3
4
5

Nhúm

nm

hng

2002
gt

Hang
TCMN
TP
ch
bin
NS v
DL
Hng
khỏc
Tng

7.417

12.12
0
4.07


Nm

Nm

Nm

Nm

tt
3701

2003
gt
10.87

tt
29.9

2004
gt
13.37

tt
27,6

2005
gt
16.29


tt
28.2

9

7

5

8

4

5

9

-

-

-

1.176

2,43

1.261

2.19


23.96

65.9

31.30

64,6

38.54

66.9

3

8

2

7

6

2

60,77
2,04

1.479


4.07

2.546

5,26

1.496

2.6

2006
gt

Nm
tt
10.3

2007
gt
9.47

3

7

1.5

1.7

1.9


1.62

52

59

81.0

69.1

25.5

28.9

5
24.7

5
21.1

7

8
117.

4

9.1


19.94

36.31

48.40

57.59

25
88.1

4

9

2

8

25

207

(Ngun: Tng cụng ty thng mi H Ni)
Về thị trờng, sẽ tiếp tục duy trì và phát triển mạnh các
thị trờng truyền thống tại 53 nớc và khu vực trên thế giới, cố
gắng đạt mục tiêu đến 2010 có quan hệ xuất khẩu tới 80
quốc gia và vùng lãnh thổ đặc biệt là khi Việt Nam gia nhập

Nguyễn Anh Tuấn


13

Lớp: TMQT - 46

tt
8.09


Báo cáo thực tập tổng hợp
WTO sẽ mở ra những cơ hội cho Tổng công ty nhng đáng kể
là bên cạnh đó là những thách thức to lớn mà Tổng công ty
phải vợt qua để thành công
Đặc biệt quan tâm đến các thị trờng Nhật Bản, Hàn
Quốc, Nam á và Đông Nam á, Ai Cập, Các nớc Trung Đông, EU,
Trung Quốc, Nga, Mỹ và Bắc Phi./.

Nguyễn Anh Tuấn

14

Lớp: TMQT - 46


B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp

Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu theo thị trường của Tổng công ty thương mại
Hà Nội năm 2002 – 2007
ĐVT: USD, %
TT


I
1

Thị trường

Châu Á
Đông Nam
Á
Nam Á

2
3
4

Nhật
Đài Loan

Năm 2002
GT
13.634.1
70
5.486.77
6
2.588.81
7
2.257.73
5
1.270.47
5

690.085

3,46

939.394

4,71

400.888
5.008.10
4
3.432.47
6

2,01
25,
11
17,2
1

364.987

1,83

464.894

1,28

629.226


1,3

961.382

1.67

257.286

1,29

1,03

747.184
2.512.50
2
1.820.36

1.3

4,78
2,4

730.87
2.507.22
3
1.529.50

1,51

953.355

480.666

374.095
1.507.27
7
1.140.44

TT
68,
36
27,5
1
12,9
8
11,3
2
6,37

Hồng Kông
5
6

Hàn Quốc
TT khác

7
Châu Âu
II
EU
1


TT
59,2
23,84
10,70
14,02
7,38
3,24
3,18
3,56
24,7
6
18,30

Năm 2004
GT
TT
31.064.4 64,1
04
8
11.626.1 24,0
60
2
5.464.58 11,2
6
9
5.972.80 12,3
4
4
3.296.17

6 6,81
1.529.50
3 3,16
1.665.02
9 3,44
1.510.14
2 3,12
12.812.0 26,4
09
7
8.944.69 18,4
0
8

Năm
2005
GT
37.894.2
84
14.604.1
85
7.226.52
4
6.524.81
6
3.781.48
3
1.895.73
5
2.105.42

8
1.756.11
3
14.227.5
53
10.006.4
85

Năm 2003
GT
23.942.0
61
8.658.65
8
3.886.22
7
5.092.04
6
2.680.40
6
1.176.76
4
1.154.97
2
1.292.98
7
8.992.80
1
6.646.53
7


TT
65.79
25.36
12.55
11.33
6.57
3.29
3.66
3.03
24.7
17.37

Đông Âu
2
Nga
3
TT khác
4
III

Châu Úc

NguyÔn Anh TuÊn

4,15
3,14

15


5,18
3,16

4.36
3.16

Năm 2006
GT
59.359.3
52
23.935.8
70
11.843.6
73
11.326.9
48
4.624.98
1
2.254.32
7
2.948.16
7
2.425.38
6
21.357.9
54
15.284.0
76
1.530.19
5

