Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH Tích hợp hệ thống CMC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.13 KB, 34 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
Hoạt động trong lĩnh vực nào dù là sản xuất kinh doanh hay kinh doanh
thương mại thì vốn luôn là một nhu cầu tất yếu. Không một ai có thể cung cấp
sản phẩm cho thị trường mà lại không dùng đến một đồng vốn.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì nhu cầu về vốn đối với một
doanh nghiệp lại càng trở nên quan trọng. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển trong một môi trường kinh doanh đầy biến động với sự cạnh tranh ngày
càng khốc liệu thì nhất thiết là phải có một lượng vốn thích hợp và sử dụng
những đồng vốn đó thật hiệu quả.
Xuất phát từ thực tế khi thực tập tại công ty TNHH Tích hợp hệ thống
CMC em đã chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH
Tích hợp hệ thống CMC” với hy vọng góp một phần nhỏ bé của mình vào việc
phân tích và rút ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại
Công ty TNHH Tích hợp hệ thống CMC
Kết cấu của đề tài gồm 3 phần:
Phần 1: Giới thiệu chung về công ty
Phần 2: Thực trạng sử dụng vốn của Công ty TNHH Tích hợp hệ thống CMC
Phần 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty TNHH Tích hợp hệ
thống CMC
Hoàn thành bài luận văn này em đã được sự chỉ bảo tận tình của giảng
viên – Th.S Lương Thu Hà và các anh chị trong công ty Tích hợp hệ thống. Em
xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của mọi người.

1


PHẦN 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY
1.1. Thông tin chung
Tên đầy đủ: CTCP Tập đoàn công nghệ CMC
Tên tiếng anh: CMC corporation
Tên viết tắt: CMC Corp


Ngày thành lập: 26 tháng 5 năm 1993
Vốn điều lệ: 720 tỷ VNĐ
Vốn chủ sở hữu: 635 tỷ VNĐ
Chủ tịch HĐQT: Ông Hà Thế Minh
Tổng giám đốc: Ông Nguyễn Trung Chính
Giấy chứng nhận ĐKKD số 0103015824
Đơn vị cấp: Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội cấp này 27/02/2007,
thay đổi lần thứ 4 ngày 21/12/2009
Địa chỉ: Tầng 17, CMC Tower, Lô C1A, cụm Tiểu thủ Công nghiệp và
Công nghiệp nhỏ Cầu Giấy, Phường Dịch Vọng Hậu, Quận Cầu Giấy, thành phố
Hà Nội
Điện thoại:04. 37958668
Fax: 04.37958989
Email: www.cmc.com
1.2. Lĩnh vực hoạt động kinh doanh
CMC SI luôn đi tiên phong và thành công trong các giải pháp Hạ tầng
CNTT cũng như giải pháp chuyên ngành cho Chính phủ, Tài chính - Ngân hàng,
Viễn thông, Giáo dục,... Trải qua nhiều năm kinh nghiệm thực tiễn với đội ngũ
nhân viên là các kỹ sư giàu kinh nghiệm, năng động, sáng tạo và chuyên nghiệp,
CMC SI cung cấp một tập hợp các sản phẩm và dịch vụ phong phú, đa dạng từ
cung cấp các thiết bị CNTT, tư vấn xây dựng giải pháp, đến cung cấp các giải
pháp tổng thể cho các hệ thống thông tin điện tử, các dịch vụ đào tạo và chuyển
giao công nghệ tiên tiến trên thế giới, các dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng trên toàn
quốc cụ thể là:
- sản xuất, mua bán, cung cấp, cho thuê và bảo hành các sản phẩm, thiết bị
phục vụ ngành điện tử, tin học, phát thanh truyền hình, thiết bị bưu chính viễn
thông, thiết bị văn phòng
- Nghiên cứu, tư vấn đầu tư và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực công
nghệ thông tin, phát thanh truyền hình ( Không bao gồm tư vấn pháp luật)


2


- Dịch vụ tích hợp hệ thống, cung cấp giải pháp tổng thể và dịch vụ hạ tầng
trong lĩnh vực công nghệ thông tin
- Dịch vụ đào tạo trong lĩnh vực công nghệ thông tin ( Chỉ hoạt động sau
khi được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép)(
- Sản xuất, buôn bán trang thiết bị y tế
1.3. Lịch sử hình thành và phát triển.
Công ty Tích hợp Hệ thống CMC (CMC SI) được thành lập năm 1995 hoạt
động trong lĩnh vực Tích hợp hệ thống. Trên cơ sở định hướng chiến lược dài hạn
về công nghệ, sản phẩm, dịch vụ và nhân lực, CMC SI đã nhanh chóng trở thành
Nhà cung cấp giải pháp và Tích hợp hệ thống hàng đầu tại Việt Nam. Các giai
đoạn mà công ty đã trải qua để xây dựng nên một CMC SI như ngày nay:
1995 – 1998
Giai đoạn này Phòng Kinh doanh Tích hợp Hệ thống trực thuộc Công ty
TNHH Máy tính Truyền thông – CMC Co., Ltd được thành lập, đặt những viên
gạch đầu tiên cho lĩnh vực tích hợp hệ thống. Giai đoạn này lĩnh vực tích hợp hệ
thống còn rất mới mẻ, cách dịch vụ cũng chưa nhiều công ty cung cấp một số sản
phẩm và tìm hiểu về xu hướng phát triển của sản phẩm và thị trường người tiêu
dùng
1999 – 2005
1999 phòng tích hợp hệ thống đã được nâng cấp thành Trung tâm Tích hợp
Hệ thống đó là một tiền đề để công ty có bước tiến dài khẳng định sự lớn mạnh
của công ty. Có thể nói điều kiện môi trường trong giai đoạn này tạo điều kiện
thuận lợi cho lĩnh vực hệ thống tích hợp có thể phát triển nhanh hơn bao giờ hết
đó là máy tính và mạng internet trở nên phổ biến trong toàn xã hội và không thể
thiếu trong các tổ chức, các doanh nghiệp. Nắm bắt được cơ hội và sự năng động,
công ty đã xây dựng quan hệ với những những doanh nghiệp công nghệ thông tin
hàng đầu thế giới: Cisco; Compaq; HP; IBM; Đối tác Microsoft… điều đó giúp

cho công ty có thể cung cấp một tập hợp các sản phẩm và dịch vụ phong phú, đa
dạng từ cung cấp các thiết bị CNTT, tư vấn xây dựng giải pháp, đến cung cấp các
giải pháp tổng thể cho các hệ thống thông tin điện tử, các dịch vụ đào tạo và
chuyển giao công nghệ tiên tiến trên thế giới, các dịch vụ hỗ trợ sau bán hàng
trên toàn quốc cho thị trường mục tiêu là cơ quan Đảng – Chính phủ, giáo dục –
đào tạo, tài chính – ngân hàng- bảo hiểm, doanh nghiệp và một số tổ chức nước
ngoài.
2006– nay: Trung tâm Tích hợp Hệ thống chuyển đổi thành Công ty Tích
hợp Hệ thống CMC (CMC SI) – đánh dấu bước chuyển mình của CMC SI đồng
3


