Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

CHỦ ĐIỂM HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ CÁC MÙA TRONG NĂM NHÁNH 2 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.17 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ TRONG TUẦN
Nhánh 2: Một số hiện tượng tự nhiên
(Thực hiện 1 tuần từ ngày 09/4 đến ngày 13/4/2018)
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ,
- Trẻ chào cô, chào bố, mẹ, cất đồ dùng cá nhân vào tủ. Trò chuyện cùng trẻ
chơi, TDS về chủ đề
- Thứ 2 tập thể dục toàn trường theo đĩa nhạc.
- Thứ 3, 4, 5, 6 tập các động tác theo nhịp đếm
PTNT
KPKH: Trò
chuyện về
một số hiện
tượng tự
nhiên

Hoạt động
học

Chơi ngoài
trời

PTTM
Dạy hát:
Mây và gió


PTNN
Truyện: Gió
và mặt trời

PTTM
Tạo hình:
Vẽ ông mặt
trời

PTNT
Toán: Đếm đến
4

QS: Cây hoa QS: Cây
QS: Cây sữa
QS: Cây si
ngọc thảo
Ngọc lan
TCDG: Bịt
TCDG: Rồng
TCDG:
TCVĐ: Mưa mắt bắt dê
rắn lên mây
Rồng rắn
to, mưa nhỏ
- Chơi tự do
- Chơi theo ý
lên mây
- Chơi theo ý
thích

- Chơi tự do thích
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng công viên nước
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
Chơi hoạt
- Góc học tập: Trẻ xem sách, truyện tranh, lô tô về chủ đề
động góc
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đề, vẽ theo ý thích
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây.
Chơi hoạt
Ôn hình
Chơi với lá Đọc thơ:
Lao động tập VN, nêu gương
động theo ý tam giác,
cây, xếp sỏi Mưa
thể cọ rửa đồ
cuối tuần
thích
hình chữ
chơi
nhật
Trẻ chuẩn - Vệ sinh sạch sẽ cho trẻ, nhắc trẻ lấy đồ cá nhân chào cô ra về
bị ra về, trả
trẻ

TT

1

2
3


QS: Thời
tiết
TCVĐ: Mèo
đuổi chuột
- Chơi tự do

Tên góc
Góc xây
dựng: Trẻ
xây dựng
công viên
nước
Góc phân
vai: Trẻ
chơi bán
hàng, bác
sỹ, nấu ăn
Góc học
tập: Trẻ

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
Yêu cầu
Chuẩn bị
Trẻ biết sử dụng các
Đồ lắp ghép, nút
vật liệu khác nhau để
hình, gạch xây hàng
xây dựng công viên
dào, cây hoa, cây

nước
xanh, thảm cỏ, sỏi
- Trẻ biết chơi cùng
nhau không tranh giành
đồ chơi.
Trẻ thực hiện vai chơi, Đồ dùng, đồ chơi:
thể hiện được tính cách Vỏ hộp thuốc, rau,
của các nhân vật
quả, bếp ga, nồi, bát
đũa bằng nhựa, búp

Trẻ biết cách giở sách
Một số tranh truyện,
đúng cách: từng trang sách, lô tô về chủ đề

Tiến hành
- Trẻ dùng gạch xây
hàng rào, trồng các loại
hoa khác nhau
- Trồng cây xanh, hoa
Khu vui chơi, giải trí
- Nấu món ăn trẻ thích
- Cửa hàng bán đồ dùng
gia đình
- Bác sỹ khám bệnh cho
bệnh nhân
- Trẻ ngồi bàn và xem
sách, truyện tranh, trò



4

5

xem sách
về chủ đề
Góc nghệ
thuật: Trẻ
hát các bài
hát về chủ
đề. Vẽ theo
ý thích
Góc thiên
nhiên: Trẻ
chăm sóc
cây

một, không làm rách
sách
Trẻ thể hiện các bài hát
tình cảm

cho trẻ xem

Trẻ biết cách tô, tô
khéo, lấy và cất đồ
dùng đúng quy định
Trẻ biết chăm sóc cây
cảnh