1.320.31
6
3.223.36
7
2.432.98

TT
67.3
6
27.1
6
13.4
4
12.8
5
5.25
2.56
3.35
2.75
24.2
4
17.3
4
1.74
1.5
3.66
2.76

Líp: TMQT - 46


Năm 2007
GT
78.215.3
37
27.009.3
25
18.653.2
48
17.034.0
97
5.900.34
0
2.684.34
9
3.945.34
8
2.988.63
0
29.876.9
86
21.683.2
70
2.372.76
6
1.867.68
4
3.953.26
6
2.983.47


TT
66.7
3
23.4
1
15.9
1
14.5
3
5.03
2.29
3.37
2.19
25.4
9
18.5
2.02
1.59
3.38
2.55


B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp

Châu Mỹ
IV
Châu Phi
V
Tổng


1
2,7
546.484
4
1,3
275.236
8
19.944.611

4
1.405.57
9

3,87

838.989
2,31
36.319.874

3
1.960.28
1 4,05
1.035.80
3 2,14
48.402.000

0
2.403.43 4.172
2
.18

1.252.75
1
57.598.380

6
3.048.19
7 3.46
1.927.03
2 2.18
88.125.521

3
3.58434
8 3.06
2.546.79
8 2.17
117.206.942

(Nguồn: Tổng công ty thương mại Hà Nội)

NguyÔn Anh TuÊn

16

Líp: TMQT - 46


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần 2
Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của

Tổng công ty trong thời gian qua
I. Kết quả hoạt động kinh doanh trong nhng năm gần
đây của Tổng công ty
T khi thnh lp cho n nay, Tng cụng ty ó tri qua chng ng phỏt
trin lõu di.Vi s phn u khụng mt mi, Tng cụng ty thng mi H
Ni ó ngy cng ln mnh v khụng ngng phỏt trin.
Cho n nay Tng cụng ty ó cú mi quan h gn bú vi hn 60 quc gia
trờn th gii v xut nhp khu hng nụng sn, th cụng m ngh. Hn th
na Tng cụng ty ó cú uy tớn trong lch vc sn xut thc phm ch bin vi
nhiu sn phm nh: ru, chố, tht ngui, rau, c qu úng hp
Nhn thy c hi phỏt trin khi Vit Nam gia nhp WTO. Tng cụng ty ó
chỳ trng phỏt trin nhõn lc v phỏt trin c s h tng nhm to c s cho
k hoch 5 nm 2006-2010.
T nm 2005 cho n nm 2010 Tng cụng ty chỳ trng phỏt trin h thng
ca hng t chn v cỏc siờu th.

Nguyễn Anh Tuấn

17

Lớp: TMQT - 46


Báo cáo thực tập tổng hợp
Biểu 2: Phát triển hạ tầng thơng mai

Vi bc chun b tt vỡ th m nm 2005 (nm cú vai trũ quyt nh
trong vic hon thnh mc tiờu, ch tiờu ca Ngh quyt i hi XIII ng b
Thnh ph H Ni, cỏc chng trỡnh ỏn ca Thnh y H Ni). Tng cụng
ty ó hon thnh vt mc k hoch nm. Tng doanh thu tng 13% so vi

nm 2004 t 4.050 t ng .
-

Hot ng kinh doanh nc ngoi:

Kim ngch xut nhp khu t 155 triu USD, trong ú kim ngch xut
khu t 56 triu USD vt k hoch ra 2%, tng 19% so vi nm 2004.
-

Hot ng kinh doanh trong nc:

Chui h thng bỏn buụn, bỏn l, mng li cỏc siờu th, chui ca
hng, nh hng kinh doanh ngy cng c m rng v phỏt trin. Doanh thu
tng 12% so vi nm 2004 chim ti 77% tng doanh thu nm.
Trong nm u tiờn thc hin k hoch 5 nm 2006 2010 (nm
2006 ) Tng cụng ty ó hon thnh 100% k hoch tng gn 10% so vi cựng
kỡ nm ngoỏi doanh thu t 4.500 t ng.
-

Hot ng kinh doanh nc ngoi:

Nguyễn Anh Tuấn

18

Lớp: TMQT - 46


B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Kim ngạch xuất khẩu là 87 triệu USD, đạt 118% kế hoạch, tăng khoảng

