Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Đồ án bê tông cốt thép 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.62 MB, 37 trang )

BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG

ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP II
KUNG BTCT TOÀN KHỐI
NHÀ 3 TẦNG 5 NHỊP

GVHD: TRẦN QUỐC HÙNG
SVTH: LÊ QUANG ĐẠT – XD15/A4
MSSV: 15520800055.
TP.HCM, ngày 27 tháng 04 năm 2018
Niên khóa: 2015-2020


SỐ LIỆU THIẾT KẾ
Mã Nhị Nhịp Nhị Chiều Chiều
số p L1 L2 p L3 cao H1 cao H2
đề (m) (m) (m)
(m)
(m)
55

5,7

5,7

2,7

4,2


4,5

Chiều
Bước Hoạt tải
cao
Vùng
khung B
pc
H3
gió
(m)
(Kg/m2)
(m)
4,5

3,9

400

Tính toán thiết kế khung phẳng nhà BTCT toàn khối 3 tầng 5 nhịp

Hình 01: Mặt cắt A-A

Hình 02: Mặt bằng tầng 1
2|Page

II-B


Hình 03: Mặt bằng tầng 2,3


1. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU
1.1. Chọn vật liệu, các số liệu sử dụng
- Bê tông: Cấp độ bền chịu nén B20 có:
Rb=11.5(MPa), Rbt = 0.9(MPa), Eb = 27000(MPa)
- Thép:
sử dụng thép nhóm AI:
.
sử dụng thép nhóm AII:
AIII: .
- Các số liệu về tải trọng lấy theo TCVN 2737 – 1995: Tải trọng và
tác động – tiêu chuẩn thiết kế.
- Hệ số vượt tải lấy theo bảng 1, trang 10 – TCVN 2737 – 1995.
- Trọng lượng riêng của vật liệu, các chỉ định loại vật liệu, kích thước
cấu kiện của thiết kế kiến trúc, các thành phần cấu tạo lấy theo “Sổ
tay thực hành kết cấu công tình” – TS. Vũ Mạnh Hùng.
1.2. Lựa chọn giải pháp kết cấu cho khung, sàn, mái
- Dùng hệ kết cấu thuần khung toàn khối, sàn sườn toàn khối, không
bố trí dầm phụ, chỉ bố trí các dầm qua cột.
- Chiều sâu chôn móng 1,5m, có đà kiềng.
- Mái đổ BTCT toàn khối cùng với dầm mái, có độ dốc mái i = 1/10.
2. CHỌN SƠ ĐỒ TÍNH
3|Page


Do công trình khá dài, các khung ngang giống nhau, bố trí trên mặt bằng
với khoảng cách bước khung đều đặn nên ta có thể tách các khung ngang thành
các khung phẳng để tính toán độc lập. Theo đề ta sẽ tính toán và thiết kế khung
phẳng trục 3.


Hình 04: Sơ đồ tính

3. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN
3.1. Chiều dày bản sàn
Ô bản lớn nhất (5700 x 3900)mm
1 �
1 �
�1
�1
hb  � � �
�L1  � � �
�3900  78 �98  mm 
�50 40 �
�50 40 �

 Để thuận tiện cho tính toán và thi công, chọn chiều dày sàn là
Bảng 01: Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn tầng 2,3

Các lớp cấu tạo
Gạch ceramic
Vữa lót
Sàn BTCT
Vữa tô
Tổng tĩnh tải sàn
(gs)

Chiều
dày
(m)
0,01

0,02
0,10
0,015

Trọng
lượng
riêng �
(KN/m3)
22
18
25
18

Giá trị tiêu
chuẩn
(KN/m2)

Hệ số
tin
cậy

Giá trị tính
toán
(KN/m2)

0,22
0,36
2,5
0,27


1,1
1,2
1,1
1,2

0,242
0,432
2,75
0,324

Bảng 02: Cấu tạo và tải trọng các lớp vật liệu sàn tầng mái

4|Page

3,748


Các lớp cấu tạo

Chiều
dày
(m)

Trọng
lượng riêng
� (KN/m3)

Giá trị tiêu
chuẩn
(KN/m2)


Hệ số
tin
cậy

Giá trị
tính toán
(KN/m2)

