Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Download giáo án tin học 10 bài 14 khái niệm về soạn thảo văn bản, soạn theo chuẩn kiến thức kỹ năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.62 KB, 9 trang )

Đ14. KHI NIM V SON THO VN BN

(2 tiết)
I. Chuẩn kiến thức kỹ năng cần đạt
Kiến thức
- Biết các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản.
- Biết các đơn vị xử lí trong văn bản (ký tự, từ, câu, dòng, đoạn, trang)
- Biết các vẫn đề liên quan đến soạn thảo văn bản tiếng Việt.
Lu ý:
- Nếu không sử dụng máy chiếu thì giáo viên nên in hình ảnh lên giấy
để giúp học sinh phát hiện vấn đề. Khi đó, thay bằng việc chiếu lên
bảng thì giáo viên thực hiện treo tranh.
II. Tiến trình dạy học
ổn định lớp: 2 phút (trớc mỗi tiết 1 phút).
HĐ1: Kiểm tra kiến thức đã có của học sinh về soạn thảo văn bản
Kiến thức kỹ năng cần đạt: Biết u điểm của việc soạn thảo văn bản trên máy tính
thông qua phần mềm soạn thảo văn bản.
Phơng tiện dạy học:
+ Máy vi tính và máy chiếu dùng để minh họa trực quan.
+ Hình 1: Hình ảnh Bác Hồ đang ngồi viết.
+ Hình 2: Hình ảnh một văn bản đợc viết bằng tay.
+ Hình 3: Hình ảnh Bác Hồ đang ngồi đánh máy chữ.
+ Hình 4: Hình ảnh một văn bản đợc thảo bằng máy đánh chữ.
+ Hình 5: Hình ảnh một ngời đang ngồi soạn thảo văn bản trên máy tính.
+ Hình 6: Hình ảnh một văn bản đợc tạo ra trong hệ soạn thảo MS Word.
Có thể sử dụng các hình dới đây:


Ngay sau khi cuc chng M, cu
nc ca nhõn dõn ta ó hon ton
thng li, cụng vic ton ng,


ton quõn v ton dõn ta phi ra
sc lm l mau chúng hn gn vt
thng nghiờm trng do quc
M gõy ra trong cuc chin tranh
xõm lc dó man.

+ Phiếu học tập.
Phiếu học tập
Hãy điền các nhận xét đối với mỗi cách soạn thảo văn bản dới đây:
Bút
Máy đánh Máy tính
chữ
+ Word
Tốc độ nhập văn bản (chậm, nhanh)
Hình thức của văn bản (xấu, đẹp)
Đa hình ảnh và biểu mẫu vào văn bản
(không đợc, đợc, dễ dàng)
Sửa đổi ký tự trong văn bản (khó, dễ)
Sửa đổi cấu trúc của văn bản (không
đợc, đợc)
Số lợng bản đợc tạo ra trên giấy (một,
một số, nhiều)
Thiết bị, công cụ hỗ trợ soạn thảo văn
bản (đơn giản, phức tạp)
Phơng pháp dạy học: Kỹ thuật động não viết.
Lu ý s phạm: Hoạt động này chỉ nhằm mục đích gây hứng thú cho các hoạt động
học tập tiếp theo và giúp giáo viên nắm đợc kiến thức đã có của học sinh. Có thể
học sinh điền thông tin vào phiếu không đúng, giáo viên không nên phê phán.
TG
Hoạt động của GV và HS

Nội dung
GV. Chiếu hình 1, hình 3, hình 5 lên bảng. 1 - Ưu điểm của soạn thảo trên
15 Yêu cầu học sinh cho biết mỗi ngời đang máy tính thông qua phần mềm
soạn thảo văn bản.
làm gì?
HS. Quan sát, suy nghĩ và đứng tại chỗ trả - Nhập văn bản nhanh.
- Trình bày văn bản đẹp.
lời.
- Hình 1: Bác Hồ đang soạn thảo văn bản - Sửa đổi ký tự và cấu trúc văn
bản dễ dàng.
bằng cách sử dụng ngòi bút.
- Hình 2: Bác Hồ đang soạn thảo văn bản - Có thể lu trữ lại và in ra làm
nhiều bản.
bằng máy đánh chữ.
- Hình 3: Th ký đang soạn thảo văn bản
2 - Khái niệm hệ soạn thảo văn
bằng máy vi tính.
GV. Chiếu hình 2, hình 4, hình 6 lên bảng. bản.
Yêu cầu học sinh ghép với hình 1, hình 3, - Là một phần mềm ứng dụng
2


