Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

CHỦ ĐIỂM HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ CÁC MÙA TRONG NĂM NHÁNH 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.57 KB, 17 trang )

CHỦ ĐIỂM: NƯỚC - HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
(Thực hiện 03 tuần từ 03/04/ 2018 đến 06/04/2018)
I. MỤC TIÊU
1. Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng sức khỏe
- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
- Biết tránh một số nơi không an toàn
* Phát triển vận động
- Trẻ khéo léo trong các vận động
+ Phát triển của cơ nhỏ của đôi bàn tay, thông qua các hoạt động xé dán.
2. Phát triển nhận thức
- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa, sự thay đổi trong
sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa.
- Biết lợi ích của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây
cối và con vật.
- Đếm đến 4, nhận biết rộng hẹp, sử dụng đúng từ rộng hơn – hẹp hơn
3. Phát triển ngôn ngữ
- Chủ động trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát được, nhận
xét, phỏng đoán.
- Trẻ biết đọc thơ, kể lại câu chuyện sau khi nghe cô kể.
4. Phát triển tình cảm - xã hội
- Đoàn kết với bạn bè , yêu quý thiên nhiên xung quanh, giữ gìn sản phẩm mình tạo ra.
5. Phát triển thẩm mỹ
- Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm
vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình, bài thơ, câu chuyện, bài hát.
II. MẠNG NỘI DUNG
- Các nguồn nước trong môi trường sống: Ao, hồ, sông suối, giếng
- Các trạng thái của nước: Lỏng, hơi, rắn và một số đặc điểm, tính chất của nước: không
màu, không mùi, không vị, hòa tan được một số chất
- Nguồn nước sạch, nước bẩn
- Ích lợi của nước với đời sống con người, con vật và cây cối.


- Cách sử dụng nước tiết kiệm, hợp lý
- Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, cách giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn
nước.
- Phòng tránh các tai nạn về nước.

Các hiện tượng tự
nhiên

NƯỚC-HIỆN
TƯỢNG TỰ NHIÊN

Nước và cách bảo
vệ môi trường và
nguồn nước sạch

Các mùa trong
năm


- Trẻ biết một số HTTN: Cầu vồng, sấm sét,
bão, lốc xoáy, mưa đá, hạn hán, sương mù.
- Trẻ biết tác hại của một số hiện tượng tự
nhiên như sét có tác hại gì? Bão ảnh hưởng
gì đến con người, cây cối?

- Trẻ biết một năm có 4 mùa, tên thứ tự các
mùa trong năm: Mùa xuân, hạ, thu, đông.
- Trẻ biết đặc trưng thời tiết của từng mùa
- Mặc trang phục phù hợp theo mùa


III. Mạng hoạt động
Nhánh 1: Nước, cách bảo vệmôi trường và nguồn nước sạch
Âm nhạc:Trẻ biết hát các bài hát Toán:
về chủ đề: Mây và gió, sau mưa, - Trẻ được đếm số lượng qua
cho tôi đi làm mưa với, mùa hè các trò chơi, xếp hình học
đến
bằng các que tính. Ôn các
- Nghe hát: Mưa rơi.Trò chơi: Ô hình hình học, Đếm đến 4
số bí mật, tai ai tinh
Khám phá khoa học: Trò
Tạo hình: Cắt, xé, dán, tô màu,
chuyện về ích lợi của nước
xếp hình bằng que tính, sỏi về
đối với đời sống con người,
chủ đề, vẽ phấn theo ý thích
con vật, cây cối.
- Vẽ mưa
- Trẻ biết dùng lời nói để
- Trẻ biết bảo vệ nguồn nước, miêu tả các đặc điểm, tính
không vứt rác ra ao hồ, sông chất của nước.
suối
- Trẻ biết đọc thơ, ca dao,
- Giáo dục yêu quý nước và tắt câu đố, kể chuyện
vòi nước khi không sử dụng.
- Thơ: Mưa,nắng bốn mùa,
mưa rơi, mưa làm nũng
Nhánh 2: Các hiện tượng tự nhiên
Âm nhạc:
- Trẻ biết bảo vệ nguồn nước,
- Trẻ biết hát các

không vứt rác ra ao hồ, sông
bài hát về chủ đề:
suối
Mây và gió, cho tôi - Giáo dục trẻ tắt vòi nước khi
đi làm mưa với,
không sử dụng.
nắng sớm, sau mưa - Dạy trẻ biết bảo vệ nguồn
- Nghe hát: Bèo dạt nước
mây trôi. Mưa rơi, - Trẻ biết một số hiện tượng tự
Trò chơi: Ô số bí
nhiên gây nguy hiểm đến con
mật, tai ai tinh
người
Tạo hình: Cắt, xé,
Toán:
dán, tô màu, xếp
- Trẻ được đếm số lượng qua
hình bằng que tính, các trò chơi, xếp hình học bằng
sỏi về chủ đề, vẽ
các que tính. Ôn các hình hình
phấn theo ý thích
học, Đếm đến 4
- Vẽ mưa, vẽ ông
Khám phá khoa học:
mặt trời, tô màu
- Trò chuyện về một số hiện
theo ý thích
tượng tự nhiên như: mưa, mây,
gió,bão, cầu vồng…
Nhánh 3: Các mùa trong năm


- Truyện: Giọt nước tí xíu,
chú bé giọt nước, gió và
mặt trời
Dinh dưỡng sức khỏe:
- Trẻ ăn hết xuất, ăn đủ
chất, ngủ đủ giấc để cơ
thể khoẻ mạnh, trẻ biết vệ
sinh cá nhân sạch sẽ, mặc
quần áo phù hợp
- Biết tránh 1 số nơi
không an toàn
Thể dục: Đi kết hợp các
kiểu chân, tập BTPTC: Hô
hấp, tay, chân, bụng, bật,
biết chơi trò chơi vận
động.
- Đi trên ghế thể dục

