Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Vật lý 12 bài 28: Tia X

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.67 KB, 3 trang )

Giáo án: Vật lý 12 CB
GV: Tạ Đình Hiền.
Trường THPT Quỳnh lưu 1.

Bài: 28. Tia X
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của học sinh

Bài cũ
Bài cũ: Slide 1:
Câu 1: Tia tử ngoại có những tính chất gì? Bước
sóng nằm trong khoảng nào?
Câu 2:

Trả lời

Tạo Tình huống vấn đề - giới thiểu lịch sự phát hiện tia X
Giới thiểu ống phóng tia Ca tốt
Nhìn
Hỏi: Nguyên tắc hoạt động của Ống phóng tia
catốt là gì?
Trả lời
Giới thiểu về lịch sự phát hiện ra tia X.
Giới thiểu: Ngày nay tia X có nhiều ứng dụng
quan trọng. Ví dụ chụp Xquang (đưa phim chụp X
quang cho học xem)

Vào bài:
Ghi mục bài:


Bài 28: Tia X

I. Phát hiện tia X
Hỏi: Tia X được phát ra khi nào?

trả lời: khi một chùm tia catốt -tức là chùm
êlectron có năng lượng lớn - đập vào một vật rắn.

Giới thiểu:Các em nên biết rằng: Động năng của
e càng lớn thì thì tia X được tạo ra càng có tính
đâm xuyên mạnh (năng lượng tia X lớn), tia càng
cứng.
Hỏi: Khi e đập vào Anốt thì năng lượng (động
năng) của nó chuyển hoá sang dạng nào? Và
muốn tăng động năng của e ta phải làm gì?

Ngày nay người ta ra tia X bằng dụng cụ khác.

II. Cách tạo tia X
Hỏi:Nếu dùng Ống Catốt thì sẽ có nhược điểm gì?
Khắc phục nhược điểm này như thế nào?
Giới thiểu: ngoài nhược điểm làm Anốt dễ bị
nóng chảy, thì còn nhược điểm là khó tạo ra sự
thay đổi cường độ e đập vào Anốt trong nhu cầu
thay đổi cường độ tia X phát ra, mà không thay
đổi tính cứng của nó.
Để khắc phục những nhược điểm trên, người ta đã
chế tạo ra dụng cụ có tên là Ống Cu-lít-giơ.
Yêu cầu: Các em hãy đọc SGK mục II-cách tạo ra
tia X.


A bị nóng và có thể bị nóng chảy khi Wđ e lớn.
Làm mát nó

Nghe.

1


Hỏi: Ống Cu-lít-giơ có cấu tạo như thế nào? Và
nguyên tắc tạo ra tia X như thế nào? Slide 6

Nêu nguyên tắc tạo ra tia X: Các e bay ra từ dây
nung FF’ sẽ chuyển động trong điện trường mạnh
giữa Anốt và catốt đến đập vào A làm cho A phát
ra tia X.

Định hướng hoạt động nhóm- khơi dậy những hiểu biết của học sinh
Ngày nay các nhà khoa hoc đã tìm ra được nhiều
tính chất cũng như những ứng dụng của tia X. Ví
dụ: Chiếu slide 7,8,9.

Hoạt động nhóm
III. Bản chất, tính chất, Công dụng của tia X
Tạo hứng thú - mục đích của hoạt động:
Bản chất của tia X là gì? Nó có những tính chất
nào và những ứng dụng tương ứng của những tính
chất đó như thế nào?
Đế nắm được điều đó hãy tham gia vào hoạt động
có tên sau đây: “ Tìm và ghép”


Giao nhiêm vụ.

Nhận nhiệm vụ

Chiếu phiếu hướng dẫn hoạt động và nội dung
hoạt động ( slide 10).
( quy trình hoạt động: phai: hoatdong.doc)

Tiến hành hoạt động theo hướng dẫn

Tổ chức thảo luận chung – đánh giá kết quả của HĐ
nhóm
+ Chiếu Slide 11: hướng dẫn thảo luận.
Thảo luận
+Nhận xét số lượng thông tin của các nhóm.
Tổng kết đánh giá hoạt động:
+ Đáp án về bản chất của tia X(chiếu slide:12)
+ Vì phổ biến và nhiều ứng dụng
Chất vấn:
- Dựa trên cơ sở nào mà khẳng định tia X là một
loại sóng điện từ?
Hỏi: Tia X là gì? Tia X có bản chất gì? (slide 13)
+ Đáp án về tính chất của tia X ( slide 14)
Chất vấn:
- Tại sao nhóm quyết định chọn tính chất đó là nổi
bất nhất?
Hỏi: Hình ảnh trong slide 15 ứng dụng tính chất
nào của tia X?
+ Đáp án về ứng dụng: Chiếu slide 16.

Hỏi: các hình ảnh trong slide 18 là ứng dụng trong
lĩnh vực nào? Tên gọi của những ứng dụng đó?

IV. THANG SÓNG ĐIỆN TỪ
Hỏi: Chúng ta đã lần lượt nghiên cứu về sóng điện
từ, tia HN, tia TN, tia X, và đã có những kết luận
Cùng bản chất.
gì về chúng?
Gợi ý:- Bản chất của tia HN, ánh sáng nhìn thấy,
tia tử ngoại như thế nào với nhau?
- Hồng ngoại và sóng điện từ bản chất của
chúng như thế nào so với nhau? Cơ sở nào khẳng
đinh điều đó?
( Các sóng điện từ có bước sóng vài mm có thể
2


tạo ra bằng thiết bị nung nóng, Kiểu phát tia hồng
ngoại có thể phát ra bằng các máy phát vô tuyến
(bếp từ)
Giới thiểu tia gamma: λ < 10-11m, tạo ra do sự
phân rã hạt nhân, và có cùng bản chất với tia X,
nhưng có khả năng xuyên mạnh hơn.
+ Kết luận: SĐT, THN, ASNT, TTN, tia X, tia γ
đều có bản chất, cùng là sóng điện từ, chỉ khác
nhau về bước sóng (hay tần số).
+ trình chiếu slide về thang SĐT

Củng cố và dặn dò
Bài tập củng cố: ( chiếu các slide còn lại)


Làm bài tập

Dặn dò và giao bài tập về nhà:
+ Xem bài 29.
+ Làm bài tập: 5,6,7 trang 146 SGK.
………………………………..Hết………………………………………

3



×