2 lớp gạch lá nem

0,03

17

0,51

1,1

0,561

Vữa lót

0,02

18

0,36

1,2


0,432

Lớp gạch hộp

0,22

9

1,98

1,1

2,178

Vữa lót

0,03

18

0,54

1,2

0,648

Lớp BTCT chống
thấm


0,05

25

1,25

1,1

1,375

Sàn BTCT

0,10

25

2,5

1,1

2,750

Vữa tô

0,015

18

0,27


1,2

0,324

Tổng tĩnh tải (gm)

8,268
Bảng 03: Hoạt tải đơn vị trên sàn

Hoạt tải đơn vị

Hoạt tải tiêu chuẩn
Pc (KN/m2)

Hệ số tin
cậy

Hoạt tải tính toán
Pt (KN/m2)

Sàn các tầng 1, 2, 3
Sàn mái

4
0,75

1,2
1,2

4,8

0,9

3.2. Tiết diện dầm khung
3.2.1. Dầm chính (Dầm ngang)
- Dầm nhịp L1, L2
Bước nhịp lớn nhất: L1 = L2 = 5700 (mm).
�1 1 �
�1 1 �
hd  � � �
�L  � � �
�5700  407 �570  mm 
14 10 �
14 10 �



�1 1 �
bd  � � �
�hd
�4 2 �

 Chọn kích thước dầm: bxh = 250x500 (mm)
- Dầm nhịp L3
Bước nhịp: L=2700 (mm)

5|Page


 Để thuận tiện cho thi công, chọn kích thước dầm: bxh = 250x350
(mm).

3.2.2. Dầm dọc
Bước nhịp lớn nhất: L=3900 (mm).
�1 1 �
�1 1 �
hd  � � �
�L  � � �
�3900  278 �390  mm 
14 10 �
14 10 �



�1 1 �
bd  � � �
�hd
�4 2 �
 Chọn kích thước dầm: bxh = 250x350 (mm).
3.2.3. Dầm mái
Bước nhịp L= 5700mm
 chọn bxh = 250 x 350 (mm)
3.2.4. Đà kiềng (Đà kiềng chỉ chịu tải trọng tường)
Chọn tiết diện đà kiềng: 250x350 (mm)
3.3. Sơ bộ tiết diện cột
Diện tích tiết diện cột được sơ bộ
theo công thức:

Fsb  k .

N
Rb ;


Hình 05: Sơ đồ truyền tải của sàn vào cột

Bảng 04: Tĩnh tải đơn vị do tường xây trên dầm
Các lớp cấu
tạo
6|Page

Chiều
dày (m)

Trọng lượng
riêng �
(KN/m3)

Giá trị tiêu
chuẩn
(KN/m2)

Hệ số
tin cậy

Giá trị
tính toán
(KN/m2)


Gạch đặc
2 lớp vữa trát
Tổng tĩnh tải

(gt)

0,2
0,03

18
18

3,6
0,54

1,1
1,2

3,96
0,648
4,608

3.3.1. Cột trục A
+ Diện chịu tải của cột trục A: SA = 11,115 (m2)
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên sàn tầng 2,3:
N1   g s  ps  S A   3, 748  4,8  .11,115  95, 01( KN )

+ Lực dọc do tải trọng tường:
�5, 7

N 2  g t ht Lt  4, 608.4,5. �  3,9 � 139,97( KN )
�2



+ Lực dọc do tải phân bố đều trên sàn mái:
N 3   g m  pm  S A   8, 268  0,9  .11,115  101,9( KN )

+ Lực dọc do tường chắn mái cao 1,2m:
N 4  gt ht Lt  4, 608.1, 2.3,9  21,57( KN )

 Với nhà 3 tầng có 2 sàn làm việc và 1 sàn mái:

N  ni N i  2  95, 01  139, 97    101, 9  21,57   593, 43( KN )

Chọn hệ số kể đến ảnh hưởng của momen k=1,3
Ak

N
593, 43
 1,3.
 670,83(cm 2 )
Rb
1,15


 Chọn kích thước cột trục b x h = 25 x 30 (cm)
3.3.2. Cột trục B
+ Diện chịu tải của cột trục B: SB = 22,23 (m2)
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên sàn tầng 2,3:
N1   g s  ps  S B   3, 748  4,8  .22, 23  190( KN )

+ Lực dọc do tải trọng tường:
N 2  gt ht Lt  4, 608.4,5.5, 7  118, 2( KN )


+ Lực dọc do tải phân bố đều trên sàn mái:
N 3   g m  pm  S B   8, 268  0,9  .22, 23  203,81( KN )

7|Page




Với nhà 3 tầng có 2 sàn làm việc và 1 sàn mái:

N  ni N i  2  190  118, 2   203,81  820, 21( KN )

Chọn hệ số kể đến ảnh hưởng của momen k=1,2
Ak

N
820, 21
 1, 2.
 855,87(cm 2 )
Rb
1,15


 Chọn kích thước cột trục b x h = 30 x 30 (cm)
3.3.3. Cột trục C
+ Diện chịu tải của cột trục C: SC = 16,38 (m2)
+ Lực dọc do tải phân bố đều trên sàn tầng 2,3:
N1   g s  ps  S B   3, 748  4,8  .16,38  140( KN )

+ Lực dọc do tải trọng tường:

�5, 7 3,9 �
N 2  g t ht Lt  4, 608.4,5. � 
� 99,53( KN )
2 �
�2

+ Lực dọc do tải phân bố đều trên sàn mái:
N 3   g m  pm  S B   8, 268  0, 9  .16,38  150,17( KN )



Với nhà 3 tầng có 2 sàn làm việc và 1 sàn mái:

N  ni N i  2  140  99,53  150,17  629, 23( KN )

Chọn hệ số kể đến ảnh hưởng của momen k=1,1
Ak

N
629, 23
 1,1.
 601,87(cm 2 )
Rb
1,15


 Chọn kích thước cột trục b x h = 30 x 30 (cm)
Do đây là công trình công cộng chỉ có 3 tầng,ở vùng gió II nên đồ án này
sẽ thay đổi tiết diện cột ở 2 tầng trên cùng. Mặc dù việc thay đổi này không tiết
kiệm được bê tông nhiều mà còn ảnh hưởng đến quá trình thi công nhưng để có

thể có kinh nghiệm trong việc thay đổi tiết diện trong đồ án tốt nghiệp nhà cao
tầng sau này thì đồ án môn học này sẽ thay đổi tiết diện cột. Bảng dưới đây thể
hiện kích thước các cột phần bên trái của công trình, bên phải lấy đối xứng.

Bảng 05: Kích thước các cột phần bên trái công trình

8|Page

Tầng

Tên cột

Tiết diện (mm)

TANG3

C15
C14

250 X 300
250 X 300


TANG2

TANG1

C13
C9
C8

C7
C3
C2
C1

250 X 300
250 X 300
250 X 300
250 X 300
300 X 300
300 X 300
250 X 300

- Kết quả sơ bộ tiết diện các cấu kiện như hình:

Hình 06: Sơ bộ tiết diện khung trục 3

4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN KHUNG
4.1. Tĩnh tải tầng 2,3
Để đơn giản, thuận tiện trong tính toán thường lấy các trị số kích thước
cạnh đến trục dầm.
9|Page


Hình 07: Diện truyền tải trên sàn
BẢNG 06: TĨNH TẢI PHÂN BỐ TẦNG 2,3 (KN/m)
Stt

Loại tải trọng và cách tính


Kết quả

Nhịp L1 (g1)
1

Do trọng lượng tường xây trên dầm cao: 4,5 – 0,35 = 4,15 (m)
gt1  4, 608 �4,15  19,12

19,12

2

Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất:
g s1  3, 748 �3,9  14, 62

14,62

Nhịp L2 (g2)
1

Do trọng lượng tường xây trên dầm cao 4,5 – 0,35 = 4,15 (m)
gt 2  4, 608 �4,15  19,12

19,12

2

Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất:
g s1  3, 748 �3,9  14, 62


14,62

Nhịp L3 (g3)
1

Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ lớn nhất:
g s 3  3, 748 �2, 7  10,12

10,12

Đà Kiềng (g4)
1

Do trọng lượng tường xây trên đà kiềng cao: 4,2 – 0,45 = 3,75 (m)
gt 2  4, 608 �3, 75  17, 28

17,28

BẢNG 07: TĨNH TẢI TẬP TRUNG TẦNG 2,3 (KN)
Stt

Loại tải trọng và cách tính
Cột trục A (GA)

10 | P a g e

Kết quả


1


Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 250x350(mm)
0, 25 � 0,35  0,1 �1,1�25 �3,9  6, 7

6,7

2

Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc: cao 4,5 – 0,35 = 4,15(m) với hệ số
giảm lỗ cửa 0,7:
4, 608 �4,15 �3,9 �0, 7  52, 2

52,2

3

Do trọng lượng sàn truyền vào dầm dọc
3, 748 �1,95 �1,95  14, 25

14,25

Tổng

73,15

Cột trục B (GB)
1

Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 250x350(mm)
0, 25 � 0,35  0,1 �1,1�25 �3,9  6, 7