- Trẻ biết dùng lời nói để miêu tả một
số hiện tượng tự nhiên: Mưa bão, sấm,
sét, cầu vồng
- Trẻ biết đọc thơ, ca dao, câu đố, kể
chuyện về chủ đề thông qua các bài
thơ, câu chuyện trẻ được phát triển
ngôn ngữ, vốn từ của trẻ được mở
rộng
- Truyện: Gió và mặt trời, nàng tiên
mưa
Dinh dưỡng sức khỏe:

- Trò chuyện về nơi không an toàn
- Trẻ ăn hết xuất, ăn đủ chất, ngủ đủ
giấc để cơ thể khoẻ mạnh, trẻ biết vệ
sinh cá nhân sạch sẽ
Thể dục:
- Đi kết hợp các kiểu chân, tập
BTPTC: Hô hấp, tay, chân, bụng, bật,
biết chơi trò chơi vận động.


Âm nhạc:
- Trẻ biết hát các bài hát về
chủ đề: Mây và gió, cho tôi
đi làm mưa với, nắng sớm
- Nghe hát: Bèo dạt mây
trôi .Trò chơi: Ô số bí mật,
tai ai tinh
Tạo hình: Cắt, xé, dán, tô
màu, xếp hình bằng que tính,
sỏi về chủ đề, vẽ phấn theo ý
thích
- Vẽ mưa, tô màu theo ý
thích
Thể dục:
- Đi kết hợp các kiểu chân,
tập BTPTC: Hô hấp, tay,
chân, bụng, bật, biết chơi trò
chơi vận động

- Trẻ biết bảo vệ nguồn nước,

không vứt rác ra ao hồ, sông
suối
- Giáo dục trẻ tắt vòi nước khi
không sử dụng.
- Dạy trẻ biết bảo vệ nguồn nước
- Trẻ biết một số hiện tượng tự
nhiên gây nguy hiểm đến con
người
Toán:
- Trẻ được đếm số lượng qua các
trò chơi, xếp hình học bằng các
que tính. Ôn các hình hình học,
ôn số lượng từ 15, So sánh
chiều dài của hai đối tượng
Khám phá khoa học:
- Trò chuyện về 4 mùa, đặc
trương của từng mùa trong năm

- Trẻ biết dùng lời nói để
miêu tả một số hiện tượng
tự nhiên: Mưa bão, sấm,
sét, cầu vồng
- Trẻ biết đọc thơ, ca dao,
câu đố, kể chuyện về chủ
đề thông qua các bài thơ,
câu chuyện trẻ được phát
triển ngôn ngữ, vốn từ của
trẻ được mở rộng
Dinh dưỡng sức khỏe:
- Trẻ biết tên 4 nhóm thực

phẩm, các món ăn
- Trẻ ăn hết xuất, ăn đủ
chất, ngủ đủ giấc để cơ
thể khoẻ mạnh, trẻ biết vệ
sinh cá nhân sạch sẽ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG TUẦN
NHÁNH 1: NƯỚC, CÁCH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ NGUỒN NƯỚC SẠCH
(Thực hiện 1 tuần từ ngày 02/04 đến ngày 06/04/2018)
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Nhắc trẻ chào cô, chào bố, mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào tủ. Trò chuyện cùng trẻ về
Đón trẻ chủ đề
TDS - Thứ 2 tập thể dục toàn trường theo đĩa nhạc.
- Thứ 3, 4,5, 6 tập các động tác theo lời bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”
Hoạt
động
học

Chơi
ngoài
trời

Chơi
hoạt
động

góc
Chơi
hoạt
động
theo ý
thích
Trẻ

PTNT
KPKH: Trò
chuyện về ích
lợi của nước

PTTM
PTNN
PTTC
Âm nhạc: DH:
Thơ: Mưa
Thể dục: Đi
Cho tôi đi làm
trên ghế thể
mưa với
dục
TCAN: Tai ai
tinh
QS: Nước sạch QS: Sân
Quan sát vật QS: Nước sạch
TCVĐ: Rồng
trường
nổi, vật chìm TCVĐ: Rồng

rắn lên mây
TCVĐ: Trời
TCVĐ: Mưa rắn lên mây
- Chơi tự do
nắng trời mưa to, mưa nhỏ
- Chơi tự do
- Chơi theo ý
- Chơi tự do
thích
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng công viên nước
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách, truyện tranh, lô tô về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đề, vẽ theo ý thích
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây.

PTTM
Bé khéo tay

Lao động tập
thể : Sắp xếp
đồ chơi trong
lớp

VN, nêu gương
cuối tuần

Thơ : Mưa rơi

Câu chuyện
giọt nước tí

xíu

Tìm hiểu về
vai trò của
nước đối với
con người

- Cho trẻ xem phim hoặc chơi với đồ chơi trong lớp

QS: Thời tiết
TCVĐ: Trời
nắng trời mưa
- Chơi tự do


chuẩn - Gíao viên căn dặn trẻ trước khi ra về
bị ra về, - Nhắc trẻ lấy đồ cá nhân, chào cô ra về
trả trẻ
TT

1

2

3

4

5


Tên góc
Góc xây dựng:
Trẻ xây dựng
công viên
nước

Góc phân vai:
Trẻ chơi bán
hàng, bác sỹ,
nấu ăn
Góc học tập:
Trẻ xem sách
về chủ đề
Góc nghệ
thuật: Trẻ hát
các bài hát về
chủ đề. Vẽ
theo ý thích
Góc thiên
nhiên: Trẻ
chăm sóc cây