53% so với năm 2005
-

Hoạt động kinh doanh trong nước:
Tổng công ty đã chính thức công bố chuỗi siêu thị, cửa hàng tiện ích

mang tên Hapromart với 4 siêu thị, 15 cửa hàng tiện ích và cửa hàng chuyên
doanh trên 8 quận, huyện thành trong và ngoài Hà Nội.
Với năm 2006 được đánh giá là khá thành công,sang năm 2007 Tổng
công ty đã có những thành công hơn so với năm trước.Tổng doanh thu vượt
mức kế hoạch được giao 8%, tăng 27% so với năm ngoái đạt 5.540 tỷ đồng,
tổng kim ngạch XNK đạt 206,5 triệu USD/ kế hoạch giao 196,5 triệu USD
BiÓu 3 : Kim ngh¹ch xuÊt khÈu n¨m 2007

-

Hoạt động kinh doanh nước ngoài:
Kim ngạch xuất khẩu đạt 114,8 triệu USD, chiếm 56% tổng kim
ngạch XNK, tăng 33% so với năm 2006

NguyÔn Anh TuÊn

19

Líp: TMQT - 46


Báo cáo thực tập tổng hợp
Tng cụng ty ó xut khu c 7.240 container (cont20) v 315
lụ hng l. Mt hng xut khu chớnh ca Tng cụng ty l hng nụng sn,

dc liu (81,05 triu USD, chim 17,5% kim ngch XNK) v hng th cụng
m ngh (9,477 triu USD)
Ngoi ra Tng cụng ty ó phỏt trin c thờm 2 th trng mi l
Mehico v Kenya.
- Hot ng kinh doanh trong nc:
Tng doanh thu t 3.704 t ng, chim 67% tng doanh thu, tng
24,5% so vi nm 2006
Tng cụng ty ó ó phỏt trin mi 2 trung tõm, 14 ca hng, quy hng
thc phm an ton (Haprofood) 7 ca hng dch v n ung mang thng
hiu Bn Mựa.
Chui siờu th v ca hng tin ớch Hapro Mart, n nay ó cú 17 siờu
th v 15 ca hng tin ớch, 46 ca hng chuyờn doanh ti H Ni v cỏc tnh
phớa Bc nh Bc Cn, Thỏi Nguyờn, Hi Dng, Thanh Húa,
Thnh cụng hn na chng ng thc hin k hoch 5 nm, Tng
cụng ty ó to dng c nim tin vo kh nng hon thnh tt k hoch t
ra. V to c s thun li cho quỏ trỡnh tng trng n nm 2020
II . Các thành tựu đạt đợc và hạn chế cần khăc phục của
Tổng Công ty
Thng mi H Ni
Trong nhng nm va qua, Hapro ó t c nhiu thnh tu ỏng ghi
nhn. Cỏc k hoch do cụng ty ra luụn c hon thnh vi kt qu nhiu
hn c mong i. C th nh sau:
- Tng Cụng ty vn duy trỡ s n nh trong hot ng ca mỡnh v m
rng cỏc mi quan h hp tỏc, Cụng ty ó phỏt trin mụ hỡnh Cụng ty
M - Cụng ty con nhm phỏt huy nhng u th ca cụng ty

Nguyễn Anh Tuấn

20


Lớp: TMQT - 46


B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
- Tổng Công ty cũng đã xây dưng được đội ngũ cán bộ nhân viên với
trình độ tri thức cao. Hapro có 36 cán bộ có kinh nghiệm quản lý làm đại diện
vốn Nhà nước tại các Công ty Con và Công ty liên kết. Công ty cũng đã tuyển
dụng và đào tạo cho 1068 nhân viên với 17 lớp đào tạo do chính Công ty tổ
chức. Điều này thể hiện sự quan tâm của Công ty tới công tác đào tạo con
người và qua đó có thể thấy tầm nhìn về lâu dài của Công ty Hapro.
- Trong năm 2007, Công ty Hapro đã tiến hành công tác đối ngoại và tổ
chức xúc tiến các hoạt động thương mại như: Tổng công ty tổ chức 56 đoàn
khảo sát nước ngoài tại các quốc gia trong khu vực và trên thế giới(Singapore,
Thái Lan, Hàn Quốc, Đức, Pháp,Nga,Canada, Mexico…) với 175 cán bộ
tham gia, Hapro cũng tham gia các hoạt động 10 hội chợ trong nước với tổng
số 26 lượt đơn vị tham gia và 8 hội chợ nước ngoài với 16 lượt đơn vị tham
gia. Hơn nữa, công ty cũng đã xây dưng và duy trì mối quan hệ chặt chẽ với
các Tham tán, Sứ quán Việt Nam tại nước ngoài và các tham tán, Sứ quán và
các tổ chức Quốc tế tại Việt Nam.
- Hệ thống hạ tầng cơ sở của Tổng Công ty cũng đáp ứng được nhu cầu
tiến hành các nghiệp vụ với 4 máy chủ, 3 đường truyền ADSL, 18 website của
Tổng công ty và các công ty thành viên và liên kết với hơn 20 website của các
bộ, Ngành. Hệ thống E-mail của công ty cũng tạo nhiều điều kiện thuận lợi
trong việc thông báo hay tổ chức trao đổi và chỉ đạo. Điều này giúp cho Tổng
Công ty cắt giảm được rất nhiều chi phí.
- Hoạt động đổi mới và phát triển doanh nghiệp cũng được Tổng Công
ty chú trọng nâng cao. Và Tổng công ty đã từng bước ổn định và tổ chức kinh
danh bắt đầu có hiệu quả. Tổng Công ty thành lập mới 7 Công ty cổ phần
trong đó đã cơ cấu lại 3 đơn vị hạch toán phụ thuộc Công ty Mẹ để thành lập
Công ty Cổ phần: Công ty CP Chợ Bưởi, Công ty CP SXKD gia súc gia cầm,

