Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 31: Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.43 KB, 3 trang )

Giáo án hóa học 9

SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
I. Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức : giống tiết 39
2) Kỹ năng : Giống tiết 39
II. Chuẩn bị:
Bảng hệ thống tuần hoàn
Ô nguyên tố phóng to , chu kỳ 2,3 phóg to
Nhóm I ,nhóm VII, phóng to
Máy chiếu giấy tưong bút dạ
Sơ đồ cấu tao một số nguyên tố
Ôn lại kiến thức về cấu tạo nguyên tử.
III. Phương pháp.
- Hỏi đáp, nhóm nhỏ, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định
2. Bài củ: Câu 1, 2 (SGK)
3. Bài mới.
HĐ của thầy và trò
Hoạt động 3
HS quan sát chu kỳ 2:
+ Số lượng nguyên tố (8 nguyên tố).
+ Số thứ tự của nhóm cho ta biết điều
gì?
Số e ở lớp ngoài cùng?
(Li: có 1e ngoài cùng: nhóm I
Be: có 2e ngoài cùng: nhóm II)
Tính kim loại các nguyên tố thay đổi
như thế nào?


Tương tự quan sát chu kỳ 3?
Qua hai chu kỳ em có nhận xét số e
ngoài cùng, tính kim loại, tính phi kim
của các nguyên tố trong 1 chu kỳ?
Sự biến đổi tính kim loại, tính phi
kim, số lớp e, quy luật biến đổi tính
kim loại, tính phi kim trong nhóm có gì
khác với một chu kỳ?

Nội dung bài học
Sự biến đổi tính chất của các
nguyên tôï trong bảng hệ thống
tuần hoàn
1. Trong một chụ kỳ:

- Khi đi từ đầu đến cuối theo
chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân:
+ Số e lớp ngoài cùng của
nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8e.
Đầu mỗi chu kỳ là một kim loại
mạnh, cuối chu kỳ là một phi kim
mạnh , kết thúc một chu kỳ là
một khí hiếm
+ Tính kim loại giảm dần.
Bài tập1: Sắp xếp lại các nguyên tố Tính phi kim tăng dần.
Giáo Án Hoá 9


Giáo án hóa học 9


sau theo thứ tự:
A) Tính kim loại giảm dần:Si , Mg,
Al,Na
B) Tính phi kim giảm dần :C,O , N, F
GV: hướng dẫn cho HS
A) Tính kim loại giảm dần: Na, Mg,
Al ,Si
B) Tính phi kim tăng dần : F, O, N,
C.
Quy luật biến đổi tính chất trong 2. Trong một nhóm:
nhóm?
- Khi đi từ trên xuống:
+ Số electron lớp ngoài cùng
bằng nhau
+ Số lớp e của nguyên tử tăng
dần từ 1 đến 7
- Tính chất của các nguyên tố
thay đổi như sau: tính kim loại
tăng dần đồng thời tính phi kimú
Ví dụ: Tính phi kim giảm dần, tính giảm dần.
kim loại tăng dần:
Li < Na < K
F > Cl > Br > I
Kim loại mạnh nhất là Franxi.
Phi kim mạnh nhất là Flo.
Bài tập 2: Sắp xếp các nguyên tố sau
theo thứ tự :
a) Tính kim loại giảm dần K, Mg , Na ,
Al

b) Tính phi kim giảm dần: S, Cl ,F, P
GV: hướng dẫn HS :
a) tính kim loại của các nguyên tố giảm
dần theo thứ tự như sau : K, Na, Mg,
Al
b) Tính phi kim của các nguyên tố
giảm dần theo thứ tự sau: F, Cl , S, P
Ý nghĩa của bảng hê thống
Hoạt động 4
tuần hoàn các nguyên tô
hóahọc
1. Biết vị trí nguyên tốí ta suy
đoán cấu tạo nguyên tử và tính
Ví dụ: Biết nguyên tố X có số hiệu chất của nguyên tố:
nguyên tử là 17, chu kỳ 3, nhóm VII.
Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính
chất của nguyên tố A và so sánh với
Giáo Án Hoá 9


Giáo án hóa học 9

các nguyên tố lân cận?
- Số hiệu nguyên tử = Số điện
Em có nhận xét gì khi biết vị trí của tích hạt nhân = Số e = 17.
nguyên tố trong bảng tuần hoàn?
- Chu kỳ 3: có 3 lớp e.
- Nhóm VII: Có 7e ngoài cùng.
- Nguyên tố X (clo) là phi kim .
GV cho HS đọc ví dụ SGK.

- Tính phi kim: F > Cl > S
Rút ra nhận xét.
2. Biết cấu tạo nguyên tử của
nguyên tố ta có thể suy đoán vị
trí, tính chất của nguyên tố đó:
- Nguyên tử của nguyên tố có
điện tích hạt nhân là 16 +, có 3
lớp e và có 6e lớp ngoài cùng nên
X thuộc ô thứ 16. Chu kỳ 3,
nhóm VI.
- Nguyên tố phi kim.
4.Củng cố dặn dò:
Sự biến thiên tính chất của của các nguyên tố trong 1 chu kỳ, trong 1
nhóm.
Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Bài tập: Nguyên tử của nguyên tố X có điện tích hạt nhân là + 12,3 lớp
electron . Hãy cho biết vị trí của X trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính
chất của nó
GV hướng dẫn HS trả lời
Vị trí X trong bảng hệ thống tuần hoàn : - Số thứ tư 12
Chu kỳ 3, nhóm II, tính chất : X là một kim loại mạnh
Bài tập: Về nhà là bài tiếp các bài tập 4, 5, 6, . Xem tiếp bài “Luyện tập
chương III”.

Giáo Án Hoá 9



×