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Yêu cầu
Chuẩn bị
Trẻ biết sử dụng các
Đồ lắp ghép,
vật liệu khác nhau để
nút hình, gạch
xây dựng công viên

xây hàng dào,
nước
cây hoa, cây
- Trẻ biết chơi cùng
xanh, thảm cỏ,
nhau không tranh
sỏi
giành đồ chơi.
Trẻ thực hiện vai chơi, Đồ dùng, đồ
thể hiện được tính cách chơi: Vỏ hộp
của các nhân vật
thuốc, rau, quả,
bếp ga, nồi, bát
đũa bằng nhựa,
búp bê
Trẻ biết cách giở sách Một số tranh
đúng cách: từng trang truyện, sách, lô
một, không làm rách
tô về chủ đề cho
sách
trẻ xem
Trẻ thể hiện các bài hát Sắc xô, phách
tình cảm
gõ, trống lắc
Trẻ biết cách tô, tô
khéo, lấy và cất đồ
dùng đúng quy định

- Bút sáp, giấy
A4


Trẻ biết chăm sóc cây
cảnh

Bình tưới, sọt
rác, khăn lau

Tiến hành
- Trẻ dùng gạch xây hàng
rào, trồng các loại hoa
khác nhau
- Trồng cây xanh, hoa
Khu vui chơi, giải trí
- Nấu món ăn trẻ thích
- Cửa hàng bán đồ dùng
gia đình
- Bác sỹ khám bệnh cho
bệnh nhân
- Trẻ ngồi bàn và xem
sách, truyện tranh, trò
chuyện cùng nhau về nội
dung có trong tranh
- Múa hát các bài hát về
chủ đề kết hợp với dụng cụ
âm nhạc
- Cô tô mẫu cho trẻ sau đó
trẻ quan sát mẫu và tô.
- Cô hướng dẫn trẻ chăm
sóc cây, lau lá cây, nhặt bỏ
lá sâu,


THỂ DỤC SÁNG
Tập các động tác theo lời bài hát: “Cho tôi đi làm mưa với”
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ tập đúng các động tác theo lời bài hát
- Rèn cơ tay, chân, bụng
- Rèn luyện thói quen tập thể dục cho trẻ vào mỗi buổi sáng
2. Chuẩn bị
- Sân tập rộng rãi.
- Gậy thể dục, sắc xô
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Khởi động
+ Cho trẻ đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô, chạy nhanh, chạy - Trẻ thực hiện
chậm, đi khom người theo nhạc. (Đội hình vòng tròn)
*Hoạt động 2: BT phát triển chung
- BTPTC: Tập các động tác theo lời bài hát “Cho tôi đi làm mưa
với” (Đội hình 2 hàng ngang)
+ Hô hấp: Thổi nơ (2 - 3 lần)


+ Động tác tay: “Cho…chơi” nhịp 1 hai tay đưa ra trước, 2 chân
rộng bằng vai, nhịp 2 tay đưa cao, mắt hướng theo tay, nhịp 3 về tư
thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế chuẩn bị
+ Động tác chân: “Cho…chơi” nhịp 1 hai tay sang ngang, nhịp 2 tay
đưa ra trước, khuỵu gối, nhịp 3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế
chuẩn bị.
+ Động tác bụng - lườn: “Cho…chơi” nhịp 1 hai tay đưa lên cao, 2
chân rộng bằng vai, nhịp 2 cúi gập người ngón tay chạm chân, nhịp

3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế chuẩn bị.
+ Động tác bật - nhảy : “Cho…chơi” nhịp 1 hai tay sang ngang, 2
chân rộng bằng vai, nhịp 2 tay lên cao, chân chụm, mắt hướng theo
tay, nhịp 3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế chuẩn bị
Trò chơi dân gian: Lộn cầu vồng
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân

- Trẻ tập theo cô
- Trẻ tập theo cô
- Trẻ tập theo cô
- Trẻ tập theo cô
- Trẻ đi nhẹ nhàng

Thứ 2 ngày 2 tháng 04 năm 2018
I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng
- Đón trẻ: Cô giáo gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Thể dục sáng: Trẻ tập toàn trường theo băng nhạc
II. Hoạt động học
Lĩnh vực phát triển nhận thức
KPKH: Trò chuyện về ích lợi của nước
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết ích lợi của nước đối với con người, đối với động vật, thực vật.
- Rèn kỹ năng quan sát, trả lời đủ câu
- Giáo dục trẻ biết sử dụng nước hợp vệ sinh để đảm bảo sức khoẻ và biết tiết kiệm khi sử dụng
nước.
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ , hình ảnh con người sử dụng nước vào đời sống sinh hoạt hằng ngày, tranh vẽ bé tưới
cây, tranh vẽ đàn trâu uống nước, chậu cá
- Trò chơi : Mưa to, mưa nhỏ

3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Hát: Cho tôi đi làm mưa với
- Khi trời mưa c/c thấy gì?
- Trẻ chơi
- Nước dùng để làm gì?
HĐ 2: Ích lợi của nước
* Nước đối với đời sống con người
Tranh 1: Mẹ rửa rau dưới vòi nước
- Các con nhìn xem bức tranh vẽ về hình ảnh gì?
- Trẻ trả lời
- Nước để rửa rau là nước sạch hay nước bẩn?
- Ngoài ra nước còn dùng để làm gì?
- Nếu thiếu nước thì điều gì sẽ sảy ra?
- Trẻ trả lời theo ý
( Cho trẻ xem 1 số hình ảnh về nước đối với con người)
hiểu
=> Nước rất quý vì vậy c/c phải dùng nước tiết kiệm.
* Nước đối với động vật
- Chậu nước và cá
- trẻ lắng nghe
- Cá sống ở đâu c/c?
- Nếu cô cho cá ra ngoài thì điều sẽ sảy ra


( Cho trẻ xem một số hình ảnh con vật uống nước, tắm)
* Nước đối với thực vật
- Hình ảnh bé tưới nước cho cây