thời khẳng định vị thế của CMC SI là đơn vị tích hợp Hệ thống hàng đầu Việt
Nam. Giai đoạn này công ty dành sự quan tâm đầu tư rất lớn cho hoạt động
nghiên cứu, phân tích nghiệp vụ, đánh giá nhu cầu hiện tại và tương lai của
khách hàng đồng thời ứng dụng các biện pháp tiên tiến trên thế giới để cung cấp
tới cho khách hàng những giải pháp, sản phẩm và dịch vụ phù hợp và hiệu quả
nhất. Trong giai đoạn này Chi nhánh được nhận bằng khen do UBND Thành phố
Hồ Chí Minh trao tặng cho công ty có thành tích xuất sắc trong lĩnh vực Công
nghệ thông tin - Truyền thông năm 2008. CMC SI đứng vị trí thứ 2 trong số 5
công ty tích hợp hệ thống hàng đầu Việt Nam (theo đánh giá của Hội Tin học Tp.
HCM (HCA) năm 2009) và nhận “Huy Chương Vàng Lĩnh vực Tích hợp hệ
thống năm 2009” do Hội Tin học Tp. HCM (HCA) trao tặng
1.4. Vị thế trên thị trường
Ttrải qua hơn 15 năm hoạt động, những nỗ lực phấn đấu của công ty cũng
được đền đáp xứng đáng. Hiện này Công ty là một trong những công ty thành
viên lớn nhất Tập đoàn Công nghệ CMC; đứng thứ 2 trong số 5 công ty Tích hợp
Hệ thống hàng đầu Việt Nam (Theo đánh giá của HCA năm 2009); nhận Huy
chương VÀNG cho lĩnh vực Tích hợp Hệ thống có doanh số cao nhất (Theo đánh
giá của HCA năm 2009); chiếm 16% thị phần lĩnh vực Tích hợp Hệ thống tại

Việt Nam (Theo BVSC); đối tác tin cậy của các cơ quan Đảng & Chính Phủ, các
tổ chức Tài chính, Các Ngân hàng, …; đối tác chiến lược của các hãng CNTT
hàng đầu thế giới
1.5. Cơ cấu tổ chức

Doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức theo lĩnh vực. Trong mỗi lĩnh vực thì
doanh nghiệp phân chia theo chức năng của từng phòng ban. Trong công ty thì
4


còn có bộ phận thực hiện dự án được tổ chức theo kiểu ma trận. Khi thực hiện
một dự án nào đó thì một nhóm dự án được hình thành với nguồn nhân lực
được huy động từ những lĩnh vực khác nhau và có những chức năng bổ sung
cho nhau. Chấm dứt dự án án thì nhóm dự án giải tán, các thành viên trở về với
doanh nơi làm việc cũ của chính mình. Nơi làm việc của công ty áp dụng cách
tổ chức rất chuyên nghiệp như những công ty nước ngoài. Tất cả đều chung một
không gian. Ngăn cách nhau chỉ bới những bàn làm việc cá nhân. Điều đó làm
cho người lao động làm việc có ý thức hơn và cũng không thể lười nhác trốn
tránh, ỷ lại công việc
1.6. Nhân sự
CMC SI là tập hợp của những con người có bản lĩnh, lí trí, khát vọng chiến
thắng, tài năng và tâm huyết với công nghệ. Con người CMC SI luôn sáng tạo,
tính đồng đội và kỷ luật tốt đã tạo nên những thành công, sự tin tưởng và đánh
giá cao của khách hàng trong các lĩnh vực, đồng thời khẳng định vị thế là công ty
Tích hợp Hệ thống hàng đầu Việt Nam. Tính đến hết c009, tổng số cán bộ nhân
viên của CMC SI là gần 500 người làm việc tại T.P Hà Nội và Hồ Chí Minh, và
ngày càng có thêm nhiều nhân tài mới ra nhập CMC SI. Những nhân sự được
đào tạo bài bản, được cập nhật kiến thức mới nhất từ các hãng, dày dặn kinh
nghiệm thực tế là nền tảng vững chắc giúp CMC SI không ngừng tạo nên những
giá trị gia tăng hiệu quả cho khách hàng, đảm bảo sự phát triển bền vững cho

CMC SI. Hàng năm CMC SI có ngân sách đào tạo lớn để phục vụ cho việc tổ
chức các lớp đào tạo nội bộ, cử nhân viên đi đào tạo, thi lấy chứng chỉ nghề
nghiệp. CMC SI thường xuyên kết hợp với các đối tác công nghệ quan trọng để
đào tạo nhân viên của CMC SI, đồng thời, đào tạo qua công việc trở thành một
hoạt động thường kỳ của CMC SI. Ngoài ra, trung tâm đào tạo của CMC SI hiện
có đầy đủ môi trường chuyên nghiệp cho việc đào tạo nhân viên, thi lấy chứng
chỉ

5


PHẦN 2. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN
CỦA CÔNG TY TNHH TÍCH HỢP HỆ THỐNG CMC
2.1. Một số vấn đề về vốn
2.1.1. Khái niệm vốn
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản
được đầu tư vào kinh doanh nhằm mục đích sinh lời.
2.1.2. Đặc trưng của vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là một quỹ tiền tệ đặc biệt, vì nó nhằm
phục vụ cho sản xuất kinh doanh (tức là nhằm mục đích tích lũy)
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp có trước khi diễn ra hoạt động sản xuất
kinh doanh. Có nghĩa là có tiền thì doanh nghiệp mới có thể mua sắm được các
yếu tố đầu vào cần thiết để tiến hành sản xuất, kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp phải đạt tới mục tiêu sinh lời và luôn
thay đổi hình thái biểu hiện. Khi mới thành lập thì vốn tồn tại dưới hình thức tiền
tệ. Lượng tiền tồn tại dưới hình thức hiện vật khi vốn đó được dùng để mua máy
móc thiết bị, nguyên vật liệu và để trả cho người lao động. Những yếu tố đó dùng
để sản xuất ra các sản phẩm. Kết thúc vòng tuần hoàn là doanh nghiệp bán hàng
và thu về tiền, vốn lại quay về với hình thái ban đầu của vốn là hình thức tiền tệ.
Tuy nhiên vốn không phải là tiền. Tiền chỉ được gọi là vốn kinh doanh khi

nó thỏa mãn các điều kiện:
- Tiền phải đại diện cho một lực lượng hàng hóa nhất định (phải được đảm
bảo bằng một lượng tài sản có thực);
- Tiền phải được tích tụ và tập trung đến một lượng nhất định, đủ sức để đầu
tư cho một dự án kinh doanh;
- Khi đã đủ về số lượng, tiền phải được vận động nhằm mục đích sinh lời.
2.1.4. Phân loại vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành vốn cố định (VCĐ) và
vốn lưu động (VLĐ)
2.1.4.1. Vốn cố định:
Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản cố định
của doanh nghiệp.
Trong đó tài sản cố định (TSCĐ) của doanh nghiệp là những tư liệu lao
động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Các loại tài sản có thể được phân chia
thành nhiều loại với những tiêu thức khác nhau.
6