hình 5 sao cho phù hợp.
cho phép thực hiện các thao
tác liên quan đến công việc
HS. Quan sát, đứng tại chỗ trả lời
soạn thảo văn bản: nhập văn
Hình 1 Hình 2
bản, sửa đổi, trình bày, lu trữ
Hình 3 Hình 4

và in ấn văn bản.
Hình 5 Hình 6
GV. Phát phiếu học tập. Chia lớp thành 3-4
nhóm. Yêu cầu học sinh điền thông tin vào
phiếu (kỹ thuật động não viết).
HS. Làm việc theo nhóm để điền thông tin
vào phiếu.
GV. Phân tích để HS thấy u điểm của việc
soạn thảo văn bản trên máy tính là nhanh
hơn soạn thảo văn bản bằng bút: thời gian
gõ phím 1/5 giây, khi hết dòng, con trỏ tự
động chuyển dòng tiếp theo....
GV. Kết luận các u điểm của việc soạn
thảo văn bản trên máy tính (nh ở phần nội
dung).
Diễn giải: Để làm đợc điều đó cần có một
phần mềm ứng dụng làm các chức năng
soạn thảo văn bản. Từ đó giáo viên có thể
đa ra khái niệm về phần mềm soạn thảo
văn bản.
HĐ2: Tìm hiểu các chức năng chung của hệ soạn thảo văn bản
Kiến thức kỹ năng cần đạt: Biết các chức năng của một hệ soạn thảo văn bản.
Phơng tiện dạy học:
+ Máy vi tính và máy chiếu dùng để minh họa trực quan.
+ Hệ soạn thảo văn bản MS Word để minh họa.
+ Máy in để minh họa chức năng in văn bản.
+ Hình 7: Một văn bản mẫu để học sinh xác định các khả năng định dạng của hệ
soạn thảo văn bản.

Hà Nội có Hồ Gơm

Nớc x a n h n h n g ọ c
(Có thể sử dụng hình 43, 44 SGK, trang 93; hình 45, SGK trang 94).
Phơng pháp dạy học: Trực quan.
Lu ý s phạm:
+ Nên khai thác kiến thức đã có của học sinh.
3


+ ở phần d): Một số chức năng khác, chỉ thực hiện khi còn thời gian, không cần
trình bày kỹ, học sinh sẽ đợc làm quen dần trong thời gian tiếp theo.
TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
1 - Nhập, lu trữ và in
a) Nhập, lu trữ và in văn bản
27 GV. Khởi động một hệ soạn thảo văn bản (word văn bản.
chẳng hạn). Thực hiện nhập vào một đoạn văn bản. 2 - Sửa đổi ký tự và cấu
trúc văn bản.
Lu ý:
- Cố ý gõ nhanh để học sinh thấy đợc u điểm của 3 - Trình bày văn bản.
- Định dạng cho ký tự:
việc soạn thảo văn bản trên máy tính.
- Đến cuối dòng cần thực hiện chậm lại để học + Phông chữ;
+ Cỡ chữ;
sinh thấy đợc chức năng tự động xuống dòng.
GV. Yêu cầu học sinh gọi tên của chức năng trên + Màu chữ;
+ Khoảng cách giữa
của hệ soạn thảo văn bản.
các ký tự;
HS. Quan sát và trả lời: Nhập văn bản.