Hỏi tương tự như trên
=> Nước rất đáng quý đối với con người, động vật, cây cối vì vậy c/c
phải biết quý nước không lãng phí nước.
* HĐ 3: Củng cố
Trò chơi: Mưa to, mưa nhỏ
Hát: Cho tôi đi làm mưa với
III. Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Nước sạch
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết đặc điểm của nước sạch như: Không màu, không mùi
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
2. Chuẩn bị
- Địa điểm chơi tập: Sân trường
- Các câu hỏi thảo luận khi quan sát chậu nước
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Hỏi: C/m đang đứng ở đâu?
- Trước mặt chúng mình có gì? Ai có nhận xét gì về chậu nước này?
- Nước trong chậu có màu gì?
- Chúng mình thử đoán xem chúng mình có cầm được nước trong
chậu đi chỗ khác không?
- Cô cho trẻ trải nghiệm.
=> Cô giải thích: Nước ở thể lỏng chúng ta không thể cầm được nước
lên, nước sẽ lọt qua các kẽ ngón tay chảy xuống chậu.
- Đây là nước sạch hay nước bẩn?
- Vậy chúng mình dùng nước để làm gì?
- Dùng như thế nào?
=> Cô giáo dục trẻ rửa mặt, chân tay hàng ngày và khi rửa tay xong

nhớ vặn vòi nước lại.
* Hoạt động 2: TCDG: Rồng rắn lên mây
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ.
* Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cho trẻ chơi theo nhóm
- Chơi với các đồ chơi ngoài trời.
IV. Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng công viên nước
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách, truyện tranh, lô tô về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đề, vẽ theo ý thích
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây.
V. Chơi hoạt động theo ý thích
Lao động sắp xếp đồ dùng trong lớp
a. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng đồ chơi gon gàng ngăn nắp
- Rèn tính sạch sẽ, gọn gàng cho trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia

- Trẻ xem
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ hát

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trả lời.
- Chậu nước
- Nước trong
- Không màu
- Trẻ trả lời.

- Trẻ cho tay vào
chậu cầm nước
- Nước sạch
- Trẻ trả lời
- Tiết kiệm
- Trẻ chơi TCDG
- Trẻ chơi theo
nhóm.


b. Chuẩn bị
- Rổ đồ chơi, khăn ẩm
c. Tiến hành
- cô trò chuyện với trẻ về đồ chơi trong các góc
- Cô phân công từng nhóm làm
- Trong quá trình làm cô theo dõi trẻ làm và động viên trẻ
- Cô nhận xét tuyên dương
- TCVĐ: Trời mưa
- Chơi tự do
VI. Trẻ chuẩn bị ra về, trả trẻ
- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.
- Cho trẻ đi vệ sinh.
* Nêu gương cuối ngày.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh.
-Trước khi về cô kiểm tra điện nước và khóa cửa cẩn thận.
Đánh giá cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
..............................................………………………………………………………………………...

Thứ 3 ngày 3 tháng 04 năm 2018
I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng
- Đón trẻ: Cô giáo gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
- Thể dục sáng: Trẻ tập theo bài “ Cho tôi đi làm mưa”
II. Hoạt động học
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với
TCAN: Tai ai tinh
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ nhớ được tên bài hát, biết hát, thuộc bài hát "Cho tôi đi làm mưa với" hát nhịp bài hát
- Phát triển tai nghe nhạc của trẻ
- Trẻ hiểu được nội dung của bài hát được nghe.
2. Chuẩn bị
- Đàn, máy, băng casset, nhạc cụ.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Ổn định giới thiệu:
- " Nhiều giọt thi nhau
Rơi mau xuống đất
Không nhanh tay cất
Ước cả áo quần".
Đó là cái gì?
- Mưa.
- À, đúng rồi đó là mưa. Khi trời mưa nếu chúng ta không
nhanh tay cất quần áo thì sẽ bị ước.
- Khi mưa thì ai được xanh tốt, tắm mát?
- Cô biết có một bài hát nói về mưa của nhạc sĩ Hoàng Hà đó là - Trẻ lắng nghe
bài "Cho tôi đi làm mưa với".

HĐ 2: Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với
Lần 1: Cô hát không nhạc
- Trẻ lắng nghe


Lần 2: Cô hát trên nền nhạc
Lần 3: Cô dạy trẻ hát từng câu theo lối truyền khẩu
- C/c vừa hát bài hát gì?
- Bài hát nói về điều gì?
- Trẻ trả lời
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
- Khi trẻ hát cô chú ý nghe và sửa sai cho trẻ
- Trẻ hát
HĐ 3: TCAN: Tai ai tinh
- Lần 1: Cô hát
- Lần 2: Nghe ca sỹ hát
- Cô đàm thoại về nội dung bài hát
- Trẻ nghe
- Kết thúc cô nhận xét, tuyên dương
Hát: Cho tôi đi làm mưa với
III. Hoạt động ngoài trời
Quan sát sân trường
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết một số đặc điểm nổi bật về sân trường: Cây cảnh, bồn hoa, chậu, đồ chơi ngoài trời
- Trẻ biết sân trường được lát bằng gạch đỏ rất sạch sẽ
- Trẻ được quan sát, ghi nhớ có chủ đích
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sân trường sạch sẽ, không vứt rác ra sân trường, hái hoa, ngắt lá
2. Chuẩn bị
- Địa điểm cho trẻ quan sát, phấn vẽ
3. Tiến hành