- Theo hình thái biểu hiện thì TSCĐ bao gồm: Tài sản cố định hữu hình và
tài sản cố định vô hình.
- Theo quyền sở hữu: Tài sản cố định tự có và tài sản cố định đi thuê.
- Theo công dụng: Tài sản cố định dùng cho sản xuất kinh doanh, tài sản cố
định dùng cho mục đích phúc lợi, tài sản cố định bảo quản hộ.
Trong bài viết thì TSCĐ của doanh nghiệp được phân loại theo hình thái
biểu hiện gồm có hai loại là:
- TSCĐ hữu hình: nhà xưởng, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải... trực
tiếp hoặc gián tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- TSCĐ vô hình: tài sản không có hình thái vật chất cụ thể (bằng sáng chế,
phát minh, bản quyền, phần mềm...).
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ không thay đổi hình thái hiện

vật, nhưng năng lực sản xuất và giá trị của chúng bị giảm dần - Hao mòn. Có hai
loại hao mòn, hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. Hao mòn hữu hình là hao
mòn có liên quan đến giảm giá trị sử dụng của TSCĐ. Hao mòn vô hình lại liên
quan tới việc mất giá của TSCĐ. TSCĐ hữu hình thường bị cả hai loại hao mòn
hữu hình và vô hình; còn TSCĐ vô hình thì chỉ bị hao mòn vô hình.
2.1.4.2. Đặc điểm của vốn cố định:
Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm và chuyển dần từng
phần vào giá thành sản phẩm tương ứng với phần hao mòn của TSCĐ.
Vốn cố định được thu hồi dần từng phần tương ứng với phần hao mòn của
TSCĐ, đến khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được thu hồi về đủ thì
vốn cố định mới hoàn thành một vòng luân chuyển.
2.1.4.3. Vốn lưu động:
Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền toàn bộ tài sản lưu động (TSLĐ) của
doanh nghiệp phục vụ cho quá trình kinh doanh của doanh nghiệp.
Trong đó TSLĐ của doanh nghiệp là những đối tượng lao động được sử
dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. TSLĐ của doanh
nghiệp được chia thành nhiều loại theo những tiêu thức khác nhau:
- Theo hình thức biểu hiện thì TSLĐ bao gồm tiền, các khoản tương đương
tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho và những tài sản lưu động khác
- Theo vai trò thì TSLĐ bao gồm TSLĐ trong quá trình dự trữ sản xuất,
TSLĐ trong khâu sản xuất, TSCĐ trong khâu lưu thông
Trong bài viết thì vốn lưu động được chia theo hình thức biểu hiện. Những
thành tố quan trọng của vốn lưu dộng theo cách phân loại đó là lượng hàng tồn

7


kho, khoản phải thu, khoản phải trả. Các nhà phân tích thường xem xét các khoản
mục này để đánh giá hiệu quả và tiềm lực tài chính của một công ty
2.1.4.4. Đặc điểm của vốn lưu động:

Đặc điểm của TSLĐ đã chi phối đến đặc điểm của vốn lưu động. Vốn lưu
động chuyển một lần toàn bộ vào giá thành sản phẩm mới được tạo ra. Vốn lưu
động được thu hồi một lần toàn bộ sau khi bán hàng và thu tiền về; lúc đó kết
thúc một vòng tuần hoàn của vốn.
2.2. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
Hiệu quả sử dụng vốn là một phạm trù kinh tế thể hiện trình độ sử dụng
vốn của doanh nghiệp, phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn vốn
trong doanh nghiệp nhằm đạt kết quả cao nhất trong qúa trình sản xuất kinh
doanh với chi phí thấp nhất. Trước đây trong cơ chế kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp, doanh nghiệp có nguồn vốn từ ngân sách Nhà Nước cấp cho nên doanh
nghiệp sử dụng không quan tâm đến hiệu quả sử dụng của đồng vốn vì dù có làm
thế nào thì khoản thù lao thu cũng không thay đổi, trách nhiệm lại không rõ
ràng . Khi thua lỗ đã có Nhà Nước bù đắp, điều này gây ra tình trạng vô chủ
trong quản lý và sử dụng vốn dẫn tới lãng phí vốn, hiệu quả kinh tế thấp. Nhưng
ngày nay các doanh nghiệp đều phải tự lo lấy cho chính mình. Doanh nghiệp làm
được nhiều thì hưởng nhiều, làm ít thì hưởng ít, phải chịu những kết quả do
những việc làm của mình. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp muốn hưởng nhiều
thì luôn phải suy nghĩ làm sao với lượng vốn có hạn bỏ ra doanh nghiệp phải thu
về ít nhất là đủ bù số đã chi ra và hơn thế nữa là thu dôi dư ra khoản tiền nào đó
để có thể thỏa mãn những nhu cầu về cuộc sống cho những người tham gia vào
doanh nghiệp. Đó chính là quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn và nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn.
Trong thực tế, càng ngày doanh nghiệp càng cần nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn không chỉ để doanh nghiệp có thể tồn tại mà nó còn cần để cho doanh
nghiệp có thể nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường và đạt được mục tiêu
khác của như nâng cao uy tín của sản phẩm trên thị trường, nâng cao mức sống
của người lao động...
Thông thường các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động
được xác định bằng cách so sánh giữa kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất
kinh doanh như doanh thu, lợi nhuận … với số vốn cố định, vốn lưu động để đạt

được kết quả đó. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cao nhất khi bỏ vốn ít nhưng
thu được hiệu quả cao.

8


Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tức là đi tìm biện pháp làm cho chi phí về
vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh ít nhất mà đem lại kết quả cuối cùng cao
nhất.
Ta có công thức: Lợi nhuận = Doanh thu – chi phí
Với một lượng doanh thu nhất định, chi phí càng nhỏ lợi nhuận càng lớn.
Các biện pháp giảm chi phí tăng lợi nhuận, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn phải
dựa trên cơ sở phản ánh chính xác, đầy đủ các loại chi phí trong điều kiện nền
kinh tế luôn biến động về giá. Do đó để đảm bảo kết quả hoạt động sản suất kinh
doanh của doanh nghiệp. Vì hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh cũng được
xác định bằng cách so sánh giữa kết quả đạt được với chi phí bỏ ra trong đó chi
phí về vốn là chủ yếu.
2.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty
2.3.1. Yếu tố bên ngoài
2.3.1.1. Chính sách nhà nước
Những chính sách của Nhà nước Đối đặc biệt là các chính sách như thuế có
tác động rất lớn tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Các chính sách về
thuế ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Đối với
công ty thì hàng hóa doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng là những sản phẩm
có nguồn gốc từ nước ngoài. Được đưa vào Việt Nam qua hoạt động nhập khẩu.
Do vậy mà thuế nhập khẩu và tỉ giá hối đoái có ảnh hưởng rõ nét đến hiệu quả
sử dụng vốn của Công ty. Nếu thuế thu nhập thì với lượng vốn như cũ thì doanh
nghiệp không thể tái tạo tài sản với quy mô như trước. Nhưng nếu thuế nhập
khẩu thì doanh nghiệp mà giảm thì doanh nghiệp chỉ phải bỏ ra một lượng tiền ít
hơn để mua được cùng một lượng hàng hóa. Như thế doanh nghiệp sẽ tiết kiệm

được khoản tiền so với giai đoạn kinh doanh trước đó và có thể dùng nó để mở
rộng quy mô của doanh nghiệp là cơ sở để tăng doanh thu, lợi nhuận, tăng hiệu
quả sử dụng vốn. Điều tương tự cũng xảy ra khi Nhà nước điều chỉnh tỉ giá hối
đoái.
2.3.1.2. Sự phát triển của nền kinh tế quốc dân
Sự phát triển của nền kinh tế quốc dân là một trong những nhân tố có ảnh
hưởng khá lớn đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Nền kinh tế phát
triển làm cho nhu cầu và khả năng thanh toán của khách hàng đều cao hơn. Điều
đó làm cho sản phẩm của doanh nghiệp có cơ hội được tiêu thụ nhiều hơn trước
do vậy làm doanh thu tăng lên. Do khả năng thanh toán nhanh hơn nên tốc độ
quay của những khoản phải thu diễn ra nhanh hơn. Hơn nữa cơ hội doanh nghiệp

9


có thể có được nguồn vốn tài trợ bằng những khoản ứng trước của khách hàng
cũng tăng cao.
Tuy nhiên điều đáng quan tâm là khi nền kinh tế phát triển thì mặt trái của
nó lại là những thay đổi liên tục đến chóng mặt giá cả của các loại đồng tiền vì
thế mà đồng tiền mất giá nghiêm trọng, lạm phát lại vẫn thường xuyên xảy ra.
Điều đó gây ra tình trạng với một lượng tiền như cũ thì không thể tái tạo lại ( hay
mua sắm lại) tài sản của doanh nghiệp với quy mô như ban đầu. Như vậy, đương
nhiên vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bị mất dần
2.3.1.3. Sự tiến bộ của khoa hoc – công nghệ
Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển mà TSCĐ của doanh nghiệp bị hao
mòn vô hình rất lớn. Đây là một nguyên nhân quan trọng làm cho doanh nghiệp
bị mất vốn. Tuy nhiên sự tiến bộ khoa học cũng đem đến cho doanh nghiệp vô
vàn cách để thỏa mãn được những nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.
Đó là một cớ hội rất lớn để thu về những nguồn lợi khổng lồ nếu doanh nghiệp
biết nhanh nhạy nắm bắt.