- Bút sáp, giấy A4

Sắc xô, phách gõ,
trống lắc

Bình tưới, sọt rác,
khăn lau

chuyện cùng nhau về nội
dung có trong tranh
- Múa hát các bài hát về
chủ đề kết hợp với dụng
cụ âm nhạc
- Cô tô mẫu cho trẻ sau
đó trẻ quan sát mẫu và
tô.
- Cô hướng dẫn trẻ
chăm sóc cây, lau lá cây,
nhặt bỏ lá sâu,

THỂ DỤC SÁNG
Tập các động tác theo nhịp đếm
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ tập đúng các động tác theo nhịp đếm
- Rèn các cơ tay, chân, bụng
- Trẻ có thói quen tập thể dục cho trẻ vào mỗi buổi sáng
2. Chuẩn bị
- Sân tập rộng rãi.
- Gậy thể dục, sắc xô
3. Tiến hành

Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Khởi động
+ Cho trẻ đi các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô, chạy nhanh,
chạy chậm, đi khom người theo nhạc. (Đội hình vòng tròn)
*Hoạt động 2: BT phát triển chung
- BTPTC: Tập các động tác theo nhịp đếm (Đội hình 2 hàng
ngang)
+ Hô hấp: thổi nơ (2 - 3 lần)
+ Động tác tay: nhịp 1 hai tay dang ngang, 2 chân rộng bằng vai,
nhịp 2 tay vắt chéo trước mặt, , nhịp 3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về
tư thế chuẩn bị
+ Động tác chân: nhịp 1 hai tay sang ngang, nhịp 2 tay đưa ra
trước, khuỵu gối, nhịp 3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế chuẩn
bị.
+ Động tác bụng - lườn: nhịp 1 hai tay đưa lên cao, 2 chân rộng
bằng vai, nhịp 2 cúi gập người ngón tay chạm chân, nhịp 3 về tư
thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế chuẩn bị.
+ Động tác bật - nhảy : nhịp 1 hai tay sang ngang, 2 chân rộng
bằng vai, nhịp 2 tay lên cao, chân chụm, mắt hướng theo tay,
nhịp 3 về tư thế nhịp 1, nhịp 4 về tư thế chuẩn bị
Trò chơi dân gian: Trời nắng trời mưa
*Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1 - 2 vòng sân

Hoạt động của trẻ
- Trẻ thực hiện

- Trẻ tập theo cô
- Trẻ tập theo cô
- Trẻ tập theo cô

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ đi nhẹ nhàng

Thứ 2 ngày 09 tháng 4 năm 2018
I. Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng
- Đón trẻ: Cô giáo gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về 1 số hiện tượng tự nhiên


- Thể dục sáng: Trẻ tập toàn trường theo băng nhạc
II. Hoạt động học
Lĩnh vực phát triển nhận thức
KPKH: Trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên
1. Kết quả mòg đợi
- Trẻ có 1 số hiểu biết về một số hiện tượng tự nhiên: trời nắng, trời mưa, gió
- Phát triển cho trẻ óc quan sát, sự phán đoán, khả năng ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn sự nhanh nhẹn của các giác quan qua các trò chơi.
- Rèn kỹ năng quan sát, khả năng ghi nhớ
- Giáo dục trẻ thói quen sinh hoạt , ăn mặc phù hợp để giữ gìn sức khoẻ tùy theo thời tiết
- Trẻ chơi trò chơi hứng thú
2. Chuẩn bị
- Tranh ảnh về một số hiện tượng tự nhiên phổ biến
- Bài hát về một số hiện tượng tự nhiên
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Gây hứng thú, giới thiệu bài
- Hát: “Trời nắng trời mưa”
- Trẻ hát