Công ty CP Rượu Hapro, Công ty CP Du lịch Hapro, Công ty CP phát triển
siêu thị Hapro Thái Bình, Công ty CP Phát triển siêu thị Hapro Thanh Hoa,

NguyÔn Anh TuÊn

21

Líp: TMQT - 46


B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
Công ty CP Cung cấp suất ăn công nghiệp Hapro và đầu tư góp vốn với một
công ty khác. Tổng Công ty cũng kết nạp HanoiMilk làm Công ty thành viên
liên kết tự nguyện. Quy mô của Tổng Công ty ngày càng mở rộng tổ chức và
lĩnh vực kinh doanh. Năm 2007, Tổng Công ty đã được Bộ Công Thương trao
tặng giải “TOP TRADE SERVICES 2007”. Cũng trong năm 2007, Tổng
Công ty đã được tra tặng giải “Ngôi sao kinh doanh” trong Hội nghị về Kinh
tế đối ngoại “Việt Nam – Ngôi sao đang lên ở Châu Á” với sự tham gia của
tập đoàn truyền thông hàng đầu thế giới của Vương Quốc Anh – The
Economist và Bộ Ngoại Giao.
- Tư duy về xây dựng chiến lược, chính sách cũng được nâng cao. Các
hoạt động như chuyên môn hoá, liên kết, đầu tư đang ngày càng được hoàn thiện
- Tiếp tục duy trì các mối quan hệ kinh tế một các chặt chẽ, lấy các liên
kết làm nhân tố quan trọng để mở rộng qui mô, tập trung nguồn lực và sức
mạnh để pát triển thị trường. Công ty đã liên kết với 3 nhà Thương mại hàng
đầu Việt Nam đó là Sai Gon Coorp, Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn, Công
ty CP Tập đoàn Phú Thái để thành lập Công ty CP Đầu tu và phát triển hệ
thông phân phối Việt Nam (VDA).
- Công ty đã xây dựng được 1 thương hiệu mạnh mẽ và được đăng ký
bảo hội tại 17 quốc gia trên thế giới. Thương hiệu của các Công ty thành viên

như: Thuỷ tạ, Tràng Thị,… đã tiếp tục khẳng định và thể hiện giá trị của
mình.
- Công tác tổ chức quản lý của Tông Công ty cũng được tiến hành một
cách chặt chẽ nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh và cắt giảm những chi phí
không cần thiết
- Công tác đầu tư cũng là một trong những ưu thế của công ty: năm
2007, Tổng Công ty thực hiện 23 dự án với số vốn đầu tư khoảng 1652 tỷ
VNĐ; thực hiện đầu tư 19 dự án ( 14 dự án trong năm 2006 và 5 dự án trong
năm 2007) với tổng số vốn là 1.420 tỷ VNĐ

NguyÔn Anh TuÊn

22

Líp: TMQT - 46


B¸o c¸o thùc tËp tæng hîp
- Các hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty vẫn duy trì sự
tăng trưởng ổn định, đặc biệt là trong hai mảng xuất khẩu và bán lẻ tại thị
trường nội địa. Kim ngạch xuất khẩu năm 2007 tưng 33% so với năm 2006.
- Các hoạt động dành cho cán bộ nhân viên cũng được công ty quan
tâm nhằm cải thiện đời sông vật chất lẫn tinh thần và nâng cao sự hưng phấn
và cống hiến của các cán bộ nhân viên trong công ty.
Tuy đạt được nhiều thành tựu nhưng Hapro vẫn còn bộc lộ nhiều hạn
chế:
- Tư tưởng cục bộ của một số đơn vị và cá nhân. Công tác phối hợp
giữa các phòng ban chưa thực sự hiệu quả
- Vẫn còn nhiều cán bộ nhân viên có trình độ chưa đáp ứng được yêu
cầu công việc và theo kịp sự phát triển nhanh chóng về quy mô và sự đa dạng

của Công ty
- Nhiều dự án công ty đề ra chưa được thực hiện đúng thời gian dự
kiến
- Hoạt động bán buôn vẫn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển của thị
trường. Mặc dù có mặng lưới khá lớn nhưng một số đơn vị vẫn hoạt động
chưa có hiệu quả.