2.3.2. Những yếu tố bên trong
2.3.2.1. Lĩnh vực hoạt động
Lĩnh vực hoạt động của công ty là một trong những nhân tố ảnh hưởng
quyết định tới hiệu quả sử dụng vốn. Lượng vốn lưu động và vốn cố định sử
dụng chiểm tỷ lệ khác nhau trong tổng vốn kinh doanh của những lĩnh vực khác
nhau. Doanh ngiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất luôn có vốn cố đinh chiếm
một tỷ lệ khá cao trong khi đó thì doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương
thì vốn cố định chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Hơn nữa cũng do đặc điểm của lĩnh vực hoạt
động mà cơ cấu nguồn vốn khác nhau, đặc điểm trong nợ phải trả cũng khác
nhau do vậy mà hiệu quả sử dụng vốn cũng bị ảnh hưởng.
2.3.2.2. Trình độ lao động
Trình độ lao động ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn. Trình độ
của người sử dụng khi sử dụng vốn của và ý thức trách nhiệm doanh nghiệp đặc
biệt là vốn lưu động có thể gây sự lãng phí hoặc cũng có thể tiết kiệm được vốn.
Điều này thể hiện rõ nét và cụ thể trong quá trình sử dụng vốn để mua sắm vật tư,
kỹ thuật không phù hợp với quy trình sản xuất, không đúng chất lượng quy định,
không tận dụng hết phế phẩm., phế liệu... nghĩa là hiệu quả sử dụng vốn ở đây
không tốt.
2.3.2.2. Chiến lược của doanh nghiệp
Doanh nghiệp lựa chọn cho mình khác hàng mục tiêu là các Bộ, Cơ quan
Chính Phủ, các Tổng công ty, các tổ chức Giáo dục Đào tạo, các cơ quan trong
10


lĩnh vực Tài chính, các Ngân hàng, Chứng khoán, Bảo hiểm, Viễn thông, các
công ty đa quốc gia trên toàn quốc. Khối lượng hàng hóa thường rất lớn nếu nhận
được quyền cung cấp sản phẩm qua hình thức đấu thầu. Nên lượng tiền lưu động
ném vào mỗi khi thắng thầu là rất lớn và rất khó dự đoán. Tuy nhiên nó lại làm
cho lượng hàng tồn kho trong doanh nghiệp ít do phần lớn lượng hàng mua về là
khi chắc chắn đã thắng thầu và chỉ chở hàng về là có thể triển khai đem sản phẩm

tới tay khách hàng
2.3.2.3. Một số nguyên nhân khác
Trình độ quản lý của doanh nghiệp còn quyết định đến việc “ăn nên làm ra”
hay thua lỗ kéo dài điều đó sẽ làm cho vốn tăng lên hay bị thâm hụt dần sau mỗi
chu kỳ sản xuất. Nhân tố này có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn
sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, nếu trình độ quản lý tốt thì hiệu quả sử
dụng vốn cao và ngược lại.
Lựa chọn phương án đầu tư là một trong những nhân tố cơ bản ảnh hưởng
rất lớn đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Cụ thể
, nếu doanh nghiệp biết nắm bắt thị trường, thị hiếu người tiêu dùng để dựa vào
đó đưa ra được phương án đầu tư nhằm tạo ra được những sản phẩm cung ứng
rộng rãi trên thị trường, được đông đảo người tiêu dùng chấp nhận thì sẽ có
doanh thu cao, lợi nhuận nhiều, hiệu quả sử dụng vốn vì thế mà tăng lên. Ngược
lại nếu phương án đầu tư không tốt, sản phẩm làm ra chất lượng kém không phù
hợp với thị hiếu người tiêu dùng thì sẽ không tiêu thụ được hàng hoá, vốn bị ứ
đọng là thế, vòng quay vốn bị chậm lại, đó là biểu hiện không tốt về hiệu quả sử
dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Chất lượng của việc xác định nhu cầu vốn cũng ảnh hưởng đến tình trạng
thừa hoặc thiếu hoặc đáp ứng đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp. Thừa hay thiếu vốn đều là nguyên nhân hay biểu hiện hiệu quả sử
dụng vốn kém hiệu quả, ngược lại, xác định nhu cầu phù hợp với thực tế sử dụng
vốn sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Cơ cấu vốn đầu tư là một nhân tố mang tính chủ quan có tác động trực tiếp
đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo nguyên
tắc chung, tỷ trọng của các khoản vốn đầu tư cho tài sản đang dùng và sử dụng
có ích cho hoạt động sản xuất kinh doanh phải là cao nhất thì mới là cơ cấu tối
ưu. Vốn đầu tư được đầu tư nhiều vào tài sản không cần dùng hay chưa cần dùng
thì không những không phát huy được tác dụng mà còn làm hao hụt, mất mát dần
làm cho hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh giảm.


11


Công tác quản lý trong khâu thanh toán cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến
hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua quá trình
quản lý những khoản vốn bị chiếm dụng do nợ nần dây dưa khó đòi hay khoản
vốn chiếm dụng được...
2.4. Nguồn hình thành vốn và cơ cấu vốn
2.4.1. Khái quát chung về nguồn vốn của công ty
Vốn của công ty được hình thành từ hai nguồn: vốn chủ sở hữu và nợ phải
trả
Vốn chủ sở hữu là số tiền do các nhà đầu tư sáng lập viên đóng góp hoặc
được hình thành từ kết quả hoạt động. Đây không phải là một khoản nợ và do đó
doanh nghiệp không có trách nhiệm phải thanh toán.
Nợ phải trả: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh
nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân trong nền kinh tế như: nợ
tiền vay ngân hàng, nợ vay các tổ chức kinh tế khác, tiền vay từ vệc phát hành
trái phiếu, các khoản nợ phải trả cho Nhà nước, phải trả cho người bán, phải trả
công nhân viên
2.4.2. Cơ cấu nguồn vốn

12


2007
STT

Chỉ tiêu

GT


2008
%

A
I

Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn

96978
96909

57,16
57,12

1
2
3
4
5
6
7
8
I
1
2
B
I
1

2
3
II

Vay & nợ ngắn hạn
Phải trả người bán
Người mua trả tiền trước
Thuế & các khoản phải nộp Nhà nước
Phải trả công nhân viên
Chi phí phải trả
Phải trả nội bộ
Các khoản phải trả, phải nộp khác
Nợ dài hạn
Phải trả dài hạn khác
Dự phòng trợ cấp mất việc
Vốn chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Vốn đầu tư của chủ sở hữu
Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
Nguồn kinh phí và các quỹ khác

20200
36848
863
10700
1553
1702
25007
66

71
0
71
72677
69045
50000
0
19045
3632

11,91
21,72
0,51
6,29
0,92
1
14,74
3,87
0,04
0
0,04
42,84
40,07
29,47
0
11,23
2,14 Bảng