- Chúng mình vừa hát bài hát gì ?
- Trẻ trả lời
- Trong bài hát nói tới mùa gì ?
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu đối tượng
- Nhúm 1: chúng mình thấy bức tranh nói về điều gì?
- Trẻ trả lời
- Bây giờ là mùa gì ?
- Mỗi buổi sáng được quan sát bầu trời, các con thấy có những gì ?
- Còn thời tiết khi trời nắng như thế nào ?
- Khi trời nắng thì chúng mình cảm thấy cơ thể thế nào?
- Vì sao mà cơ thể lại cảm thấy như vậy?
- Cân phải mặc quần áo như thế nào khi trời nắng?
- Khi trời nắng, đi ra đường cần phải làm gì
- Trời nắng nhiều sẽ dẫn tới hiện tượng gì?
- Trẻ trả lời
- Khi có các hiện tượng tự nhiên như sấm, sét, con phải làm gì?
- Nhúm 2: Chúng mình thấy bức tranh nói về gì nhỉ?
- Vì sao chúng mình lại biết trời đang mưa?
- Khi ra ngoài trời đang mưa con phải làm gì?
- Sau cơn mưa, con thấy hiện tượng gì rất đẹp nhỉ?
- Giáo dục trẻ đội nón mũ, mặc quần áo phù hợp thời tiết.
- Nhóm 3 khám phá về hiện tượng tự nhiên nào?
- Cô mời đại diện của nhóm 3 nói cho cô và các bạn cùng nghe nào?
- Vì sao con lại biết là có gió nhỉ?
- Chúng mình cú biết gió làm cho chúng mình cảm thấy thế nào nhỉ?
- Ai giỏi cho cô biết gió được sinh ra từ đâu?
* Hoạt động 2: So sánh trời nắng và trời mưa
- Các con hãy cho cô biết trời nắng và trời mưa có điểm gì khác nhau?
- Trẻ nói sự giống và
- Chúng giống nhau ở điểm nào?

khác nhau của 2 loại


- Ngoài 3 hiện tượng tự nhiên chúng mình còn biết hiện tượng tự nhiên
nào khác?
*Hoạt động 3 : Làm số hiện tượng tự nhiên
- Cho trẻ chơi trò trời mưa, trời nắng, làm tiếng sấm sét, làm động tác
trú mưa, ..
- Cô hướng dẫn trẻ và chơi cùng trẻ
Kết thúc: hát “Trời nắng , trời mưa”
III. Hoạt động ngoài trời
Quan sát: Thời tiết trong ngày
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ nhận biết được một số đặc điểm nổi bật về thời tiết trong ngày
- Trẻ được quan sát, ghi nhớ có chủ đích
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học
2. Chuẩn bị
- Địa điểm cho trẻ quan sát, phấn vẽ, sắc xô
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
*Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Chúng mình đang đứng ở đâu?
- Xung quanh chúng mình có những gì?
- Chúng mình hãy nhìn xem bầu trời hôm nay như thế nào?
- Ai có nhận xét về thời tiết hôm nay?
- Bây giờ đang là mùa gì? Thời tiết hôm nay như thế nào?
- Đặc trưng thời tiết mùa hè là gì?
- Trời nắng ra đường các con phải làm gì?
- C/m nhìn lên bầu trời xem ntn? Bầu trời như thế nào?
- Trời mưa ntn? Trời hôm nay có gió không c/m?

- Chúng mình cùng gọi gió nào?
- Cô giáo dục: Trời nắng các con không được đi đầu trần ra nắng mà
phỉa che ô, đội mũ không sẽ bị say nắng và ốm
*Hoạt động 2: TCDG: Trời nắng trời mưa
- Cô phổ biến cách chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
*Hoạt động 3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thích: Nhặt lá, vẽ phấn, chơi
với đồ chơi ngoài trời
IV. Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng công viên nước
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách, truyện tranh, lô tô về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đề, vẽ theo ý thích
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây.
V. Hoạt động theo ý thích
Ôn hình tam giác, hình chữ nhật
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết đặc điểm của hình tam giác, hình chữ nhật
- Trẻ ý thức trong giờ học và hứng thú tham gia
2. Chuẩn bị
- Hình tam giác, hình chữ nhật đủ cho trẻ
3. Tiến hành
Hoạt động của cô

hiện tượng tự nhiên.