6,7

2

Do trọng lượng sàn truyền vào dầm dọc
3, 748 �1,95 �1,95 �2  28,50

28,50

Tổng

35,2

Cột trục C (GC)
1

Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 250x350(mm)
0, 25 � 0,35  0,1 �1,1�25 �3,9  6, 7

6,7

2

Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc: cao 4,5 – 0,35 = 4,15(m)
3,9
4, 608 �4,15 �  37, 29
2

37,29


3

Do trọng lượng sàn truyền vào dầm dọc
3,748 ��
1,95 �1,95   0, 6  1,95  �1,35 �

� 27,15

27,15

Tổng

71,14

4.2. Hoạt tải tầng 2,3
BẢNG 08: HOẠT TẢI PHẦN BỐ TẦNG 2,3 (KN/m)
Stt
11 | P a g e

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả


Nhịp L1 (P1)
Do hoạt tải sàn truyền vào dạng hình thang với tung độ lớn nhất
4,8 �3,9  18, 72

1


18,72

Nhịp L2 (P2)
Do hoạt tải sàn truyền vào dạng hình thang với tung độ lớn nhất
4,8 �3,9  18, 72

2

18,72

Nhịp L3 (P3)
3

Do hoạt tải sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ lớn nhất:
4,8 �2,7  12,96

12,96

BẢNG 09: HOẠT TẢI TẬP TRUNG TẦNG 2,3 (KN)
Stt

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

Cột trục A (PA)
Do trọng lượng sàn truyền vào dầm dọc
4,8 �1,95 �1,95  18, 25


1

18,25

Cột tục B (PB)
Do trọng lượng sàn truyền vào dầm dọc
4,8 �1,95 �1,95 �2  36,50

2

36,50

Cột trục C (PC)
Do trọng lượng sàn truyền vào dầm dọc
4,8 ��
1,95 �1,95   0, 6  1,95  �1,35 �

� 34, 78

3

34,78

4.3. Tĩnh tải dầm mái
BẢNG 10: TĨNH TẢI PHÂN BỐ TRÊN DẦM MÁI (KN/m)
Stt

Loại tải tọng và cách tính

Kết quả


m
1

1

Nhịp L1 ( g )
Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất:
g m1  8, 268 �3,9  32, 25

12 | P a g e

32,25


1

m
Nhịp L2 ( g 2 )
Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình thang với tung độ lớn nhất:
g m 2  8, 268 �3,9  32, 25

32,25

m

Nhịp L3 ( g3 )
1

Do tải trọng sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ lớn nhất:

g m3  8, 268 �2, 7  22,32

22,32

BẢNG 11: TĨNH TẢI TẬP TRUNG TRÊN DẦM MÁI (KN)
Stt

Loại tải trọng và cách tính
Gm
Cột trục A ( A )
Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 250x350(mm)
0, 25 � 0,35  0,1 �1,1�25 �3,9  6, 7

1

Kết quả

6,7

2

Do trọng lượng tường xây trên dầm dọc cao: 1,2 m
4, 608 �1, 2 �3,9  21,57

21,57

3

Do trọng lượng sàn truyền vào dầm dọc
8, 268 �1,95 �1,95  31, 44


31,44

Tổng

59,71

Cột trục B (GB)
1

Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 250x350(mm)
0, 25 � 0,35  0,1 �1,1�25 �3,9  6, 7

6,7

2

Do trọng lượng sàn truyền vào dầm dọc
8, 268 �1,95 �1,95 �2  62,88

62,88

Tổng

69,58

Cột trục C (GC)
Do trọng lượng bản thân dầm dọc: 250x350(mm)
0, 25 � 0,35  0,1 �1,1�25 �3,9  6, 7


1
2

6,7

Do trọng lượng sàn truyền vào dầm dọc
8, 268 ��
1,95 �1,95   0, 6  1,95  �1,35�

� 59,90

59,90

Tổng

66,6

4.4. Hoạt tải mái
BẢNG 12: HOẠT TẢI PHẦN BỐ TRÊN DẦM MÁI (KN/m)
Stt

Loại tải trọng và cách tính
m
1

Nhịp L1 ( P )

13 | P a g e

Kết quả



Do hoạt tải sàn truyền vào dạng hình thang với tung độ lớn nhất
0,9 �3,9  3,51

1

3,51

m

Nhịp L2 ( P2 )
Do hoạt tải sàn truyền vào dạng hình thang với tung độ lớn nhất
0,9 �3,9  3,51

