Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 31: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.49 KB, 10 trang )

HÓA HỌC 9
SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC.
I. Mục tiêu.
1. Hiểu được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn theo
chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
-Biết cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: Ô nguyên tố, chu kì, nhóm.
2. Sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn để nêu những điều biết được về ô nguyên
tố, chu kì, nhóm.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
HS: Chuẩn bị bảng hệ thống tuần hoàn và ôn tập các kiến thức về cấu tạo
nguyên tử.
III. Tiến trình tiết học.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
+Trình bày trạng thái tự nhiên, tính chất và ứng dụng của silic?
+Trình bày các tính chất hóa học của silic đioxit . Viết các PTHH minh họa?
3. Bài mới.
+ Bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học có cấu tạo như thế nào?
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Hoạt động 1:

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
GV: Giới thiệu sơ lược tiểu sử nhà bác học
Međeleep và các dạng bảng hệ thống tuần
hoàn.
GV: Yêu cầu HS quan sát bảng HTTH đọc


HS: Nghe giảng và ghi nhớ.


HÓA HỌC 9
thông tin SGK nêu nguyên tăc sắp xếp các
nguyên tố .

HS: Cá nhân đọc thông tin SGK kết hợp
quan sát bảng HTTH suy nghĩ trả lời câu
hỏi. Yêu cầu nêu được:
Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều
tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

GV: Gọi HS trả lời.

HS: 1 vài HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung.

GV: Dùng bảng HTTH để giảng về nguyên
tắc sắp xếp.

HS: Nghe giảng và ghi nhớ.

Hoạt động 2:
Cấu tạo bảng hệ thống tuần hoàn.

GV: Bảng hệ thống tuần hoàn có hơn 100
nguyên tố, mỗi nguyên tố chiến 1 ô gọi là ô
nguyên tố.

GV: Các ô nguyên tố có điểm gì giống

nhau? Hãy quan sát ô số 12.
GV: Nhìn vào ô số 12 ta biết được những
điều gì về nguyên tố?

HS: Nghe giảng.

1. Ô nguyên tố.
HS: Quan sát ô 12 phóng to trên bảng tuần
hoàn;
HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu
được:
Ô số 12 cho biết:
-Số hiệu nguyên tử là 12.
-Kí hiệu hóa học là Mg.
-Tên nguyên tố là Magie.
-Nguyên tử khối là 24.

GV: Yêu cầu hs cho biết thông tin về
nguyên tố ở ô số 11.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời
câu hỏi: Số hiệu nguyên tử cho biết điều
gì?

HS: Quan sát ô số 11 và nêu những điều
biết được.
HS: Đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
Số hiệu nguyên tử = số đơn vị điện tích hạt


HÓA HỌC 9


GV: Lấy ví dụ với số hiệu nguyên tử của
nguyên tố Mg.
GV: Vậy ô nguyên tố cho ta biết những
điều gì?

GV: Bảng HTTH có 7 chu kì, chu kì 1,2,3
là các chu kì nhỏ, chu kì 4, 5, 6 là chu kì
lớn, chu kì 7 chưa hoàn chỉnh.
GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK + quan
sát các chu kì trong bảng HTTH cho biết
điểm giống nhau giữa các chu kì.

GV: Từ điểm giống nhau đó hãy cho biết
chu kì là gì?

nhân= số electron trong nguyên tử=số thứ
tự.
HS: Nghe giảng và ghi nhớ.

HS: Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên
tử, KHHH, tên nguyên tố, nguyên tử khối.
2. Chu kì ( Hàng).
HS: Nghe giảng và ghi nhớ.

HS: Cá nhân đọc thông tin SGK+ quan sát
các chu kì trong bảng HTTH trả lời câu hỏi.
Yêu cầu:
-Các nguyên tố trong chu kì có cùng số lớp
electron, được sắp xếp theo chiều tăng dần

của điện tích hạt nhân.
HS: Nêu khái niệm chu kì.

GV: Yêu cầu HS tìm hiểu chu kì 1 trả lời
các câu hỏi:
+ Chu kì 1 có mấy nguyên tố?
+ Điện tích hạt nhân tăng hay giảm từ H
đến He?
+Số lớp electron của các nghuyên tố là bao
nhiêu?
GV: Hãy xét các nguyên tố ở chu kì 2 xem
quy luật sắp xếp các nguyên tố có giống ở
chu kì 1 hay không?
GV: Yêu cầu HS tiếp tục tìm hiểu về các
nguyên tố ở chu kì 3.

HS: Cá nhân theo dõi chu kì 1 trả lời câu
hỏi của gv. Yêu cầu:
-Chu kì 1 có 2 nguyên tố là H và He.
-Điện tích hạt nhân tăng dần H(1+),
He (2+).
-Số lớp electron là 1.

HS: Chu kì 2 có 2 lớp electron, điện tích
hạt nhân tăng dần từ 3+ đến 10+.


HÓA HỌC 9
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nguyên tắc sắp
xếp các nguyên tố trong chu kì.


HS: Theo dõi bảng tuần hoàn và tìm hiểu
về chu kì 3.

