Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 25: Tính chất của phi kim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.38 KB, 6 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

TÍNH CHẤT CỦA PHI KIM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được:
- Tính chất vật lí của phi kim.
- Tính chất hoá học của phi kim: Tác dụng với kim loại, với hiđro và với oxi.
- Sơ lược về mức độ hoạt động hoá học mạnh, yếu của một số phi kim.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh thí nghiệm và rút ra nhận xét về t/chất hoá học của phi
kim.
- Viết 1 số PTHH theo sơ đồ chuyển hoá của phi kim.
- Tính lượng phi kim và hợp chất của phi kim trong PƯHH.
3. Thái độ: - HS có ý thức trong học tập, tinh thần hợp tác .
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: - Dụng cụ: Dụng cụ điều chế hiđro (ống nghiệm có nút nhám, có ống dẫn
khí, giá sắt, ống vuốt nhọn), lọ thuỷ tinh có nút nhám đựng khí clo, muôi sắt, đèn cồn.
- Hoá chất: Zn, quỳ tím, dd HCl, S, P, Cu, C, Fe.
2. Học sinh:
Đọc trước bài mới .
III. TIẾN TRÌNH
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ :
? Nêu t/c hoá học chung của kloại? viết PTPƯ minh hoạ? t/c Al & Fe có gì khác nhau?
Đáp án: * t/c hoá học chung của kloại - PTPƯ.
o

t
- t/dụng với pkim: 3Fe + 2O2 →
Fe3O4



GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

- t/dụng với nước: 2K + 2H2O → 2KOH + H2
- t/dụng với axit: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
- t/dụng với dd muối: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
* Khác nhau:
- Nhôm có phản ứng với kiềm, sắt không phản ứng với kiềm.
- Khi tham gia phản ứng, Al tạo thành hợp chất trong đó nhôm chỉ có hóa trị III, còn sắt
có hóa trị II hoặc III.
3. Bài mới :

HĐ của GV và HS

HĐ của HS và Nội dung

HĐ1

I. PHI KIM CÓ NHỮNG TÍNH
CHẤT VẬT LÍ NÀO?

* HĐộng nhóm/ cặp.
Cho HS quan sát mẫu S, C, P – lọ đựng khí oxi.
? Cho biết phi kim có những tính chất vật lí nào?

HS quan sát mẫu S, C, P – lọ đựng khí
oxi.
HS. Quan sát về trạng thái của các phi
kim kết hợp thông tin sgk trả lời về t/c
vật lí của phi kim:

+ Ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở
cả 3 trạng thái
- Trạng thái rắn: C, P, S, ...
- Trạng thái lỏng: Br2, ...
- Trạng thái khí: O2, H2, Cl2, N2,...
+ Phần lớn các phi kim không dẫn
điện, dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng
chảy thấp.
+ Một số phi kim độc như: Cl 2, I2, Br2
...


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

HĐ 2
* Hoạt động nhóm.

II. PHI KIM CÓ NHỮNG T/C HOÁ
HỌC NÀO?

1. Tác dụng với kim loại.
GV đặt vấn đề: Lớp 8 đến nay, các em đã làm
quen với nhiều phản ứng hoá học có sự tham gia HS. Liệt kê các tính chất hoá học của
phản ứng của phi kim.
phi kim.
GV. Đưa kết quả các nhóm lên bảng nhận xét bổ - Nhiều phi kim tác dụng với kim loại
sung.
tạo thành muối
? Qua các phản ứng trên rút ra nhận xét gì?


HS. Trao đổi nhóm viết các PTPƯ thể
hiện tính chất phi kim t/d với kloại ra
bảng nhóm.
o

t
2Na + Cl2 →
2NaCl
o

t
Fe + S →
FeS (đen)
o

t
2Al + 3S →
Al2S3

- Oxi tác dụng với kim loại tạo thành
oxit.
o

t
2Cu + O2 →
2CuO
o

t
3Fe + 2O2 →

Fe3O4
o

t
2Zn + O2 →
2ZnO

+ Nhận xét: Phi kim tác dụng với kim
loại tạo thành muối hoặc oxit.
2. Tác dụng với hiđro:
* Oxi t/d với Hiđro → hơi nước.
HS. lên bảng viết PTPƯ :
GV: oxi t/d với Hiđro → hơi nước.
GV làm thí nghiệm theo các bước sau:
- Giới thiệu bình khí Clo.