NguyÔn Anh TuÊn

23

Líp: TMQT - 46


Báo cáo thực tập tổng hợp
Phần 3
Phơng hớng và giải pháp trong hoạt động sản
xuất kinh doanh của Tổng công ty trong thời
gian tới (năm 2008)
I. Mục tiêu trong hoạt động sản xuất kinh doanh
1. Tăng cờng hoạt động đầu t và triển khai các dự án
i vi cỏc d ỏn ó u t hoc ang thc hin, cụng ty tip tc
trin khai thc hin hoc u t chuyn tip, ng thi tip tc tỡm kim cỏc
d ỏn mi u t. C th :
- Trin khai thc hin tip 19 d ỏn u t chuyn tip nm 2007 v
u t tip 20 d ỏn khỏc ( cụng ty M chim 5 d ỏn)
- Vo quý 2 nm 2008 cụng ty s khi cụng xõy dng d ỏn 1E Cỏt
Linh v s 5 Nam B
+ Hon chnh u t h tng khu ụ th Gia Lõm
- Bờn cnh ú cụng ty tip tc n nh hot ng SXKD, ng thi quy

hoch , u t nõng cp 02 Ch u mi Bc Thng Long ( Hi bi) v ch
u mi Phớa Nam khu vc n L nhm to mụi trng hot ng vn
minh v hiu qu cỏc Ch u Mi ny. Cụng ty cng phn u nm 2009
xõy dng 01 Ch u mi Nụng sn Thc phm cp vựng ti khu vc phỡa
Bc
- C gng hon chnh d ỏn git m cú th khi cụng vo quý 2 nm
2008
2. Đẩy mạnh chơng trình Tổng công ty điện tử (EHapro)
Chng trỡnh ny c thc hin theo tng cp khỏc nhau:

Nguyễn Anh Tuấn

24

Lớp: TMQT - 46


Báo cáo thực tập tổng hợp
i vi Cụng ty M - Tng cụng ty:
- Tin hc hoỏ ton din h thng thụng tin ni b v giao dch bờn
trong gia cụng ty m v cỏc cụng ty thnh viờn
- i vi cỏc giao dch t bờn ngoi, s tin hc hoỏ 100% nghip v
tip nhn v vic x lý cỏc loi vn bn
- Tip tc hon thin vic xõy dng Website ca Tng cụng ty nhm
qung bỏ thng hiu v hỡnh nh ca Tng cụng ty Thng mi H Ni
cng nh cỏc cụng ty thnh viờn mt cỏch cú hiu qu hn
- Thớ im vic hi tho qua mng nhm hn ch hi hp trong cụng ty
M - Tng cụng ty, nhng vn m bo hiu qu cụng vic
i vi cỏc Cụng ty thnh viờn:
- Tt c cỏc cụng ty thnh viờn u t c s h tng cụng ngh thụng

tin: tờn min ca doanh nghip , kt ni mng ni b v kt ni Internet tc
cao nhm thc hin trao i thụng tin ni b v vi Tng cụng ty
- Yờu cu i vi cỏc lónh o ca Cụng ty thnh viờn v cỏc phũng
ch cht trong doanh nghip ( k hoch, K toỏn, T chc hnh chớnh) l phi
bit nhng k nng c bn s dng my vi tớnh v c trang b mỏy tớnh
y cú th tiộp nhn thụng tin trc tip vi ban lónh o Tng cụng ty
v Ban lónh o cp diớ qua th in t.
- Ngoi ra tt c cỏc cụng ty thnh viờn u phi cú b phn hoc cỏn
b chuyờn trỏch v lnh vc cụng ngh thụng tin - truyn thụng
- Cỏc cụng ty cú trờn 50% vn ca Tng cụng ty u phi cú Website
gii thiu v qung bỏ hỡnh nh ca mỡnh
3. Chú trọng công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực
- Chỳ trng vn o to c o to mi ln o to li m bo
i ng lao ng lnh ngh

Nguyễn Anh Tuấn

25

Lớp: TMQT - 46


×