GV: Bảng hệ thống tuần hoàn có 8 nhóm
HS: Nhắc lại nguyên tắc sắp xếp các
trong đó nhóm khí hiếm có số thứ tự là VIII nguyên tố trong chu kì.
hoặc không ghi số thức tự.
3. Nhóm (cột).
GV: Yêu cầu HS quan sát các nguyên tố ở
HS: Nghe giảng và ghi nhớ.
nhóm 1 trong bảng tuần hoàn cho biết
những điểm giống nhau của các nguyên tố
trong cùng 1 nhóm?
HS: Làm việc cá nhân quan sát các nguyên
tố ở nhóm I và VII → trả lời câu hỏi. Yêu
cầu :
GV: Vậy nhóm nguyên tố là gì?
GV: Yêu cầu hs theo dõi nhóm I và xét sự
biến thiên của các nguyên tố :
+ Số electron lớp ngoài cùng?

+ Điện tích hạt nhân biến đổi như thế nào?

GV: Yêu cầu hs tiếp tục xét quy luật biến
đổi của các nguyên tố trong nhóm VII

Nhóm I gồm toàn các nguyên tố kim loiaj
có số electron lớp ngoài cùng là 1.
Nhóm VII gồm toàn các nguyên tố phi kim

có số electron lớp ngoài cùng là 7.
HS: Nêu khái niệm nhóm
HS: Theo dõi nhóm I chú ý tới các nguyên
tố, nguyên tác sắp xếp trả lời các câu hỏi.
+ Đều là các nguyên tố kim loại hoạt động
hóa học mạnh, có 1 electron lớp ngoài
+ Điện tích hạt nhân tăng dần từ 1+ đến
87+
HS: Xét sự biến thiên của các nguyên tố ở
nhóm VII

4. Luyện tập củng cố.
+ Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo nguyên tắc như thế
nào?


HÓA HỌC 9
+ Ô nguyên tố cho biết điều gì?
+Chu kì là gì?
+ Nhóm là gì?
5. Hướng dẫn về nhà.
-Học bài theo nội dung vở ghi và sgk.
-Làm các bài tập trong sgk và sách bài tập.
-Ôn tập về dãy hoạt động hóa học của kim loại và mức độ hoạt động hóa học
của phi kim.
-Tìm hiểu trước nội dung mục III.

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN



HÓA HỌC 9
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC ( TIẾP)
I. Mục tiêu.
1. Biết quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong chu kì, nhóm , áp
dụng đối với chu kì 2, 3, nhóm I và VII.
-Dựa vào vị trí của các nguyên tố ở 20 ô đầu suy ra cấu tạo nguyên tử, tính
chất cơ bản của các nguyên tố và ngược lại.
2. Dự đoán tính chất của các nguyên tố khi biết vị trí của nó trong bảng tuần
hoàn và ngược lại.
II. Chuẩn bị.
GV: Bảng tuần hoàn Međeleep.
HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của gv.
III. Tiến trình tiết học.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ.
+Nêu nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Ô nguyên tố
cho biết điều gì? Lấy ví dụ với nguyên tố ở ô số 16.
+ Chu kì là gì? Lấy ví dụ với chu kì 4.
3. Bài mới.
+ Trong nhóm và chu kì tính chất của các nguyên tố thay đổi như thế nào? có
tuân theo quy luật không?
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS
Hoạt động 1:

Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố.
1. Trong một chu kì.
GV: Thông báo quy luật biến đổi tính chất
của các nguyên tố trong 1 chu kì.


HS: Nghe giảng và ghi nhớ.


HÓA HỌC 9
GV: Yêu cầu hs quan sát chu kì 2 và trả lời
các câu hỏi:

HS: Quan sát các nguyên tố trong chu kì 2
suy nghĩ trả lời câu hỏi. Yêu cầu nêu được:

+ Số electron lớp ngoài cùng thay đổi như
thế nào từ Li đến Ne?

+ Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ Li
là 1+ đến Ne là 8+.

+Sự biến đổi tính kim loại và phi kim thể
hiện như thế nào?

+ Tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng
dần.

GV: Lấy ví dụ:
Xét các nguyên tố phi kim ở chu kì 2: Tính
phi kim tăng dần từ N đến F.
GV: Muốn đánh giá độ mạnh yếu của các
phi kim người ta căn cứ vào dấu hiệu nào?
GV: Hướng dẫn hs viết các PTHH.


HS: Nghe giảng và ghi bài: N
HS: Căn cứ vào khả năng phản ứng của phi
kim với H hoặc kim loại.
HS: Viết các PTHH:
500 c,Fe,300at
����
� 2NH3.
0

N2 + 3H2
O2 + 2H2
F2 + H2

t
��
� 2H2O ( Nổ dễ dàng).
0

Bongtoi
���
� 2HF.

GV: Yêu cầu hs theo dõi chu kì 3 trong
bảng tuần hoàn và trả lời các câu hỏi tương HS: Xét chu kì 3 gồm các nguyên tố kim
tự chu kì 2.
loại : Na, Mg, Al. Tính kim loại giảm dần.
HS: Nghe giảng và ghi bài:
GV: Hướng dẫn hs viết các PTHH để
chứng minh tính kim loại giảm dần.