2

3,51

m

Nhịp L3 ( P3 )
3

Do hoạt tải sàn truyền vào dưới dạng hình tam giác với tung độ lớn nhất:
0,9 �2, 7  2, 43

2,43

BẢNG 13: HOẠT TẢI TẬP TRUNG TRÊN DẦM MÁI (KN)

Stt

Loại tải trọng và cách tính

Kết quả

m
A

Cột trục A ( P )
Do trọng lượng sàn truyền vào dầm dọc
0,9 �1,95 �1,95  3, 42

1

m
Cột tục B ( PB )
Do trọng lượng sàn truyền vào dầm dọc
0,9 �1,95 �1,95 �2  6,84

2

m
Cột trục C ( PC )
Do trọng lượng sàn truyền vào dầm dọc
0,9 ��
1,95 �1,95   0, 6  1,95  �1,35 �

� 6,52


3

3,42

6,84

6,52

4.5. Hoạt tải gió
Hoạt tải gió tính toán căn cứ theo TCXD 2737-1995
Công trình xây dựng tại Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc vùng gió II, có áp

14 | P a g e





 . Công trình được xây dựng
lực gió đơn vị:
tại khu vực địa hình dạng B.
Công trình cao dưới 40 m nên ta chỉ xét tác dụng tĩnh của tải trọng gió.
Tải trọng gió truyền lên khung sẽ được tính theo công thức :
Gió đẩy:
W0  95 daN / m 2  0,95 KN / m 2

Gió hút:
: áp lực gió đơn vị.
n : hệ số tin cậy, tùy theo tuổi thọ công trình lấy .
: hệ số độ cao.

B : bề rộng đón gió.
c : hệ số khí động được xác định theo trường hợp nhà có mái dốc 2 phía
như sau:
Mặt phẳng thẳng đứng đón gió: c = +0.8.
Mặt phẳng thẳng đứng khuất gió: c = -0,6.
Mặt mái ngiêng α = 5 o, h/l = 0,56 đón gió: ce1= -0,6.
Mặt mái ngiêng α = 5o, h/l = 0,56 khuất gió: ce2= -0,4.
Bảng 14: tính toán tải trọng gió

Tầng

H
(m)

W0
(KN/m)

Z
(m)

1

4,2

0,95

4,2

2


4,5

0,95

8,7

3

4,5

0,95

Mái

1,3

0,95

13,
2
14,
5

k
0,8
5
0,9
7
1,0
5

1,0
8

Lực gió vào cột
biên

Qh
(KN/m) (KN/m

n

B



Ch

1,2

3,9

0,8

0,6

3,02

2,26

1,2


3,9

0,8

0,6

3,45

2,58

1,2

3,9

0,8

0,6

3,73

2,80

1,2

3,9

0,6

0,4


2,88

1.92

Áp lực gió lên tường chắn mái quy về lực tập trung đặt ở đầu cột S đ, Sh
với k = 1,05
15 | P a g e


Sd  W0 nki Cd Bh  0,95 �1, 2 �1, 05 �1, 4 �3,9 �1, 2  7,84  KN 
Sh  W0 nki Ch Bh  0,95 �1, 2 �1, 05 �1, 4 �3,9 �1, 2  7,84  KN 

5. CÁC TRƯỜNG HỢP CHẤT TẢI VÀ CẤU TRÚC TỔ HỢP
5.1. Các trường hợp tải trọng

Hình 08: Tĩnh tải

16 | P a g e


Hình 09: Trường hợp hoạt tải 1

Hình 10: Trường hợp hoạt tải 2

17 | P a g e


Hình 11: Trường hợp hoạt tải 3


Hình 12: Trường hợp hoạt tải 4

18 | P a g e


Hình 13: Trường hợp hoạt tải 5

Hình 17: Gió trái

19 | P a g e


Hình 18: Gió phải

20 | P a g e


5.2. Cấu trúc tổ hợp
Theo TCVN 2737-1995:
Khi tính tổ hợp cơ bản có 1 tải trọng ngắn hạn thì giá trị của tải trọng ngắn
hạn được lấy toàn bộ.
Còn đối với tổ hợp cơ bản có 2 hay nhiều tải trọng ngắn hạn thì giá trị tính
toán của các tải trọng đó hay của các nội lực tương ứng của chúng phải nhân với
hệ số tổ hợp bằng 0.9.
Tổ hợp