C


Tổng nguồn vốn

169655

100

GT
190844
190366
44890
61110
1898
13803
7561
5268
54541
1295
478
32
446
75582
73450
50000
0
23450
cơ2131
cấu

266425


2009
%

71.63
71,45
16,85
22,94
0,71
5,18
2,84
1,98
20,47
0,49
0,18
0,01
0,17
28,37
27,57
18,77
0
8,8
0,8hình
nguồn

100

GT
163187
163023
64910

40992
1855
7100
31
2312
33903
11919
164
0
164
76059
76972
50000
-106
27078
-913 vốn
thành

239246

2008 so với 2007
%

2009 so với 2008

GT

%

GT


%

68,21
68,14

93866
93457

96,79
96,44

-27657
-27343

-14,49
-14,36

27,13
17,13
0,78
2,97
0,013
0,97
14,17
4,98
0,07
0
0,07
31,79

32,17
20,9
0,044
11,32
-0,38

24690
24262
1035
3103
6008
3566
29534
1229
407
32
375
2905
4405
0
0
4405
-1501

122,22
65,84
120
29
386,86
209,52

118,1
1862
573,24
528,17
4
6,38
0
0
23,13
-41,33

20020
-20118
-43
-6703
-7530
-2956
-20638
10624
-314
-32
-282
477
3522
0
-106
3628
-3044

44,6

-32,92
-2,27
-48,56
-99,59
-56,11
-37,84
820
-65,69
-100
-63,23
63,11
4,8
0
15,47
-142,84

100

96770

57,04

-27179

-0,1

Nguồn: Báo cáo tài chính các năm

13



Qua bảng trên ta thấy tổng nguồn vốn của công ty năm 2008, 2009 tăng so
với năm 2007 khá nhiều. Năm 2008 tăng so vơi 2007 và năm 2009 tăng lên so
với 2007. Tuy nhiên năm 2009 tổng nguồn vốn lại giảm so với 2008. Nguyên
nhân là do vốn chủ sở hữu tăng 477 triệu đồng nhưng nợ phải trả giảm xuống
27657 triệu đồng nên tổng nguồn vốn vẫn bị giảm xuống 27180 triệu đồng.
Nguồn vốn của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu và nợ phải trả. Tuy
nhiên tỷ lệ giữa hai loại vốn này không ngang nhau. Vốn chủ sở hữu bao giờ
cũng chiếm phần ít hơn. So sánh giữa các năm cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu
tăng qua các năm chứng tỏ sức mạnh tài chính của doanh nghiệp ngày càng tăng.
Với tốc độ tăng như trên thì nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp sẽ được bổ
sung liên tục và doanh nghiệp ngày càng mạnh hơn, có vị trí ngày càng cao hơn
trên thị trường. Doanh nghiệp ngày càng có điều kiện mở rộng kinh doanh hơn
nữa từ nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp mình.
Hệ số tự tài trợ = Vốn chủ sở hữu/ Tổng nguồn vốn.
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn
Hệ số tụ tài trợ tài sản cố định
Chỉ tiêu
Hệ số tự tài trợ
Hệ số tự tài trợ tài
sản dài hạn
Hệ số tự tài trợ tài
sản cố định

2007
0,4284
17,44

2008
0,2837

11,03

2009
0,3179
12,9

35,18

22

19,23

Ta thấy doanh nghiệp có hệ số tự tài trợ là thấp. Doanh nghiệp thiếu vốn và
khả năng chủ động về vốn của doanh nghiệp thấp. Đây là thực trạng khá phổ biến
ở Việt Nam
Tuy nhiên công ty lai có hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn và hệ số tự trợ tài
sản cố định rất cao. Điều này chứng tỏ rằng doanh nghiệp có thừa khả năng đảm
bảo cho tài sản dài hạn và tài sản cố định nên doanh nghiệp ít gặp khó khăn khi
thanh toán nợ đáo hạn. Điều này tuy giúp doanh nghiệp tự bảo đảm về mặt tài
chính nhưng hiệu quả kinh doanh sẽ không cao do vốn đầu tu chủ yếu vào tài sản
dài hạn, tài sản cố định, ít sử dụng vào kinh doanh quay vòng để sinh lợi.
Nợ phải trả trong công ty luôn chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn. Trong
nợ phải trả thì chủ yếu là nợ ngắn hạn, nợ dài hạn chiếm không quá 1%. Những
khoản về vay và nợ ngắn hạn, phải trả người bán, phải trả nội bộ đóng vai trò chủ
đạo trong việc huy động vốn vay ngắn hạn ( tổng những khoản này chiếm hơn
14


84% trong cả 3 năm). Việc quản lý những khoản này ảnh hưởng rất lớn đến nghĩa
vụ trong ngắn hạn của các tài sản lưu động của doanh nghiệp

Trong năm 2009 có khá nhiều biến động so với năm 2008 và 2007. Nợ phải
trả có sự thay đổi so với năm 2007 và 2008. Nều như trong những năm 2007 và
2008 trong nợ ngắn hạn phải trả người bán luôn chiểm tỷ lệ cao nhất, thứ hai là
đến các khoản phải thu nội bộ và cuối cùng là nợ và vay ngắn hạn thì đến năm
2009 khoản chiếm tỷ lệ cao nhất lại là vay và nợ ngắn hạn tương ứng với lượng
tăng lên là 20020 triệu đồng trong khi đó khoản phải trả người bán giảm xuống
20118 triệu đồng nên chiếm vị trí thứ hai và cuối cùng là khoản phải trả nội bộ
giảm xuống 10624 triệu. Sự giảm xuống của khoản phải trả người bán là do cuộc
khủng hoảng tài chính diễn ra trên phạm vi toàn cầu nên người bán thắt chặt điều
kiện thanh toán nhằm tránh rủi ro không thu được tiền hàng nếu đối tác bị phá
sản. Tuy nhiên trong tương lai khi nền kinh tế lạc quan hơn thì người bán sẽ nới
lỏng những điều kiện đó. Khoản phải trả nội bộ của công ty chủ yếu là phải trả
cho những công ty cung cấp sản phẩm của tập đoàn. Điều này là do lượng sản
phẩm mà doanh nghiệp tiêu thụ đã giảm do những bất ổn trong nền kinh tế khiến
sức tiêu thụ bị trùng xuống, các tổ chức còn ngần ngại trong việc mở rộng quy
mô sản xuất hay đổi mói thiết bị. Trong tình hình đó vay và nợ ngắn hạn lại tăng
lên. Mà nợ ngắn hạn của công ty là vay của các ngân hàng thương mai. Điều này
chứng tỏ công ty rất có uy tín đối với các ngân hàng. Đây cũng là một biểu hiện
thể hiện khả năng huy động vốn của doanh nghiệp
2.4.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
2.4.2.1. Cơ cầu vốn

15


Bảng cơ cấu vốn trong Công ty
STT

Chỉ tiêu


2007

2008

Giá trị

%

Giá trị

2009
%

Giá trị

%

A.
I
1
2
II
1
III
1

TÀI SẢN LƯU ĐỘNG
Tiền và các khoản tương đương tiền
Tiền
Các khoản tương đương tiền

Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
Đầu tư ngắn hạn
Các khoản phải thu ngắn hạn
Phải thu khách hàng

165487
15054
15054
0
20000
20000
112524
32462

97,54
8,87
8,87
0
11.79
11,79
66,33
19,13

259764
55676
55676
0
0
0
160843

102942

97,5
20,9
20,9
0
0
0
60,37
38,64

233277
40539
34539
6000
0
0
168292
86371

97,51
16,94
14,44
2,5
0
0
70,34
36,1

2

3
4
IV
1
2
3
4
5
6
V
B
A.
1
2
3
B.