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Chúng mình đang đứng ở đâu?
- Sân trường
- Phía trước chúng mình có những gì?
- Trẻ kể tên
- Phía sau chúng mình có gì?
- Trẻ trả lời
- Ai nhận xét gì sân trường?
- Trẻ trả lời
- Trên sân trường có những gì?
- Trẻ kể tên
- Có những loại cây gì?
- Cây lộc vừng, cây
- Cây đó được trồng ở đâu?
sữa, …
- Ngoài những cây và hoa đó ra trên sân trường còn có gì nữa?
- Trồng vào vườn
- Con hãy kể tên các đồ chơi đó?
- Sân trường được lát bằng gạch gì?
- Đồ chơi ngoài trời
- Con có nhận xét gì về khuân viên sân trường ?
- Xích đu, đu quay, …
- Vậy để sân trương luôn sạch đẹp thì các con phải làm gì?
- Gạch đỏ
+ Giáo dục: Để sân trường luôn sạch đẹp các con không được vứt - Trẻ nói theo suy
rác ra sân trường, không hái hoa, ngắt lá tự do.
nghĩ
* Hoạt động 2: TCVĐ: Trời nắng, trời mưa

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Trẻ trả lời
- Tổ chức cho trẻ chơi
* Hoạt động 3: Chơi theo ý thích
- Trẻ nghe
- Trẻ chơi theo ý thích: Nhặt lá, vẽ phấn, chơi với đồ chơi ngoài - Trẻ nghe
trời
- Trẻ chơi
Trẻ chơi trò chơi
- Trẻ chơi
IV. Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng công viên nước
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách, truyện tranh, lô tô về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đề, vẽ theo ý thích
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây.


V. Hoạt động chiều
làm quen Thơ “Mưa rơi”
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết tên bài thơ, thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ
- Rèn trẻ đọc thơ to rõ ràng
- Trẻ hứng thú tham gia
2. Chuẩn bị: Nội dung bài thơ
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện
- Trò chuyện cùng trẻ chủ đề.Giới thiệu bài học

- Trẻ nghe
*Hoạt động 2: Đọc thơ
Lần 1: Cô đọc diễn cảm
Lần 2: Cô đọc lần 2
- Trẻ nghe
Lần 3: Cô dạy trẻ đọc từng câu
- Trẻ đọc ( 2- 3 lần)
- Trẻ chơi
- Đàm thoại về nội dung bài thơ
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
+ Trẻ chơi trò chơi dân gian: Tập tầm vông
+ Chơi tự do+ Vệ sinh - nêu gương – trả trẻ
VI. Trẻ chuẩn bị ra về, trả trẻ
- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.
- Cho trẻ đi vệ sinh.
* Nêu gương cuối ngày.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh.
-Trước khi về cô kiểm tra điện nước và khóa cửa cẩn thận.
Đánh giá cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
..............................................………………………………………………………………………...
Thứ 4 ngày 4 tháng 4 năm 2018
I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng
- Đón trẻ: Cô giáo gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về nước sạch
- Thể dục sáng: Trẻ tập theo bài “ Cho tôi đi làm mưa”
II. Hoạt động học
PTNN: Thơ: Mưa

1. Kết quả mong đợi
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu nội dung của bài thơ
- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ. Biết đọc thơ cùng cô.
- Rèn khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định. Trẻ nghe hiểu và trả lời câu hỏi của cô.
- Trẻ hứng thú tham gia
2. Chuẩn bị
- Nội dung bài thơ
- Tranh thơ
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú

Hoạt động của trẻ


- Cô trò chuyện về chủ đề
- Trẻ trò chuyện cùng
- Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả

Hoạt động 2: Đọc thơ
- Cô đọc lần 1 diễn cảm
- Trẻ lắng nghe
- Cô đọc mẫu lần 2
- Cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Mưa
- Trích dẫn đàm thoại về nội dung bài thơ
+ Bài thơ mưa nói về những hạt mưa không có chân nhưng ở đâu
mưa cũng đến, mưa bay lên trời lại rơi xuống đất.
- Mưa
- Bài thơ nói đến điều gì?

- Mưa lên trời, xuống
- Mưa đã đi những đâu?
đất
- Cả lớp đọc 2 – 3 lần
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
- Trẻ đọc
Hoạt động 3: Trò chơi: Trời mưa
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Trẻ chơi
III. Hoạt động ngoài trời
Quan sát vật nổi, vật chìm
1. Kết quả mong đợi
- Kích thích tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ
- Rèn sự chú ý quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia giờ học
2. Chuẩn bị
- 1 chậu nước
- Một số vật nổi trong nước (bóng nhựa, cốc nhựa, xốp, giấy...), một số vật chìm (Đinh sắt,
sỏi, thìa nhôm, cốc sứ...)
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Quan sát vật nổi, vật chìm
- Cho trẻ quan sát những vật đã chuẩn bị và gọi tên những thứ đó.
- Trẻ quan sát gọi tên
- Cho trẻ gọi tên và chất liệu của vật.
vật cô đã chuẩn bị
- Nếu cho vật này vào chậu nước theo con vật này nổi hay chìm?
- Trẻ nói tên, chất liệu
+ Cho vật vào chậu nước xem vật đó nổi hay chìm?

- Trẻ trả lời
+ Những vật ntn thì nổi?
+ Những chất liệu nào thì vật chìm?
- Trẻ quan sát
- Cho trẻ phân loại vật nổi, vật chìm.
- Vật nhẹ
* HĐ2: TCVĐ: Mưa to mưa nhỏ
- Vật nặng, đồ kim
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi
loại...
- Chơi tùy theo sự hứng thú của trẻ
- Trẻ phân loại
* HĐ3: Chơi tự do
- Trẻ chơi với phấn, sỏi, thả thuyền giấy.
- Trẻ chơi tò chơi
- Trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi theo ý thích
IV. Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng công viên nước
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách, truyện tranh, lô tô về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đề, vẽ theo ý thích
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây.


V. Hoạt động chiều
TÌM HIỂU VỀ VAI TRÒ CỦA NƯỚC ĐỐI VỚI CON NGƯỜI
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết một số đặc điểm của nước không màu không mùi không vị.
- Phát triển ngôn ngữ mở rộng vốn từ luyện phát âm cho trẻ.