TT

HT1


COMBO1
COMBO2
COMBO3
COMBO4
COMBO5
COMBO6
COMBO7
COMBO8
COMBO9
COMB10
COMB11
COMB12
COMB13
COMB14
COMB15
COMB16
COMB17
COMB26
BAO

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1

1

21 | P a g e

HT2

HT3

HT4

HT5

GT

GP

1
1
1
1
1

1
0.9
0.9
0.9
0.9
0.9

0.9
0.9
0.9
0.9
0.9

0,9
0,9
0,9
0,9
0,9
Envelope(COMB1,COMB2,....,COMB16,COMB17)

0.9
0.9
0.9
0.9
0.9
0,9


6. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC


Hình 19: Biểu đồ momen

Hình 20: Biểu đồ lực cắt

22 | P a g e


Hình 21: Biểu đồ lực dọc

7. TÍNH TOÁN THÉP CỘT CỦA KHUNG
7.1. Tính toán và chọn cốt dọc
Bê tông cấp độ bền B20 có:
2

2

Rb=11.5 MPa=115 daN / cm ; Rbt= 0.9 MPa=9 daN / cm ;
2

Eb=27000 MPa=270000 daN / cm .
2
Cốt thép dọc nhóm AIII có Rs= Rsc =365 Mpa = 3650 daN / cm

 Phương pháp tính:
Về mặt tính toán thì cột thì việc tính toán phụ thuộc vào lực dọc và
moment của cột. Do đó ta phải dùng tất cả các combo để tính ra thép rồi chọn
diện tích thép lớn nhất để bố trí thép trong cột…nhưng vì số lượng combo lớn
nên để đơn giản trong quá trình trình bày thuyết minh và tính toán ta chọn một
cách tương đối các trường hợp nguy hiểm trong cột đối với quy mô nhà phố của
đồ án.

Lựa chọn các nội lực momen và lực nén tương ứng cho các trường hợp
nguy hiểm:

23 | P a g e


 Đầu tiên xác định :
Trong đó là chiều cao cột, đối với công trình này
 Độ mảnh:



l0
h

 Chọn
 Xác định độ lệch tâm tĩnh học:
 Xác định độ lệch tâm ngẫu nhiên:
 Độ lệch tâm ban đầu: do đây là kết cấu siêu tĩnh


 Tính hệ số uốn dọc:

1
N
1
N th (Nếu độ mảnh   8 lấy   1 )

Trong đó:
- Lực nén tới hạn:


N th 


6, 4 �S
Eb J b  Ea J a �
2 �
l0 �K dh


+ S là hệ số kể tới độ lệch tâm:
Khi e0<0,05h lấy S=0,84
S

Khi 0,05h < e0 < 5h lấy

0,11
e
0,1  0
h

Khi e0 > 5h lấy S=0,122
+ Kdh là hệ số kể tới tính chất dài hạn của tải trọng:
K dh  1 

M dh  N dh .0,5h
M  N .0,5h

+ Modun đàn hồi của thép: Ea=20.104MPa
+ Momen quán tính của thép:


J a  t bh0  0,5h  a 

2

Giả thiết t  0,8 �1, 2% (Hàm lượng thép tổng cộng)
 Tính độ lệch tâm tính toán : e   e0  0,5h  a
 Xác định trường hợp lệch tâm:
24 | P a g e

x

N
Rb .b


Nếu : lệch tâm lớn, còn ngược lại là lệch tâm bé
 Tính thép đối xứng:
Lệch tâm lớn:
- Khi
- Khi thì
Lệch tâm bé: tính lại chiều cao vùng nén x
Thép:
 Kiểm tra lại hàm lượng thép
Và (là hàm lượng tổng cộng)
Nếu khác nhiều so với giả thuyết thì dùng tính lại Nth và ( nên lấy 0.25%)
7.2. Tính toán cốt thép đai cho cột:
Tính toán cốt đai cho cột C2 tầng trệt:
 Đường kính đai:


�1

�20

sw �max � max ; 6mm � max � ; 6mm � 6mm
�4

�4

.
 Ta chọn cốt đai  6 nhóm AI.

 Khoảng cách cốt đai:
- Đoạn nối chồng:
s�
  10min ;500mm 
=> Chọn s=100mm

s

 10.18;500 

s

 180;500 

- Trong các đoạn còn lại:
s � kmin ; a0 
25 | P a g e


s  15min ; 500 mm 

s � 15.18;500 

s

 270;500 


×