Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giáo án tin học 10 theo chủ đề bài 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.05 KB, 7 trang )

Tổ Tin Học

Ngày so ạn: 15/11/2017
BÀI 8: NHỮNG ỨNG DỤNG CỦA TIN HỌC

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
− Biết ứng dụng chủ yếu của máy tính điện tử trong các lĩnh vực của đời s ống xã h ội;
− Biết rằng có thể sử dụng một số chương trình ứng dụng để nâng cao hi ệu quả h ọc tập,
làm việc và giải trí.
2. Kĩ năng:
− Biết sử dụng một số phần mềm ứng dụng.
3. Thái độ:
− Tạo phong cách làm việc khoa học với sự hỗ trợ của CNTT.
− Thấy được sự cần thiết phải trang bị cho mình những kiến thức về tin học đ ể có th ể
học tập và hội nhập với xã hội hiện đại.
4. Định hướng hình thành và phát triển năng lực
− Tin học, công nghệ
− Giao tiếp và hợp tác
− Ngôn ngữ
II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC CHỦ YẾU:
− Dạy học theo quan điểm hoạt động.
− Sử dụng máy chiếu, slide bài giảng, sách GK
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Phần mềm nằm thường trực trên máy, tạo ra môi tr ường làm việc cho các
phần mềm khác là:
A. Phầm mềm ứng dụng
B. Phần mềm tiện ích
C. Phần mềm hệ thống


D. Phần mềm công cụ
Câu 2:Trong các phần mềm sau đây, phần mềm nào là phần mềm hệ thống?
A.Chương trình nghe nhạc Windows Media
B.Chương trình Turbo Pascal 7.0
C.Hệ điều hành MS DOS
D.Chương trình nén và giải nén Winrar
Câu 3: Chọn câu sai trong những phát biểu về phần mềm ứng dụng d ưới đây?
A.Là phần mềm giải quyết những công việc trong thực tiễn
B.Phần mềm tiện ích cũng là phần mềm ứng dụng
C.Phần mềm trò chơi giải trí không là phần mềm ứng dụng


D.Phần mềm diệt virus là phần mềm ứng dụng được sử dụng rộng rãi trên hầu hết các
máy tính
Câu 4: Trong các phần mềm sau đây, phần mềm nào là phần mềm ứng dụng so ạn
thảo văn bản:
A. Chương trình quét và diệt virus BKav.
B. Hệ soạn thảo Microsoft Word.
C. Hệ diều hành Windows XP.
D. Chương trình Turbo Pascal.
3. Tiến trình hoạt động
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung về vai trò của tin học trong đời sống.
(1) Mục tiêu: Học sinh biết được vai trò của tin học trong đời sống.
(2) Phương pháp/ kĩ thuật: Quan sát, vấn đáp
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Học sinh trả lời được các câu hỏi của giáo viên.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo

Hoạt động của học
Nội dung
viên
sinh
Cho hs xem 1 đoạn clip − Quan sát.
Link:
/>ngắn giới thiệu sơ về vai
trò của tin học
Qua clip, yêu cầu học
Dự kiến câu trả lời:
sinh trình bày những nơi− Có vai trò quan trọng,
đã sử dụng các ứng dụng được sử dụng ở bệnh
của tin học.
viện (khám bệnh - chụp
Chính xác câu trả lời:
X.Quang), văn phòng,
Tin học có vai trò vô cùng trường học.
quan trọng, được ứng
dụng rộng rãi trong các
lĩnh vực giúp việc học
tập của học sinh, công
tác văn phòng….đặc biệt
là được ứng dụng phổ
biến trong các bệnh
viện, làm cho việc khám
bệnh được thuận lợi và
hiệu quả.
Nói cách khác, vai trò của− Lắng nghe
tin học là khai thác thông
tin có hiệu quả nhất

phục vụ mọi mặt của
con người. Do đó, ở bất
kì lĩnh vực hoạt động


nào cần xử lí thông tin
thì ở đó tin học đều phát
huy tác dụng.
Khái quát hơn, qua clip
Dự kiến câu trả lời:
trên, kết hợp với sự hiểu− Học tập là trong giáo
biết của em, em hãy
dục, văn phòng là trong
phân nhóm các ứng dụng lĩnh vực hành chính.
đó trong từng lĩnh vực cụ Khám bệnh chưa phân
thể (ví dụ như hỗ trợ
biệt được lĩnh vực nào
cho việc học tập là lĩnh
vực nào trong ứng dụng
của tin học, khám bệnh,
làm việc văn phòng thì
được ứng )?
Chính xác câu trả lời:
Đó là những ứng dụng
của tin học trong giáo
dục, trí tuệ nhân tạo, văn
phòng. Ngoài ra tin học
còn nhiều ứng dụng
trong các lĩnh vực khác
===> Bài mới: Những