- Giáo dục trẻ biết được lợi ích của đối với sự sống con người và mọi vạn vật xung quanh.
Biết bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước khi dùng.
2. Chuẩn bị
- Tranh mô hình các nguồn nước. Màu nước cốc thủy tinh
- Lô tô về chủ đề
- Nội dung kết hợp: hát bài Cho tôi đi làm mưa với
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện
- Trò chuyện về chủ đề
- Trẻ đi vào góc hát
- Cho trẻ vào góc hát bài : “Cho tôi đi làm mưa với”
và trò chuyện cùng
- Các con vừa hát bài hát gì?
cô.
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát, tranh một số nguồn nước ở góc.
- Trẻ nhắc lại
- Giáo dục chủ đề, giới thiệu bài
- Trẻ lắng nghe
2. Quan sát và đàm thoại
- Cô cho trẻ quan sát tranh về nguồn nước suối
- Cả lớp quan sát
- Đây là tranh vẽ gì? Nước này chảy từ đâu ra?
và trả lời
- Cho trẻ chỉ nguồn nước suối. Xem nước suối chảy từ trong khe ra.
- Trẻ nhắc lại
- Cho trẻ nói suối
+ Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước, khi dùng nước phải biết tiết kiệm. - Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ quan sát nước giếng

- Đây là tranh vẽ gì? Tại sao lại có nước? Giếng này do ai đào?
- Cả lớp quan sát
- Đàm thoại với trẻ về nguồn nước giếng và mốt số nguồn nước khác. - Trẻ nhắc lại
* Giáo dục : Khi dùng nước phải biết tiết kiệm, biết bảo vệ nguồn
- Trẻ lắng nghe
nước sạch không vứt rắc bừa bãi xuống nước
3. Trò chơi “Pha nước”
+ Cô cho trẻ thực hành theo nhóm :
- Trẻ thực hành
- Nhóm 1 : Pha nước đường và muối
theo nhóm
- Nhóm 2 : Nước trắng
- Nhóm 3 : Pha nước cam
- Cô hỏi từng nhóm nước có màu, mùi, vị gì? Còn nước thì như thế
- Trẻ trả lời
nào? Vậy nước trong suốt không màu không mùi không vị. Nước có
hòa tan một số chất.
- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vài lần.
- Cô củng cố lại các ý kiến của trẻ: Nước trắng không màu không mùi
không vị, nhưng khi ta pha đường và muối vào thì nước có màu trắng
đục. Còn khi ta pha nước cam vào thì nước chuyển sang màu vàng
cam
4. Kết thúc
- Cả lớp lắng nghe
- Cô củng cố lại bài học, nhận xét, giáo dục, dặn dò
- Cả lớp đọc thơ
- Cho trẻ đọc thơ : Cầu vồng
VI. Trẻ chuẩn bị ra về, trả trẻ
- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.
- Cho trẻ đi vệ sinh.

* Nêu gương cuối ngày.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.


- Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh.
- Trước khi về cô kiểm tra điện nước và khóa cửa cẩn thận.
Đánh giá cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
..............................................………………………………………………………………………...
Thứ 5 ngày 5 tháng 4 năm 2018
I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng
- Đón trẻ: Cô giáo gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về nước bẩn
- Thể dục sáng: Trẻ tập theo bài “ Cho tôi đi làm mưa”
II. Hoạt động học
PTTC: Đi trên ghế thể dục
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết tên vận động, đi trên ghế thể dục
- Trẻ biết cách đi trên ghế thể dục, đầu không cúi, mắt nhìn thẳng.
- Rèn kỹ năng đi thăng bằng trên ghế thể dục
- Trẻ hứng thú tham gia học và chơi.
2. Chuẩn bị
- 2 ghế băng thể dục
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: Khởi động.
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng dọc chuyển thành vòng tròn (kết hợp
các kiểu đi: đi thường, đi nhanh, đi kiễng gót, đi khom lưng, chạy:

Chạy nhanh, chạy chậm rồi di chuyển thành 2 hàng ngang dãn
cách đều.
* Hoạt động 3 : Trọng động
Hôm nay cô sẽ dạy các con bài tập vận động “ Đi trên ghế thể dục”
để thực hiện được bài tập được tốt cô xin mời các con cùng với cô
tập PTPTC nhé.
+ BTPTC: Tập kết hợp nhịp đếm
- ĐT Tay vai : Đưa 2 tay ra trước, gập khuỷu tay (Thực hiện 2Lx8
N)
- ĐT Chân: Hai tay đưa ra phía trứơc khuỵu gối (Thực hiện 3lx
8N)
- ĐT Bụng : Nghiêng người sang bên (Thực hiện 2 lx8N)
- ĐT bật: bật tiến về trước ( Thực hiện 2lx8N)
*Vận động cơ bản: “Đi trên ghế thể dục”
- Nhìn xem trước mặt các con có gì?.
- Các con nhớ khi đi trên ghế thể dục thì phải cẩn thận để giúp các
con đi cẩn thân không té thì các con chú ý nhé!
- Cô thực hiện mẫu 1 lần không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích
+ Cô đứng ở đầu ghế, bước một chân lên ghế, chân kia thu lên
theo, mũi bàn chân sau sát gót bàn chân trước, tiếp tục chân trước
lại bước lên trước, và thu chân sau lên theo, thực hiện như vậy cho
đến hết ghế, bước xuống đất.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ tập các động
tác khởi động cùng