Trả trước cho người bán
Phải thu nội bộ ngắn hạn
Các khoản phải thu khác
Hàng tồn kho
Hàng tồn kho
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Tài sản lưu động
Chi phí trả trước ngắn hạn
Thuế GTGT được khấu trừ
Thuế và các khoản khác phải thu Nhà nước
Tài sản lưu động khác
TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
TSCĐ hữu hình

Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
Thiết bị DCQL
TSCĐ vô hình
Phần mềm máy vi tính

2012
77997
52
13668
13728
-60
4240
0
125
0
4116
2066
2048
1804
0
244
18
18

1,19
45,98
0,03
8,06
8,09

-0,03
6341
0
0,07
0
2,43
1,22

15606
42049
246
29879
32341
-2462
16690
5357
909
0
7100
3338
3326
2717
448
161
12
12

5,86
15,78
0,09

11,21
12,13
-0,92
6,27
2,01
0,35
0
2,66
1,25

7338
74469
114
16136
16354
-218
10284
970
471
0
6870
3995
3989
3020
864
106
6
6

3,07

31,13
0,04
6,74
6,84
-0,09
4,29
0,4
0,2
0
2,87
1,67

( Nguồn: Báo cáo tài chính của cô

16


Nhận xét:
Hàng tồn kho trong công ty chiếm tỷ lệ không cao trong vốn lưu động.
Năm 2008 có tỷ lệ hàng tồn kho cao nhất cũng chỉ là chiếm 11,49% trong vốn
lưu động. Năm 2007 là 8,26% trong tổng vốn lưu động. Và năm 2009 thì giảm
rõ rệt so với hai năm trước, chỉ còn 6.9% trong vốn lưu động Với một công ty
hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thương mại mà hàng tồn kho chỉ chiếm con
số khá nhỏ so với con số trung bình của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực thương mại là 60 – 65% trong vốn lưu động thì đây là một con số khá lý
tưởng. Sở dĩ có điều này là do doanh nghiệp bán hàng thông qua hình thức đấu
thầu. Công ty tham gia đấu thầu để có thể cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khách
hàng của mình. Khi đã thắng thầu thì công ty sẽ đặt hàng với bên cung ứng sản
phẩm. Hàng hóa sau đó sẽ nhập vào kho công ty trong một thời gian ngắn rồi
được chuyển ngay đến khách hàng. Trong kho chứa một lượng hàng hóa nhỏ

dùng cho một số trường hợp khách hàng nhỏ lẻ. Do vậy mà hàng tồn kho của
doanh nghiệp chiếm một tỷ lệ khá thấp. Chính điều này đã góp phần làm nên
hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Khoản phải thu: khoản phải thu chiếm tỷ lệ rất cao trong vốn lưu động.
Năm 2007 chiếm 68%, năm 2008 chiếm 61,9% và năm 2009 chiếm 72,14%
trong vốn lưu động và có giá trị tăng lên qua các năm. Năm 2008 tăng 48314
triệu đồng so với 2007, năm 2009 tăng 7449 triệu so với 2008. Trong các khoản
phải thu thì phải thu khách hàng là cao nhất Điều này chứng tỏ công ty chưa
quản lý đồng vốn chặt chẽ và chưa có phương thức thanh toán tiền hàng phù hợp
với khách hàng làm ảnh hưởng đến tốc độ chu chuyển vốn và hiệu quả sử dụng
vốn. Năm 2007 phải thu là112524 triệu trong khi đó các khoản phải trả là 87670
triệu . Năm 2008 phải thu là 160843 triệu trong khi phải trả là 123212 triệu và
năm 2009 phải thu là 168292 triệu trong khi phải trả là 70557 triệu. Như thế là
doanh nghiệp sử dụng vốn của người khác ít hơn doanh nghiệp sử dụng vốn của
mình vì thế công ty sẽ bị thiệt thòi, đặc biệt trong điều kiện trượt giá của đồng
tiền nhanh. Do vậy cần xem lại những chính sách mà doanh nghiệp đã áp dụng
để giảm khoản phải thu này để sử dụng đồng vốn tốt hơn.
Tiền mặt của công ty chiếm một tỷ hơi thấp so với mức trung bình là 20%
của các doanh nghiệp trong nền kinh tế. lượng tiền mặt tăng lên rất nhanh ở năm
2008 tuy nhiên năm 2009 thì doanh nghiệp lai có lượng tiền giảm đi 15137 triệu
so với 2008. Do vậy mà khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp có khả
năng bị giảm xuống.

17


2.4.2.2. Hiệu quả sử dụng vốn cố định
+ Hiệu suất sử dụng VCĐ
Chỉ tiêu
1. Doanh thu

2. Lợi nhuận sau
thuế
3. Vốn cố định
bình quân
4. Sức sản xuất
của vốn cố định
5. Suất hao phí
của vốn cố định
6. Lợi nhuận sinh
lợi của vốn cố
định

2007
255373
23064

2008
813710
27154

2009
750725
29546

1033

2702

3666,5


247,2

301,2

204,8

0,004

0,0033

0,0048

22,33

10,05

8,06

Nhận xét:
Doanh thu của doanh nghiệp rất cao song lợi nhuận thu được lại rất thấp.
Điều này hoàn toàn hợp lý vì lĩnh vực hoạt động của doanh nghiệp là kinh doanh
thương mại. Trong 3 năm doanh thu không có xu hướng ổn định. Năm 2008 tăng
vượt bậc là 558337 triệu đồng tương đương với hơn 200% so với 2007 vậy
nhưng đến 2009 năm so với 2007 thì vẫn tăng lên 495352 triệu tương đương với
194% nhưng lại giảm so vơi 2008 là 62985 triệu đồng. Tuy nhiên về lợi nhuận
sau thế thì những biến đổi diễn ra không thuận chiều so với doanh thu. Năm 2008
khi doanh thu tăng lên hơn 200% thì lợi nhuân sau thuế tăng lên có 17,33%. Đến
2009 dù thì tốc độ tăng của lợi nhuận đã xich lại gần hơn một chút. Doanh thu
tăng so với 2007 là 194% còn lợi nhuận thì tăng lên 28,10%. Như vậy nếu chỉ
nhìn vào những con số lợi nhuận thì chỉ thấy được rằng lợi nhuận là tăng qua các

năm mà không thấy được lợi nhuận có mức tăng quá khập khiễng với doanh thu.
Doanh nghiệp có sức sản xuất của VLĐ rất cao. Năm 2007 một đồng VLĐ
làm ra 1033 đồng doanh. Năm 2008 một đồng VLĐ làm ra được 301,2 đồng
doanh thu. Năm 2009 thì một đồng VCĐ làm ra 204,8 đồng doanh thu. Vậy là
sức sản xuất của doanh nghiệp có những biến động rất lớn. Năm 2008 tăng lên là
21,84% so với năm 2007 trong khi đó đến năm 2009 thì sức sản xuất của doanh
nghiệp giảm xuống chỉ còn bằng 68% so với năm 2008 và giảm đến 17,15% so
với năm 2007. Sở dĩ có điều này là do năm 2009 doanh thu giảm so với năm
2008 nhưng VCĐ lại tăng lên. Do vậy mà sức sản xuất của VCĐ mới giảm đi
18


nhiều như thế. Như vậy sức sản xuất của VCĐ đã không đạt được mức hiệu quả
đã đạt được trong quá khứ.
Đồng thời với việc sức sản xuất của 2009 giảm thì sức hao phí của năm
2009 tăng so với 2007 và 2008.
Suất sinh lợi của 2008 giảm 55% so với năm 2007. Đến năm 2009 sức sinh
lợi giảm 64% so với năm 2007 và giảm đi 20% so với năm 2008. Vậy là sức
sinh lợi giảm dần theo thời gian tuy nhiên thì tốc độ giảm đã chậm lạiLí do là tốc
độ tăng của lợi nhuận nhỏ hơn nhiều so với tốc độ tăng của VCĐ.
Qua trên ta thấy hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đã kém đi. Việc
tăng thêm VCĐ đã thừa ra so với nhu cầu cần dùng. Doanh nghiệp cần xem xét
và điều chỉnh lại việc tăng thêm VCĐ dùng cho kinh doanh
2.4.2.2. Hiệu quả sử dụng VLĐ
2.4.2.2.1. Những chỉ số có ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn lưu
động
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp:
Chỉ tiêu
1. Tổng tài sản
2. Tổng nợ