ứng dụng của tin học.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC VÀ LUYỆN TẬP
Hoạt động 2: Tìm hiểu cụ thể về các ứng dụng của tin học
(1) Mục tiêu: Học sinh biết tin học có những nhóm ứng dụng nào.
(2) Phương pháp/ kĩ thuật: Vấn đáp, thảo luận nhóm, thuyết trình
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Cả lớp, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(5) Sản phẩm: Hs đóng vai ( thuyết trình viên, MC..) trình bày bài thuyết trình bằng
powerpoint của nhóm
Nội dung hoạt động
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Nội dung
Các nhóm lên trình bày sản phẩm (GV đã cho các nhóm chọn đề tài để chuẩn bị đồng thời
tạo group để theo dõi, hướng dẫn).
Yêu cầu chuẩn bị: Tìm hiểu, sưu tầm trong sách báo, tạp chí, mạng, sau đó
Thiết kế:
+ Lời nói đầu;
+ Nội dung;
+ Lời kết.
Mỗi nhóm có 7 phút để trình bày.
Các nhóm khác đặt câu hỏi nếu thắc mắc.
GV nhận xét, đánh giá đầy đủ các mặt:
+ Chuẩn bị của các thành viên.
+ Nội dung thuyết trình.
+ Kết quả đạt được.


Hoàn chỉnh nội dung và cho HS ghi bài.
Câu hỏi định hướng:
Dự kiến trình bày: Tin

Tin học có vai trò như thế học giúp giải các bài toán
nào trong các bài toán xử
nhanh chóng, chính xác,
lý với số lớn, các bài toán
tiết kiệm thời gian…
kĩ thuật?
Thiết kế oto, thiết kế
Sưu tầm hình ảnh/ clip
nhà…
Giáo viên nhận xét, hoàn
chỉnh nội dung:
Lắng nghe và ghi bài.
Giải bài toán khoa học kĩ
thuật là 1 ứng dụng của
tin học để giải quyết các
bài toán phát sinh từ lĩnh
vực thiết kế, xử lý số liệu
thực nghiệm,…dẫn đến
một khối lượng lớn các
phép toán phức tạp, nếu
không sử dụng máy tính
thì ta không thể thực hiện
trong phạm vi thời gian
cho phép.
Ví dụ như thiết kế ô tô,
thiết kế nhà, thiết kế quy
hoạch, các bài toán về dự
báo thời tiết…
Chiếu 1 clip ứng dụng tin
học trong thiết kế ô tô.


Câu hỏi định hướng:
Dự kiến trình bày:
Quy trình quản lý như thế
nào?
Người ta thường dùng các
phần mềm quản lí nào?
Liên hệ các bài toán quản
lí trong nhà trường?
Sưu tầm hình ảnh/ clip
Giáo viên nhận xét, hoàn
chỉnh nội dung:
Lắng nghe và ghi bài.
Bất kì hoạt động có tổ
chức nào của con người
cũng cần được quản lý.

Nhóm 1:

1. Giải các bài toán khoa học kĩ
thuật
Các bài toán khoa học kĩ thuật
thường thực hiện một khối
lượng lớn các phép tính toán rất
phức tạp nên cần có sự hỗ trợ
của máy tính.

2. Hỗ trợ việc quản lý:
Hoạt động quản lý rất đa dạng
và phải xử lý một khối lượng

thông tin lớn.
Quy trình ứng dụng tin học để
quản lý:
+ Tổ chức lưu trữ hồ sơ
+ Cập nhật hồ sơ (thêm, sửa,
xoá … các thông tin).
+ Khai thác các thông tin
(như: tìm kiếm, thống kê, in ấn
…)


Các hoạt động quản lý có
một điểm chung là phải
xử 1 lượng lớn thông tin
và thông tin đó rất đa
dạng.
Ví dụ như các bài toán
quản lý siêu thị, quản lý
học sinh, quản lý bệnh
viện…nếu không sử dụng
phầm mềm mà chỉ quản lý
qua sổ sách thì hiệu quả
rất thấp, tốn thời gian.
Chiếu clip về ứng dụng tin
học trong thiết kế ô tô.
Câu hỏi định hướng:
Nêu một số ứng dụng của
tin học trong lĩnh vực điều
khiển, tự động hoá mà em
biết?

Sưu tầm hình ảnh/ clip
Giáo viên nhận xét, hoàn
chỉnh nội dung:
Với sự trợ giúp của máy
tính, con người có những
qui trình công nghệ tự
động hoá linh hoạt, chuẩn
xác, chi phí thấp, hiệu quả
và đa dạng.
Ví dụ như phóng vệ tinh
nhân tạo, bay lên vuc trụ..
Câu hỏi định hướng:
Nêu một số ứng dụng của
tin học trong lĩnh vực
truyền thông mà em biết?
Sưu tầm hình ảnh/ clip

Dự kiến trình bày: Lợi
ích giúp linh hoạt, chuẩn
xác, chi phí thấp..
Các hình ảnh

Nhóm 2:
3. Tự động hoá và điều khiển.
Với sự trợ giúp của máy tính, con
người có những qui trình công
nghệ tự động hoá linh hoạt,
chuẩn xác, chi phí thấp, hiệu quả
và đa dạng.