GV. Thực hiện thao tác lu văn bản vừa nhập và + Vị trí tơng đối so với
diễn giải: Ta đã lu trữ văn bản vừa soạn với một cái dòng kẻ;
tên. Nh vậy, hệ soạn thảo văn bản cho phép ta lu - Định dạng cho đoạn
văn:
trữ văn bản để sau này sử dụng lại.
- Ngoài ra giáo viên có thể thực hiện in văn bản ra + Độ rộng lề của đoạn
văn;
giấy để học sinh biết thêm chức năng in ấn.
+ Căn lề cho đọa văn;
b) Sửa đổi văn bản
GV. Thực hiện thao tác sửa đổi một số ký tự sai + Khoảng cách giữa
chính tả, xóa đi, chèn thêm một số ký tự, di chuyển hai đoạn văn;
vị trí của một đoạn văn. Yêu cầu học sinh: gọi tên + Tụt vào hay nhô ra
của chức năng mà giáo viên vừa thực hiện; nhận đầu mỗi đoạn văn.
xét sự khác nhau so với việc soạn thảo văn bản
bằng bút.
HS. Chức năng: Sửa đổi ký tự và cấu trúc của văn
bản.
- Khác nhau: Khi sửa đổi ký tự, phần ký tự cũ
không còn trong văn bản; di chuyển một đoạn văn
bản dễ dàng trong khi soạn thảo bằng bút không
thực hiện đợc.
c) Trình bày văn bản
GV. Giới thiệu một văn bản (đã chuẩn bị sẵn) có
các định dạng của ký tự, định dạng của đoạn văn.
Yêu cầu học sinh cho biết hệ soạn thảo văn bản có
khả năng nào trong chức năng định dạng.
4



HS. Quan sát văn bản mẫu để xác định khả năng
định dạng: cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ, khoảng
cách giữa các ký tự...
d) Một số chức năng khác
GV. Yêu cầu học sinh tham khảo SGK, (trang 94,
mục d) để biết tên các khả năng của hệ soạn thảo
văn bản.
HS. Đọc SGK.
GV. (chỉ áp dụng khi còn thời gian) Thực hiện trên
máy một số khả năng: Tìm kiếm và thay thế văn
bản; gõ tắt; đánh số trang; chèn hình ảnh..
HS. Quan sát giáo viên thực hiện và kết quả của
các thao tác để xác định đợc các khả năng của hệ
soạn thảo văn bản.
Không bắt buộc học sinh nhớ các khả năng cha đợc kiểm nghệm.
HĐ3: Tìm hiểu một số quy ớc trong việc gõ văn bản
Kiến thức kỹ năng cần đạt: Biết các quy ớc trong việc nhập văn bản.
Phơng tiện dạy học:
+ Máy vi tính và máy chiếu dùng để minh họa trực quan.
+ Hình 8: Một văn bản có lỗi về quy ớc gõ văn bản để học sinh xác định lỗi.
khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ

Khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ đợc bao phủ bởi rừng kín với nhiều loại cây cho
gỗ có tên trong sách đỏ Việt Nam nh : lim xanh, sến mật , gụ , lau ,vàng tâm, trầm
hơng, song mật, lát hoa, côm bạch mã, bời lời vàng , v . v ... Đây cũng là xứ sở của
các loại mộc lan, phong lan đẹp và quý nh :quế hơng, tai tợng, tai trâu, đuôi chồn,
nghinh xuân, phợng vĩ,... Đây là khu rừng với nhiều động vật quý hiếm
.Đến nay, tại khu Bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ đã phát hiện đợc 364 loài động vật
có xơng sống ( thuộc 99 họ ).
Phơng pháp dạy học: Thuyết trình.

TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
a) Các đơn vị xử lý trong văn
a) Các đơn vị xử lý trong văn bản
18 GV. Giới thiệu một văn bản và tóm tắt các bản.
khái niệm: từ, câu, đoạn văn, trang, trang - Ký tự là đơn vị nhỏ nhất tạo
thành văn bản.
màn hình.
HS. Quan sát và hình thành khái niệm về - Từ là một số ký tự (không kể
từ, câu, đoạn văn, dòng, trang, trang màn dấu cách) ghép với nhau.
- Câu là một số từ ghép với
hình
nhau, kết thúc là dấu chấm,
5