- Trẻ tập cùng cô


- Trẻ chuyển thành 2
hàng ngang đối diện
nhau
- Ghế thể dục

- Trẻ xem cô thực
hiện mẫu


- Mời 2 con lên thực hiện
- Lần 1: Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu).
- Lần 2: Cho lần lượt cả lớp thực hiện (mỗi lần 2 cháu).
- Lần 3: Cô chú ý sửa sai kịp thời.
- Mời cháu thực hiện tốt , chưa tốt lên thực hiện
* Củng cố: Các con vừa thực hiện bài tập gì?
- Bạn nào giỏi lên thực hiện lại bài tập cho cô và các bạn cùng - Trẻ thực hiện
xem.
- Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện
- Khen trẻ.
*Trò chơi vận động “Thỏ đổi chuồng”
Cô nêu cách chơi:
- Trẻ lắng nghe
Cho trẻ chơi vài lần.
- Trẻ chơi
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
- Trẻ thực hiện các
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng kết hợp hít thở sâu
động tác hồi tĩnh
III. Hoạt động ngoài trời

Quan sát: Nước sạch
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết đặc điểm của nước sạch như: Không màu, không mùi
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, ghi nhớ. Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
2. Chuẩn bị
- Địa điểm chơi tập: Sân trường .
- Các câu hỏi thảo luận khi quan sát chậu nước
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Hỏi: C/m đang đứng ở đâu? Trước mặt chúng mình có gì?
- Trẻ trả lời.
- Ai có nhận xét gì về chậu nước này? Nước trong chậu có màu gì?
- Chúng mình thử đoán xem chúng mình có cầm được nước trong
chậu đi chỗ khác không?
- Cô cho trẻ trải nghiệm.
=> Cô giải thích: Nước ở thể lỏng chúng ta không thể cầm được
- Trẻ cho tay vào
nước lên, nước sẽ lọt qua các kẽ ngón tay chảy xuống chậu.
chậu cầm nước
- Đây là nước sạch hay nước bẩn?
- Vậy chúng mình dùng nước để làm gì? Dùng như thế nào?
- Trẻ trả lời
=> Cô giáo dục trẻ rửa mặt, chân tay hàng ngày và khi rửa tay xong
nhớ vặn vòi nước lại.
* Hoạt động 2: TCDG: Rồng rắn lên mây
- Trẻ chơi TCDG
- Cô hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ.
* Hoạt động 3: Chơi tự do

- Trẻ chơi theo
- Cho trẻ chơi theo nhóm. Chơi với các đồ chơi ngoài trời.
nhóm.
IV. Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng công viên nước
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách, truyện tranh, lô tô về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đề, vẽ theo ý thích
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây.
V. Chơi hoạt động theo ý thích
Truyện: Giọt nước tý xíu
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ nhớ tên truyện, nhớ nội dung câu chuyện, tên tác giả


- Trẻ kể được tên các nhân vật trong truyện. Trẻ biết được quá trình tạo ra mưa.
- Rèn khả năng phát âm và nói đủ câu ở trẻ
- Trẻ biết bảo vệ nguồn nước sạch
2. Chuẩn bị
- Tranh truyện: " Giọt nước tý xíu".
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Gây hứng thú vào bài:
- Hát bài: cho tôi đi làm mưa với
- Hát cùng cô
- Bài hát nói tới gì?
- Trẻ trả lời
- Chúng mình có biết quá trình tạo ra mưa như thế nào không?
- Trẻ nói theo ý

- Hôm nay cô và các con cùng nhau tìm hiểu qua câu chuyện " Giọt hiểu
nước tý xíu" của tác giả: Hoài Khánh!
* Hoạt động 2: Cô kể chuyện.
- Trẻ lắng nghe
- Cô kể chuyện lần 1 cho trẻ nghe.
- Cô tóm tắt truyện:
+ Đàm thoại:
- Trẻ chú ý lắng
- Cô vừa kể cho chúng mình nghe câu chuyện gì? Do ai sáng tác?
nghe.
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Bây giờ chúng mình cùng ngồi ngoan nghe cô kể câu chuyện này
kết hợp tranh minh hoạ nhé!
- Trẻ trả lời.
- Cô kể chuyện lần 2 sử dụng tranh minh hoạ.
+ Đàm thoại:
- Trẻ chú ý lắng
- Cô vừa kể câu chuyện gì?
nghe cô kể.
- Câu chuyện kể về ai?
- Trẻ quan sát
- Ai đã rủ tí xíu đi chơi?
- tí xíu bay lên bằng cách nào?
- Trẻ trả lời theo trí
- Tí xí cùng các bạn của mình đã đi những đâu?
nhớ.
- Cuối cùng tí xíu có gặp lại mẹ được không?
( Cô gợi ý khi trẻ thấy lúng túng).
- Cô kể lần 3: Kể chuyện cùng cô
+ Giáo dục trẻ:Nước là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với

- Trẻ lắng nghe
con người. Phải trải qua nhiều quá trình như vậy mới tạo ra được hạt
mưa vì vậy chúng mình phả biết tiết kiệm nước, không vứt rác
xuống sông, kênh mương gây ô nhiễm nguồn nước, vứt rác đúng nơi
quy định, giữ gìn và bảo vệ môi trường.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Trời mưa
- Cả lớp cầm tay nhau hát vang bài hát: “ Cho tôi đi làm mưa với”.
- Trẻ chơi
VI. Trẻ chuẩn bị ra về, trả trẻ
- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.
- Cho trẻ đi vệ sinh.
* Nêu gương cuối ngày.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh.
-Trước khi về cô kiểm tra điện nước và khóa cửa cẩn thận.
Đánh giá cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
..............................................………………………………………………………………………...