Lắng nghe và ghi bài.

Dự kiến trình bày:
Các hình thức truyền
thông
Hình ảnh minh họa

Giáo viên nhận xét, hoàn Lắng nghe và ghi bài.
chỉnh nội dung:
Nhờ có ứng dụng của tin
học đã làm đổi mới các
dụng cụ của kĩ thuật
truyền thông.
Nhiều hình thức truyền
thông như thương mại
điện tử, đào tạo điện tử…

4. Truyền thông:
Máy tính góp phần không nhỏ
trong lĩnh vực truyền thông nhất
là từ khi Internet xuất hiện giúp
con người có thể liên lạc, chia sẻ
thông tin từ bất cứ nơi đâu của
thế giới.


Câu hỏi định hướng:
Kể tên những công việc có
sử dụng ứng dụng soạn
thảo, in ấn, lưu trữ, văn

phòng?
Tìm hình ảnh

Dự kiến trình bày:
Hình ảnh minh họa

Giáo viên nhận xét, hoàn
chỉnh nội dung:
Tin học đã giúp cho lĩnh
vực soạn thảo, in ấn, lưu
trữ, văn phòng có bộ mặt
hoàn toàn mới.
Câu hỏi định hướng:
Thế nào là trí tuệ nhân
tạo?
Nêu một số ứng dụng của
tin học trong lĩnh vực trí
tuệ nhân tạo mà em biết?
Giáo viên nhận xét, hoàn
chỉnh nội dung:
Đây là lĩnh vực đầy triển
vọng của tin học.
Chiếu clip về ứng dụng
của tin học trong lĩnh vực
trí tuệ nhân tạo. (Link:
/>Câu hỏi định hướng:
Em đã sử dụng máy tính
trong việc học tập như
thế nào?
Sưu tầm clip/hình ảnh.

Giáo viên nhận xét, hoàn
chỉnh nội dung:

Lắng nghe và ghi bài.

Kể tên một số phần mềm
giải mà em thích?

Dự kiến trình bày:
Các hình ảnh, clip

Dự kiến trình bày:
Hình ảnh, clip.

Lắng nghe và ghi bài.

Dự kiến trình bày:
Các hình ảnh, clip.

Lắng nghe và ghi bài.

Nhóm 3:
5. Soạn thảo, in ấn, lưu trữ,
văn phòng:
Với sự trợ giúp của các chương
trình soạn thảo và xử lí văn bản,
xử lí ảnh, các phương tiện in gắn
với máy tính, tin học giúp việc
soạn thảo một văn bản trở nên
nhanh chóng, tiện lợi và dễ dàng.


6. Trí tuệ nhân tạo
Nhằm thiết kế những máy có khả
năng đảm đương một số hoạt
động thuộc lĩnh vực trí tuệ của
con người hoặc một số đặc thù
của con người (như người máy
ASIMO…).

Nhóm 4:
7. Giáo dục
Với sự hỗ trợ của Tin học ngành
giáo dục đã có những bước tiến
mới, giúp việc học tập và giảng
dạy trở nên sinh động và hiệu
quả hơn.


Sưu tầm clip/hình ảnh.
Giáo viên nhận xét, hoàn Lắng nghe và ghi bài.
chỉnh nội dung:

8. Giải trí
Người dùng có thể sử dụng máy
tính để chơi trò chơi, xem phim
ảnh, nghe nhạc, học vẽ...

C. VẬN DỤNG
Hoạt động 3: Chọn ứng dụng phù hợp
(1) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào trường hợp cụ thể.

(2) Phương pháp/ kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân và cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Học sinh làm bài tập được với kiến thức đã học.
Hoạt động của giáo
Hoạt động của học
Nội dung
viên
sinh
Nhận xét.
Thực hành
Các hình ảnh về các ứng dụng, kéo
chọn vào đúng tên.
D. TÌM TÒI VÀ MỞ RỘNG
Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực y học. Liên hệ Vi ệt
Nam.
(1) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức vào trường hợp cụ thể.
(2) Phương pháp/ kĩ thuật: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp, kĩ năng tìm kiếm, trình
bày.
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân.
(4) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
(5) Sản phẩm: Học sinh làm bài tập được với kiến thức đã học.
− Ôn lại bài học hôm nay
− Chuẩn bị cho bài học tiếp theo.

E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ




×