chấm than, chấm hỏi.
b) Một số quy ớc trong việc gõ văn bản
GV. Yêu cầu học sinh tham khảo SGK, - Đoạn văn là nhiều câu liên
trang 95, mục b): Một số quy ớc trong việc quan với nhau và hoàn chỉnh
về ngữ nghĩa. Phân cách giữa
gõ văn bản.
HS. Đọc sách giáo khoa để biết các quy ớc các đoạn văn là dấu xuống
dòng (Enter).
về gõ văn bản.
GV. Trình chiếu một văn bản còn sai về - Nhiều ký tự nằm trên một
quy ớc gõ văn bản: sai đặt dấu kết thúc hàng đợc gọi là dòng.
câu; sai kết thúc đoạn văn; sai sử dụng dấu - Phần văn bản đợc định dạng
để in ra trên một trang giấy đcách trống; sai đặt dấu ngoặc.

HS. Tìm chỗ sai quy ớc và sửa lại cho ợc gọi là trang.
- Phần văn bản nhìn thấy đợc
đúng. Đứng tại chỗ chỉ ra lỗi sai.
- Trớc dấu hai chấm (:), dấu chấm (.), dấu trên màn hình tại một thời
điểm gọi là trang màn hình.
phẩy (,) không đợc có dấu cách.
- Sau dấu hai chấm (:), dấu chấm (.), dấu
phẩy (,) phải đặt một dấu cách.
- Kết thúc đoạn văn cha đúng, vì đoạn văn
sau có ngữ nghĩa liên quan với đoạn văn trớc, nó làm rõ nghĩa cho đoạn văn trớc nên
chúng phải thuộc cùng một đoạn văn.
HĐ4: Tìm hiểu cách nhập và xử lý chữ Việt trong việc soạn thảo văn bản
Kiến thức kỹ năng cần đạt:
- Biết có hai kiểu gõ chữ Việt: Telex và Vni.
- Biết cách gõ chữ Việt theo kiểu gõ Telex.
- Biết các bộ mã Tiếng Việt: Unicode và ASCII.
- Biết các phông chữ tơng ứng với từng bộ mã.
Phơng tiện dạy học:
+ Máy vi tính và máy chiếu dùng để minh họa trực quan.
+ Hình 9: Bảng quy định hai kiểu gõ: Telex và Vni.
Kiểu Telex
Kiểu Vni
Để có chữ
Ta gõ
Ta gõ
ă
aw
a8
â
aa

a6
đ
dd
d9
ê
ee
e6
ô
oo
o6
ơ
ow hoặc [
o7
uw hoặc ]
u7
Để có dấu
6


huyền
f
sắc
s
hỏi
r
ngã
x
nặng
j
xóa dấu

z
Phơng pháp dạy học: Diễn giải.
TG
Hoạt động của GV và HS
a) Xử lý chữ Việt trong máy tính.
19 GV. Diễn giải: Xử lý chữ Việt trong máy
tính gồm hai việc chính:
- Nhập văn bản chữ Việt vào máy tính.
- Lu trữ, hiển thị, và in ấn văn bản chữ
Việt.
HS. Theo dõi và ghi bài.
b) Gõ chữ Việt
GV. Diễn giải: Bàn phím chỉ có 26 phím
ký tự chữ cái Latinh. Để nhập văn bản chữ
Việt vào máy tính ngời ta phải đặt ra quy
định một kiểu gõ phím. Có hai kiểu gõ
phím: kiểu Telex và kiểu Vni.
GV. Trình chiếu bảng quy định về hai kiểu
gõ Telex và Vni.
GV. Cho dòng chữ việt.
HS. Đọc các phím cần gõ để nhập đợc
dòng chữ Việt đó.
GV. Cho dòng chữ chứa các phím gõ trên
bàn phím.
HS. Đọc nội dung dòng chữ Việt tơng ứng.
c) Bộ Mã chữ Việt
GV. Diễn giải: Để lu trữ chữ Việt, ngời ta
phải mã hóa các tín hiệu đợc nhập vào từ
bàn phím.
Có hai bộ mã:

- Bộ mã Unicode
- Bộ mã ASCII: gồm TCVN3 và VNI
HS. Theo dõi và ghi nhớ.
d) Bộ phông chữ Việt