O2 +

o

t
2H2 →
2H2O

* Clo tác dụng với hiđro


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

- Giới thiệu dụng cụ điều chế hiđro.


+ Thí nghiệm.

- Điều chế hiđro sau đó đốt hiđro và đưa vào lọ + Hiện tượng: Hidro cháy mạnh trong
đựng khí Clo.
bình chứa khí clo với ngọn lửa sáng
trắng, giấy quỳ tím hoá đỏ (dung dịch
- Phản ứng xong cho 1 ít nước vào lắc nhẹ, dùng
tạo thành có tính axit).
quỳ tím để thử.
+ Nhận xét: Khí Clo phản ứng mạnh
? Nêu hiện tượng, nhận xét ?
với hiđro tạo thành khí Hiđroclorua
không màu, khí này tan trong nước tạo
? Vì sao giấy quỳ tím hoá đỏ ?
thành dung dịch axit HCl.
o

t
H2 + Cl2 →
2HCl

- Phi kim phản ứng với Hiđro tạo
? Viết PTPƯ, ghi lại trạng thái, màu sắc của các
thành hợp chất khí.
chất .
3. Tác dụng với oxi.
GV. Ngoài ra nhiều phi kim khác như: S, C, Br2 ...
t
cũng tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất khí.

S + O2 →
SO2
o

? Có nhận xét gì khi phi kim t/d với H2?

o

t
4P + 5O2 →
2P2O5

? Mô tả lại hiện tượng đốt S trong oxi và ghi lại - Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo
trạng thái, màu sắc của các chất?
thành oxit axit.
? Cho vài VD khác về phi kim t/d với oxi ?

4. Mức độ hoạt động của phi kim.

HS. lên bảng viết PTPƯ?

* Phi kim hoạt động mạnh: F2, O2,
Cl2...

? Qua VD trên em rút ra nhận xét gì?

(F2 – là phi kim mạnh nhất).

GV. Mức độ HĐHH mạnh hay yếu của phi kim
được xét căn cứ vào khả năng và mức độ phản

ứng của phi kim đó với kim loại và hiđro.
4. Củng cố.
HS Đọc ghi nhớ sgk (76).

* Phi kim hoạt động yếu hơn: S, P, C,
Si...


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

1. Bài tập 1. Viết PTPƯ chuyển hoá sau:
H2S
(1)

(2)
(3)
(4)
(5)
6
S 
BaSO4
→ SO2 
→ SO3 
→ H2SO4 
→ K2SO4 
→

(7)
(8)
FeS 

→ H2S

1. Bài tập 1:
o

t
(1). S + H2 →
H2 S
o

t
(2). S + O2 →
SO2
0

t
→ 2SO3
(3). 2SO2 + O2 
VO
2 5

(4). SO3 + H2O → H2SO4
(5). H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O
(6). K2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2KCl
o

t
(7). S + Fe →
FeS


BT6 (76)
PTHH: Fe +
56 g →

S

o

t
→

FeS

32 g

5,6 g → 3,2 g
Dựa vào tỉ lệ khối lượng của Fe và S thì Fe còn dư sau PƯ.
- Hỗn hợp A gồm FeS mới tạo thành và Fe dư sau phản ứng.
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Hỗn hợp khí B gồm H2S và H2.


GIÁO ÁN HÓA HỌC 9

Khối lượng Fe PƯ với 1,6g S là:
mFe p/ứ =

1,6.56
32


nFeS = nS =

n Fe dư =

1,6
32

= 2,8(g) < 5,6(g) Vậy lượng Fe dư : 5,6 – 2.8 = 2,8(g)

= 0,05 (mol)

2,8
= 0,05 (mol).
56

- Số mol HCl PƯ: 0,2mol → thể tích dd HCl =

0,2
1

= 0,2 (lít)

5. Dặn dò
- Về nhà học bài – làm các BT 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK .
- Đọc trước bài 26. CLO .
KÍ DUYỆT
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………



×