3. Tổng tài sản lưu động
4. Tổng tài sản lưu động –
hàng tồn kho
5. Vốn bằng tiền
6. Nợ ngắn hạn
7. Khả năng thanh toán tổng
quát
8. Khả năng thanh toán chung
của TSLĐ
9. Khả năng thanh toán nhanh
của TSLĐ
10. Khả năng thanh toán ngay
của TSLĐ

2007
169655
96978
163421
149753

2008
266425
190844
256426
253088

2009
239246
163187
229282

225287

15055
96907
1.75

55676
190366
1.4

40539
163023
1.47

1.69

1.35

1.41

1.55

1.33

1.38

0.155

0.29


0.24

Nhận xét:
Khả năng thanh toán của doanh nghiệp thấp.
Khả năng thanh toán bằng tiền rất khó khăn nhưng khả năng thanh toán
nhanh thì lại rất tốt.
19


Điều này chỉ ra hạn chế là doanh nghiệp nắm giữ các khoản tiền mặt quá ít.
Không đủ khả năng thanh toán ngay khi đến hạn thanh toán nợ.
Số vòng quay của hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Tồn kho bình quân
Chỉ tiêu
1. Giá vốn hàng
bán
2. Tồn kho bình
quân trong kỳ
3. Vòng quay dự
trữ, tồn kho
4. Số ngày hàng
tồn kho

2007
200163

2008
648975

2009
638413


6834

21773,5

23007,5

29,29

29,8

27,75

12,29

12,08

12,97

Nhận xét: Số vòng quay hàng tồn kho ở Công ty là khá cao. Cao nhất là
năm 2008. Năm 2009 số vòng quay hàng tồn kho giảm 2,05 vòng là do tốc độ
tăng của giá vốn hàng giảm còn hàng tồn kho bình quân lại tăng. Do vậy nên thời
gian luân chuyển vốn lưu động ở công ty tăng lên 0,89 ngày so với 2009. Số
vòng quay hàng tồn kho lớn nên lượng tiền nằm lưu động trong hàng tồn kho
sớm được giải phóng. Doanh nghiệp thu về được tiền để đưa vào chu kỳ kinh
doanh mới. do vậy số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng tốt. Khi đó thì thời
gian lưu kho rút ngắn. Những chi phí dùng cho lưu kho cũng giảm đi vì thời gian
càng lưu kho lâu thì không những chi phí lưu kho tăng mà chi phí do mất mát hư
hỏng sản phẩm cũng tăng lên.
Vòng quay khoản phải thu trong kỳ = Doanh thu bán hàng trong kỳ/ Các

khoản phải thu bình quân

Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Doanh thu bán hàng
2. Các khoản phải thu bình quân

2007
257006
57754,5
20

2008
854156
136683,5

2009
755602
164567,5


3. Vòng quay khoản phải thu trong kỳ
4. Kỳ thu tiền bình quân trong kỳ

4,45
80,9

6,25
57,6


4,59
78,4

Nhận xét:
Số vòng quay các khoản phải thu của Công ty khá thấp. Năm 2009 có số
vòng quay phải thu giảm 1,66 tức là tốc độ thu tiền bị chậm lại. năm 2008 là 6,25
đồng tức là cứ một đồng phải thu tạo ra được 6,25 đồng doanh thu. Năm 2008 số
vòng quay giảm 1,66 vòng tương ứng với giảm 26,56%. Số vòng quay các khoản
phải thu 2009 giảm so với 2008 là do tốc độ tăng các khoản phải thu bình quân
rất nhanh (120.4%) còn doanh thu bán hàng thì lại giảm 11,54% làm cho kỳ thu
tiền bình quân tăng lên 20,8 ngày. Điều này ảnh hưởng đến tốc độ luân chuyển
của vốn lưu động. Công ty cần tìm biện pháp trong thanh toán tiền hàng để tăng
tốc độ thu tiền của khách hàng và tăng vòng quay các khoản phải thu.
2.4.2.2.2. Hiệu quả sử dụng VLĐ
Ta lập bảng tính sau:
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu
1. Doanh thu
2. Lợi nhuận sau thuế
3. Vốn lưu động bình quân
4. Sức sản xuất của vốn lưu động (1/3)
5. Suất hao phí của vốn lưu động (3/1)
6. Sức sinh lợi của vốn lưu động (2/3)

2007
255373
23064
85411
2,99
0,334

0,27

2008
813710
27154
215337,5
3,78
0,26
0,126

2009
750725
29546
249169
3
0,332
0,12

Nhận xét:
Vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp tăng qua các năm. Còn hiệu quả
sử dụng vốn lưu đông thì lại giảm qua các năm cụ thể là về:
Sức sản xuất của doanh nghiệp cao nhất ở năm 2008 là 3,78 có nghĩa là một
đồng VLĐ năm 2008 làm ra được 3,78 đồng so doanh thu. Năm 2009 thì một
đồng VLĐ chỉ tạo ra được 3 đồng doanh thu.
Do sức sản xuất VlĐ của năm 2008 cao nhất nên suất hao phí của 2008 là
thấp nhất. Tuy nhiên sức sinh lợi của các năm vẫn giảm dần theo thời gian. Vẫn
chính như nguyên nhân giống như khi sử dụng TSCĐ
Lợi nhuận sau thuế tăng nhưng tăng chậm hơn so với VLĐ. Điều này cũng
chứng tỏ rằng Công ty đã sử dụng VLĐ không được hiệu quả như trước.
2.4.2.3.


Hiệu quả sử dụng tổng vốn
Đơn vị: Triệu đồng
21


Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần
2. Lợi nhuận trước thuế và lãi
vay
3. Lợi nhuận sau thuế
4. Tổng vốn
5 Hiệu suất sử dụng tổng vốn
6. Hệ sinh lợi tổng vốn
7. Hệ số sinh lợi tổng vốn

2007
255373
32249

2008
813710
45937

2009
750725
51348

23064
169655

1,5
1,4
0,136

27154
266425
3,05
0,17
0,102

29546
239246
3,14
0,21
0,123

Nhận xét: Hệ số sinh lợi trên tổng vốn năm 2008 và 2009 đều giảm so với
năm 2007. Tuy nhiên năm 2009 thì hệ số sinh lợi đã tăng lên so với 2008. Một
đồng vốn sinh ra được số lợi nhuận trước thuế và lãi vay cao hơn khá nhiều so
với lợi nhuận sau thuế được tạo ra. Ta có lợi nhuận sau thuế thì bằng lợi nhuận
trước thuế trừ đi thuế và các khoản lãi vay. Cho nên phần chênh lệch giữa lợi
nhuận trước thuế và lãi vay và lợi nhuận sau thuế được tạo thành từ một đồng
vốn chính là do khoản lãi vay và thuế quyết định. Do vậy các khoản vay tạo nên
hai tác động: một mặt là nó làm tăng chi phí lãi vay phải trả nhưng cũng vì thế
mà nó tiết kiệm được khoản thuế phải nộp. Như vậy doanh nghiệp phải xem xét
giữa lợi nhuận và chi phí bỏ ra để xác đinh được lượng vốn nên phải đi vay.
2.4.3. Những điểm thành công và những hạn chế
Công ty có thành công đầu tiên là công ty có khả năng huy động vốn từ
nguồn nợ phải trả rất lớn. Năm 2008 đánh dấu bước phát triển quan trọng. Lượng
vốn mà công ty sử dụng tăng gần 60%. Việc huy động được vốn là điều kiện

