Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Vật lý 12 bài 19: Thực hành: Khảo sát mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.72 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN VẬT LÝ 12
BÀI 19
THỰC HÀNH

KHẢO SÁT ĐOẠN MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức
- Phát biểu và viết được các công thức tính cảm kháng, dung kháng, tổng trở,
cường độ dòng điện hiệu dụng I, hệ số công suất cos trong đoạn mạch điện xoay chiều
có R, L, C mắc nối tiếp.
- Vận dụng phương pháp giản đồ Fre-nen để biểu diễn các điện áp trong các loại
đoạn mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp.
b. Kĩ năng
- Sử dụng được đồng hồ đa năng hiện số để đo điện áp xoay chiều: lựa chọn đúng
phạm vi đo, đọc đúng kết quả đo, xác định đúng sai số đo.
- Vận dụng được phương pháp giản đồ Fre-nen để xác định L, r của ống dây, điện
dung C của tụ điện, góc lệch  giữa cường độ dòng điện i và điện áp u ở từng phần tử của
đoạn mạch.
c. Thái độ:
Trung thực, khách quan, chính xác và khoa học.

2. CHUẨN BỊ
a. Giáo viên
- Nhắc HS tìm hiểu nội dung bài thực hành, ôn lại các kiến thức liên quan về dòng
điện xoay chiều, đặc biệt và phương pháp giản đồ Fre-nen.


- Trả lời câu hỏi trong phần “Tóm tắt lí thuyết” để định hướng việc thực hành.
- Chuẩn bị đủ và kiểm tra cận thận các dụng cụ cần cho từng nhóm thực hành.
- Tiến hành lắp thử mạch, đo, vẽ giản đồ theo nội dung bài thực hành trong Sgk để


phát hiện các điểm cần điều chỉnh và rút ra các kinh nghiệm cần lưu ý.
b. Học sinh: Trước ngày làm thực hành cần:
- Đọc bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành.
- Trả lời câu hỏi phần Tóm tắt lí thuyết để định hướng việc thực hành.
- Trả lời câu hỏi ở cuối bài để biết cách dùng đồng hồ đa năng hiện số và luyện
cách vẽ giản đồ Fre-nen.
- Chuẩn bị 1 compa, 1 thước 200mm và 1 thước đo góc và lập sẵn ba bảng để ghi
kết quả theo mẫu ở phần báo cáo thực hành trong Sgk.

3. Tiến trình dạy học
a. Kiểm tra bài cũ: “Không - kết hợp với bài giảng”
b. Bài giảng mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

NỘI DUNG

Hoạt động 1: “Tìm hiểu cơ sở lí thuyết của I- MỤC ĐÍCH
phép đo”
1. Tập sử dụng đồng hồ đa năng để đo
GV: Nêu mục đích thí nghiệm
điện áp xoay chiều.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ

Hoạt động 2: “ Tìm hiểu các dụng cụ đo”

2. Vận dụng phương pháp giản đồ Frenen để xác định L, r, C,Z và cosφ của đoạn
mạch xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp.

II- DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM


GV: Dùng bộ thí nghiệm khảo sát đoạn mạch
- Một đồng hồ đa năng hiện số
R,L,C mắc nối tiếp để giới thiệu đồ dùng cần
thiết trong bài thực hành
- một nguồn điện xoay chiều.
HS: Lắng nghe và ghi nhớ

- Một điện trở R = 270(hay 220)


- Mt t in cú in dung C = 4 F(hoc

2F)
- mt cun dõy cú khong 1000

2000 vòng

GV: Yờu cu hs v mch in xoay chiu cú
R,L,C mc ni tip
- Mt s si dõy dn
HS: Thc hin yờu cu ca gv

- thc o gúc, compa, thc thng

GV: Quan sỏt v chớnh xỏc húa s ú v III- TIN HNH TH NGHIM
hng dn lp rỏp trờn s mch
1. Mc s mch in nh hỡnh v
HS: Lng nghe, quan sỏt v ghi nh

M

GV: Nêu những điểm cần chú ý:
Bớc 1: Mắc mạch điện đúng sơ đồ.
Bớc 2: Chọn đúng thang đo trên
đồng hồ đa năng.

R N

L,r



P

C

Q

f = 50 HZ



Bớc 3: Vẽ các vectơ quay trên giản đồ
Fre-nen với cùng một tỉ lệ xích (vẽ
trên giấy kẻ ôli và đảm bảo đúng tỉ
lệ).
Việc chọn đúng thang đo trên đồng
hồ đa năng rất quan trọng, vì vậy
GV cần giới thiệu kĩ các thang đo.
Qua đó HS chọn đợc thang đo phàu
hợp với bài thực hành.

HS: Lắng nghe và ghi nhớ

Chn U = 12V, chn vụn k cú thang o
in ỏp xoay chiu thớch hp o vi cỏc
sai s nh nht
2. V cỏc vộcto quay trờn gin Fre- nen
3. Dựng thc o gúc kim tra
4. Dựng thc thng o chiu di
T ú tớnh ra cỏc tr s L,C,r, Z v cos

GV: Phát dụng cụ thực hành cho các
nhóm trởng.


Nêu quy định khi thực hành
Lắp mạch đợc phép đo khi đã đợc gv
kiểm tra mạch điện
HS: Lắng nghe và nhận nhiệm vụ
thực hành
GV: Kiểm tra đôn đốc nhắc nhở hs
nghiờm túc, tích cực thực hành
HS: Nhận nhiệm vụ

4. Củng cố dặn dò

GV: Nhận xét và đánh giá giờ thực hành. Nhắc hs ôn thi học kì I
HS: Lắng nghe và nhận nhiệm vụ học tập.




×