Thứ 6 ngày 6 tháng 4 năm 2018
I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng
- Đón trẻ: Cô giáo gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về mưa
- Thể dục sáng: Trẻ tập theo bài “ Cho tôi đi làm mưa”
II. Hoạt động học
ĐỀ TÀI: BÉ KHÉO TAY “VẼ MÂY VÀ MƯA”
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ vẽ được các nét đứt để làm mưa, vẽ được các vòng tròn làm mây

- Rèn kỹ năng
- Phát triển ở trẻ khả năng độc lập - sáng tạo
2. Chuẩn bị
+ 3 tranh vẽ về các hiện tượng tự nhiên
+ Tranh 1 : Quang cảnh bầu trời u ám
+ Tranh 2 : Quang cảnh bầu trời nhiều đám mây đen
+ Tranh 3 : Cảnh trời đang mưa
+ Đàn, giá trưng bày sản phẩm, Giấy vẽ, sáp màu, màu nước, bút lông
- Nội dung kết hợp: Hát bài Cho tôi đi làm mưa với
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò chuyện
- Cho trẻ hát bài « Cho tôi đi làm mưa với »
Trẻ hát và trả lời cô
- Chúng mình biết gì về mưa ? Mưa to và mưa nhỏ khác nhau như thế
nào ? Bầu trời khi sắp mưa thì như thế nào?
- Trong lớp mình bạn nào thích trời mưa?
- Bây giờ chúng mình có thích vẽ những bức tranh về bầu trời đang có
mưa không ?
- Con định vẽ gì ? Cô gợi ý để trẻ nói ý định của mình.
- Cô đã vẽ được rất nhiều bức tranh về bầu trời sắp có mưa và bầu trời - Cả lớp lắng nghe
đang mưa, trời mưa to và trời mưa nhỏ. Bây giờ cô sẽ mời chúng mình đi
xem triển lãm tranh của cô.
2. Quan sát và đàm thoại
- Cô treo tranh vẽ trời u ám sắp có mưa
Trẻ quan sát và trả
- Ai có nhận xét gì về bức tranh của cô
lời
- Các con có thích bức tranh này không? Vì sao? Cô gợi ý cho trẻ và khái

quát lại những gì trẻ nói.
- Đàm thoại từng bức tranh...
- Hôm nay cô đã chuẩn bị rất nhiều sáp màu, bút lông, màu nước để cho
các con vẽ mây và mưa, cô mời các con nhẹ nhàng ngồi vào chỗ của mình
* Trẻ thực hiện
- Cô đi đến các bàn bao quát và gợi ý trẻ.
Trẻ thực hiện
- Trẻ nào vẽ xong cô treo tranh lên giá
* Trưng bày sản phẩm
- Gọi cá nhân trẻ nhận xét
Trẻ nhận xét sản
- Con có nhận xét gì về những bức tranh của các bạn? Con thích bức phẩm
tranh nào? Vì sao con thích bức tranh này?
- Bạn nào có ý kiến khác?
- Cô gọi một số trẻ giới thiệu bức tranh của mình.
- Cô nhận xét chung
- Củng cố lại bài học
- Nhận xét tiết học: Hôm nay lớp mình đã vẽ được rất nhiều những bức Trẻ lắng nghe


tranh về mây và mưa, có bạn thì vẽ bằng sáp màu, có bạn lại vẽ bằng màu
nước, cô thấy các bức tranh rất đẹp. Cô khen cả lớp
- Giáo dục, dặn dò
III. Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Thời tiết trong ngày
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ nhận biết được một số đặc điểm nổi bật về thời tiết trong ngày
- Trẻ được quan sát, ghi nhớ có chủ đích
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học
2. Chuẩn bị

- Địa điểm cho trẻ quan sát, phấn vẽ, sắc xô
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Chúng mình đang đứng ở đâu?
- Trẻ trả lời
- Xung quanh chúng mình có những gì?
- Chúng mình hãy nhìn xem bầu trời hôm nay như thế nào?
- Trẻ quan sát
- Ai có nhận xét về thời tiết hôm nay? Bây giờ đang là mùa gì?
- Thời tiết hôm nay như thế nào? Đặc trưng thời tiết mùa hè là gì?
- Trẻ trả lời
- Trời nắng ra đường các con phải làm gì?
- C/m nhìn lên bầu trời xem ntn? Bầu trời như thế nào?
- Trời mưa ntn? Trời hôm nay có gió không c/m?
- Chúng mình cùng gọi gió nào?
- Trẻ làm động tác
- Cô giáo dục: Trời nắng các con không được đi đầu trần ra nắng mà - Trẻ nghe
phỉa che ô, đội mũ không sẽ bị say nắng và ốm
*Hoạt động 2: TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Cô phổ biến cách chơi
- Trẻ chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích: Nhặt lá, vẽ phấn, chơi với đồ chơi ngoài trời - Trẻ chơi
IV. Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng công viên nước
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách, truyện tranh, lô tô về chủ đề

- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đề, vẽ theo ý thích
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây.
V. Chơi hoạt động theo ý thích
Văn nghệ, nêu gương cuối tuần
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết hát các bài hát và tập gõ đệm kết hợp với dụng cụ âm nhạc
2. Chuẩn bị
- Đĩa nhạc, phiếu bé ngoan, cờ
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ
- Cô trò chuyện cùng trẻ về một số hoạt động diễn ra trong tuần,
- Trẻ trò chuyện
tên các bài học mà trẻ có thể nhớ
cùng cô
*Hoạt động 2: Văn nghệ, bình bầu bé ngoan
- Cô và trẻ cùng hát theo nhạc các bài hát, bài thơ trong chủ đề,
cả lớp biểu diễn kết hợp với dụng cụ âm nhạc
- Trẻ hát, đọc thơ cá nhân


- Cô giáo tuyên dương những trẻ trong tuần đi học đều, ngoan
- Trẻ thực hiện
cho trẻ lên cắm cờ
- Nhắc nhở những trẻ chưa ngoan, trong lớp còn nghịch, đánh
bạn.
+ Trẻ chơi trò chơi dân gian: Chi chành
- Trẻ chơi
+ Chơi tự do

- Trẻ chơi
+ Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ
VI. Trẻ chuẩn bị ra về, trả trẻ
- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.
- Cho trẻ đi vệ sinh.
* Nêu gương cuối ngày.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh.
-Trước khi về cô kiểm tra điện nước và khóa cửa cẩn thận.
Đánh giá cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
..............................................………………………………………………………………………...



×