đầu tiên để sản xuất kinh doanh có thể tiến hành được do vậy nhìn vào với lượng
vốn này tạo điều kiện đẻ công ty có thể mở rộng quy mô kinh doanh, nắm bắt
những cơ hội kinh doanh bằng việc đầu tư vào những công nghệ mới nhất
Doanh nghiệp có đủ khả năng để tài trợ cho những TSCĐ cho nên doanh
nghiệp không phải lo nếu những khoản nợ đến hạn thanh toán
Công ty có hiệu quả sử dựng VCĐ rất cao, hiệu quả sử dụng VLĐ cũng
khá tốt so với những công ty thuộc ngành công nghệ thông tin
2.3 Những điểm hạn chế
Tuy rằng Công ty hiệu quả sử dụng vốn cũng không tệ qua các năm nhưng
hiệu quả sử dụng của năm sau lại không còn được như lúc trước. Điều này là do
doanh thu và lợi nhuận đã không tăng cùng một tỷ lệ so với sự gia tăng của VCĐ
và VLĐ. Tuy nhiên điều này chứng tỏ rằng công ty đã rất đầu tư đẻ có thể mở
rộng quy mô kinh doanh. Mặc dầu trong điều kiện hiện tại thì quy mô đó đã chưa

22


phát huy được tác dụng của mình là lợi thế theo quy mô nhưng nó tạo cho Công
ty có được một nguồn lực dồi dào đẻ có thể đáp ứng được mục tiêu phát triển
trong tương lai khi những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính dần được
khắc phục
Năm 2008 là một năm mà doanh nghiệp có được bước tiến dài trong số vốn
huy động được, doanh thu thu về tuy nhiên nó cũng ẩn chứa nhiều điều phải suy
nghĩ là tại sao doanh thu tăng đến hơn 200% mà lợi nhuận lại chỉ tăng co vỏn vẹn
chỉ có 17%. Ta xem xét bảng sau
Chỉ tiêu
1. Doanh thu thuần
2. Thu nhập khác
2. Giá vốn hàng bán
3.

Chíphí tài chinh
– trong đó chi phí lãi vay
5. Chi phí bán hàng
6. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí khác

2008

2007

813709
413
648975
14799
8223
98239
14839
72

255373
38
200163
472
216
19488
3350
0

2008/2007
558336

375
448812
14327
8007
78751
11489
72

ta có thể thấy nêu ra một vài nguyên nhân gây ra việc lợi nhuận sau thuế tăng
chậm là do những khoản về giá vốn hàng bán, chi phí lãi vay, chi phí bán hàng,
chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên rất nhanh.. Có thể là do trong những năm
đầu nên hệ thống hoạt động chưa thể phát huy hết công suất nhưng vẫn phải chịu
gánh nặng của những khoản đầu tư.
Nguồn vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng nhiều hơn số vốn mà doanh
nghiệp đi chiếm dụng. Mà số vốn chiếm dụng thì không phải trả chi phí cho nên
Công ty đã phải chịu thiệt thòi.
Năm 2008 trong bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho thấy các
khoản giảm trừ hàng bán có giá trị khá lớn là 40446 triệu đồng mà hàng bán bị
trả lại là phần lớn. Doanh nghiệp nên xem xét lại chất lượng hàng của doanh
nghiệp. Vì nếu các sản phẩm bị trả lại nhiều sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng
vốn của doanh nghiệp ( làm cho doanh thu thuần giảm, lợi nhuận giảm) và còn
ảnh hưởng đến uy tín của công ty trên thị trường.
Năm 2009 Công ty có số vòng quay các khoản phải thu giảm và số vòng
quay các khoản tồn kho cũng giảm. Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả

23


sử dụng vốn của Công ty và làm cho doanh nghiệp khó khăn hơn trong việc tích
lũy tiền tệ dùng cho việc đổi mới công nghệ.


24


PHẦN 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
CỦA CÔNG TY TNHH TÍCH HỢP HỆ THỐNG CMC
3.1. Định hướng của công ty
Trong những năm gần đây doanh thu lĩnh vực tích hợp hệ thống luôn đạt
mức tăng trưởng cao so với các đơn vị khách trong cùng ngành. Năm 2008. Công
ty đạt doanh thu hơn 813 trong lĩnh vực tích hợp hệ thống, tăng 30% so với năm
2007. Với những con số tăng trưởng ấn tượng về doanh thu và lợi nhuận, Công ty
đã lọt vào top 2 công ty tích hợp hệ thống hàng đầu Việt Nam ( theo xếp hạng
của HCA năm 2008). Năm 2009, doanh thu của Công ty thấp hơn 12% so với
năm 2008. Doanh thu năm 2009 tăng trưởng thấp hơn mức kế hoạch đề ra xuất
phát từ ảnh hưởng chung của suy thoái kinh tế, dẫn đến các dự án đầu tư IT của
các tổ chức, doanh nghiệp, đặc biệt một số dự án lớn thuộc khối tài chính công,
bị chậm so với dự kiến ban đầu. Tổng giá trị các dự án xây dựng này ước khoản
gần 200 tỷ đồng sẽ được hoàn thành và quyết toán vào đầu năm 2010.
Dựa trên khảo sát và đánh giá về nhu cầu đầu tư khối doanh nghiệp và cơ
quan nhà nước, dịch vụ tích hợp hệ thống tại Việt Nam nói chung sẽ duy trì tốc
độ tăng trưởng bình quân trên 30% trong 3 năm tới. Công ty đang đầu tư nhiều
vào phát triển các dịch vụ tích hợp chuyên nghiệp có hàm lượng công nghệ cao,
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sẽ là định hướng của dịch vụ này trong thời
gian tới sẽ khiến tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu sẽ có bước cải thiện mạnh mẽ.
Để thực hiện được điều đó thì chiến lược của công ty trong những năm sắp tới là
Phát huy thế mạnh là một trong những công ty cung cấp giải pháp và dịch
vụ tích hợp hàng đầu Việt Nam công ty đang phát triển theo hai hướng:
Thứ nhất là đầu tư mạnh mẽ vào các thị trường dọc có nhu cầu lớn, chuyên
nghiệp và phực tạp về CNTT như Tài chính, Ngân hàng, Bảo hiểm, Viễn thông

và các doanh nghiệp sản xuất lớn.
Thứ hai là triển khai các dịch vụ hạ tầng và giải pháp chuyên nghiệp, phục
vụ theo chiều ngang tới cả những mảng khách hàng như các doanh nghiệp lớn,
khối chính phủ, Dịch vụ công, Giáo dục và đào tạo
Công ty sẽ là đầu mối của cả tập đoàn để cung cấp những giải pháp
tổng thể và trọn gói cho khách hàng bao gồm tư vấn chuyên nghiệp, dịch vụ
hạ tầng, ứng dụng chung và chuyên ngành, phát triển theo yêu cầu, dịch vụ
viễn thông, dịch vụ an ninh an toàn thông tin. Nhu cầu này đang có mức độ
tăng trưởng rất mạnh mẽ.
25


×