2Na + 2H2O

� 2NaOH + H2 �.

Mg + 2H2O (Hơi)

� Mg(OH)2 + H2 �.

GV: Yêu cầu hs nhắc lại quy luật biến đổi
tính chất của các nguyên tố trong chu kì.

Al không phản ứng với nước.

GV: Sự biến đổi tính chất của các nguyên
tố trong nhóm có gì khác trong chu kì.

2. Trong 1 nhóm.

HS: Nhắc lại quy luật biến đổi.


HÓA HỌC 9
GV:Yêu cầu hs đọc 
s g k nêu quy luật biến HS: Cá nhân đọc sgk suy nghĩ trả lời câu
đổi tính chất của các nguyên tố trong
hỏi. Yêu cầu nêu được:
nhóm.
Số lớp electron tăng dần, tính kim loại tăng
GV: Lấy ví dụ với các nguyên tố ở nhóm I dần, tính phi kim giảm dần.

và VII.
HS: Nghe giảng và ghi bài.
Nhóm I gồm 6 nguyên tố từ Li đến Fr.
Số electron lớp ngoài cùng là 1.
Tính kim loại tăng dần từ Li đến Fr.
GV: Yêu cầu hs viết các PTHH để chứng
minh tính phi kim của các nguyên tố trong
nhóm VII giảm dần.

GV: Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài
tập 5, 6 sgk .

HS: Viết các PTHH.
F2 + H2

Bongtoi
���
� 2HF.

Cl2 + H2

as
��
� 2HCl.

Br2 + H2

t
��
� 2HBr.


I2 + H2

0

t cao
2HI.
���
o

HS: Các nhóm thảo luận thống nhất đáp án
cho bài tập 5 và 6. Yêu cầu:
Bài 5:Đáp án b.
Bài 6:
As, P, N, O, F.
GV: Gọi hs trả lời.
GV: Chốt đáp án đúng.

As, P, N thuộc nhóm V.
N, O, F ở chu kì 3.
HS: Đại diện nhóm báo cáo kết quả lớp
nhận xét bổ sung
Hoạt động 2:
Ý nghĩa bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

1. Biết vị trí của 1 nguyên tố có thể suy


HÓA HỌC 9


GV: Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin sgk trả
lời các câu hỏi về nguyên tố A.

+ Suy đoán cấu tạo nguyên tử của nguyên
tố A?

+ Nguyên tố A có tính chất như thế nào?

đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của
nguyên tố.
HS: Suy nghĩ và trả lời các câu hỏi. Yêu
cầu:
+ Nguyên tố A có 7 electron lớp ngoài, có 7
lớp electron, điện tích hạt nhân là 17+, có
17 electron, A ở cuối chu kì 3 đầu nhóm
VII.
+A là phi kim hoạt động hóa học mạnh:
Trong chu kì: S< A.
Trong nhóm: Br < A < F.
HS: Dựa vào vị trí suy đoán cấu tạo và tính
chất của nguyên tố ở ô số 12.

GV: Lấy thêm ví dụ về nguyên tố ở chu kì
2, nhóm, II, ô số 12.
GV: Chốt kiến thức.

2. Biết cấu tạo nguyên tử của nguyên tố ta
có thể suy đoán vị trí và tính chất của nó.

GV: Nêu vấn đề: Khi biết cấu tạo của 1

nguyên tố ta có thể suy đoán vị trí của
nguyên tố và tính chất của nó được không?
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu nội dung ví dụ
sgk trả lời câu hỏi:

HS: Cá nhân nghiên cứu nội dung ví dụ sgk
suy nghĩ và trả lời các câu hỏi. Yêu cầu:

+Suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố
X?

X có điện tích hạt nhân là 16+
16.

� X ở ô số

Có 3 lớp electron nê ở chu kì 3.
Có 6 electron lớp ngoài cùng, X ở nhóm
VI.
X là nguyên tố phi kim.
Trong chu kì 3: P< X< Cl.


HÓA HỌC 9
Trong nhóm VI: X
GV: Gọi hs trả lời.

HS: Dại diện nhóm trả lời lớp nhận xét bổ
sung.

HS: Tự rút ra kết luận về ý nghĩa của bảng
tuần hoàn các nguyên tố hóa học

GV: Chốt kiến thức
4. Luyện tập củng cố.
+ Trong chu kì và nhóm tính chất của các nguyên tố biến thiên như thế nào?
+ Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học có ý nghĩa gì?
+ Làm bài tập 2 sgk trang 101.
5. Hướng dẫn về nhà:
-Học bài theo nội dung vở ghi và sgk.
-làm các bài tập còn lại trong sgk và sách bài tập.
-Ôn tập lại toàn bộ các tính chất của phi kim và chuẩn bị các nội dung bài
luyện tập.
-Hướng dẫn bài tập 7 sgk.
+Gọi công thức của A là SOx.
+ Vì % O= 50% nên %S = 50%. Ta có:

32
50
� x=2

32  16x 100



×