2
1
3
4
5
0
Nội dung
a) Xử lý chữ Việt trong máy
tính
- Nhập văn bản chữ Việt vào
máy tính.
- Lu trữ, hiển thị, và in ấn văn
bản chữ Việt.

b) Gõ chữ Việt
- Kiểu gõ Telex
- Kiểu gõ Vni

c) Bộ Mã chữ Việt.
- Bộ mã Unicode
- Bộ mã ASCII: gồm TCVN3
và VNI

7



GV. Diễn giải: Để hiển thị hoặc in đợc chữ
Việt lên màn hình hoặc máy in, ta cần có
bộ phông chữ. Mỗi chữ cái trong một
phông chữ ứng với một mã đợc lu trong bộ
nhớ.
- Có nhiều bộ phông với nhiều kiểu chữ
khác nhau đợc dùng để hiển thị và in chữ
Việt.
- Đối với bộ mã TCVN3, các phông có 3
ký tự đầu tiên trong tên phông là .Vn
- Đối với bộ mã Vni, các phông có 3 ký tự
đầu tiên trong tên phông là Vni
- Đối với bộ mã Unicode: các font thờng
là: Time New Roman, Arial, Tahoma..
HS. Theo dõi và ghi nhớ.
e) Các phần mềm hỗ trợ (Không cần thiết
phải trình bày kỹ phần này)
GV. Các phần mềm này đợc sử dụng để
kiểm tra lỗi chính tả, sắp xếp văn bản tiếng
Việt, chuyển đổi phông chữ giữa các bảng
mã...
HS. Theo dõi và ghi nhớ.
GV. Chốt lại kiến thức về kiểu gõ, bảng
mã, bộ font chữ việt bằng hình ảnh:

Ký tự được nhập
vào từ bàn phím
theo một kiểu
gõ:

aa, b, dd...

Ký tự được mã
hóa để lưu trữ
trên bộ nhớ theo
các bảng mã:
001001011...

d) Bộ phông chữ Việt
- Đối với bộ mã TCVN3, các
phông có 3 ký tự đầu tiên
trong tên phông là .Vn
- Đối với bộ mã Vni, các
phông có 3 ký tự đầu tiên
trong tên phông là Vni

e) Các phần mềm hỗ trợ

Ký tự được hiển thị
trên màn hình nhờ
các bộ font tương
ứng:
â, b, đ...

HĐ5: Củng cố kiến thức
Phơng tiện dạy học: Bộ câu hỏi trắc nghiệm.
8


Phơng pháp dạy học: Trắc nghiệm tái hiện.

TG
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV. Thuyết trình
5 - Hệ soạn thảo văn bản là phần mềm ứng dụng phục vụ công việc soạn theo
văn bản trên máy tính.
- Có nhiều hệ soạn thảo văn bản khác nhau nhng tính năng chung là giống
nhau.
- Khi soạn thảo trên máy, ngời ta thờng gõ nội dung văn bản trớc sau đó mới
tiến hành trình bày văn bản.
GV. Trình chiếu bộ câu hỏi trắc nghiệm.
HS. Đứng tại chỗ chọn câu trả lời.
1) Hệ soạn thảo văn bản có thể làm đợc những việc gì?
a) Nhập và lu văn bản.
b) Trình bày văn bản.
c) Sửa đổi văn bản.
d) Cả a), b) và c).
2) Gõ văn bản cần theo quy tắc nào?
a) Các dấu câu đứng sát ngay sau từ đứng trớc nó.
b) Giữa hai từ là các dấu cách trống để phân cách.
c) Không cần theo quy tăc nào cả.
d) Cả a), b) và c).
3) Để gõ đợc chữ Việt trong các hệ soạn thảo:
a) Cần có phông hiển thị chữ Việt.
b) Cần có phần mềm hỗ trợ gõ tiếng Việt.
c) Chỉ cần có hệ soạn thảo văn bản là đủ.
d) Cả a) và b).
HĐ6: Hớng dẫn học ở nhà
Phơng pháp dạy học: Thuyết trình.
1) Làm các bài tập 4, 5, 6 trang 98, SGK.

2 2) Xem nội dung bài học 15, trang 99, SGK: Làm quen với MicroSoft Word.

9



×