- Trẻ hát.

Hoạt động của trẻ
- Sân trường

- Trẻ kể tên
- Trẻ trả lời

- Trẻ chơi
- Trẻ chơi

Hoạt động của trẻ


HĐ 1: Trò chuyện
- Cô giới thiệu bài học
- Trẻ lắng nghe
HĐ 2: Ôn hình tam giác, hình chữ nhật
- Cho trẻ đọc tập thể , tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
- Khi trẻ đọc cô quan sát sửa sai động viên trẻ
HĐ 3: Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương
- Trẻ chơi
TCVĐ: Tập tầm vông
- Chơi tự do
- Vệ sinh – trả trẻ
- Trẻ lắng nghe
VI. Trẻ chuẩn bị ra về, trả trẻ
- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.
- Cho trẻ đi vệ sinh.
* Nêu gương cuối ngày.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh.
-Trước khi về cô kiểm tra điện nước và khóa cửa cẩn thận.
Đánh giá cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………….
..............................................………………………………………………………………………...
Thứ 3 ngày 10 tháng 04 năm 2018
I/ Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng
- Đón trẻ: Cô giáo gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về gió
- Thể dục sáng: Trẻ tập theo nhịp đếm
II/ Hoạt động học
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
DH : Mây và gió
TC: Tai ai tinh
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ thuộc lời bài hát và hiểu nội dung bài hát, hát đúng giai điệu bài hát
- Rèn kỹ năng hát to rõ ràng cho trẻ
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học
2. Chuẩn bị
- Máy tính, loa, nhạc bài “Mây và gió”
- Mũ âm nhạc
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện gây hứng thú
- C/c đang học trong chủ đề gì?
- Trẻ chơi
- Có các hiện tượng tự nhiên nào?
- Trẻ nghe
- Cô giới thiệu bài hát
*Hoạt động 2: DH: Mây và gió
- Lần 1: Cô hát không nhạc
- Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc

- Lần 3: Cô dạy trẻ hát từng câu theo lối truyền khẩu
- Trẻ hát
- Cả lớp hát 4 lần
- C/c vừa hát bài hát gì? Do ai sáng tác?
- Bài hát nói về cái gì?
- Trẻ trả lời
- Cả lớp hát lại 1 lần


- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát
- Trẻ hát
*Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Tai ai tinh
- Cô giới thiệu trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
- Kết thúc hát bài: Nắng sớm
- Trẻ chơi
III. Chơi ngoài trời
Quan sát cây Phượng
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của cây Phượng: Thân , sần sùi, lá to, có nhiều cành
- Trẻ được quan sát, rèn kỹ năng trả lời đủ câu rõ ràng
- Giáo dục trẻ không hái hoa, ngắt lá cây
2. Chuẩn bị
- Địa điểm cho trẻ quan sát, phấn vẽ, sỏi, sắc xô
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Cô và trẻ hát bài: Khúc hát dạo chơi

- Trẻ hát
- Chúng mình đang đứng ở đâu ?
- Sân trường
- Xung quanh chúng mình có những gì?
- Trẻ kể
- Trước mặt chúng mình có cây gì?
- Phượng
- Ai có nhận xét gì về cây Phượng?
- Trẻ nhận xét
- Con có nhận xét gì về cành cây?
- Ai có nhận xét gì về lá cây?Lá có màu gì?
- Màu xanh
- Lá có màu xanh gọi là lá gì?
- Lá non
+ Cô nhặt lá đã rụng và hỏi trẻ:
- Vì sao lá này lại có màu vàng?
- Lá đã già
- Bạn nào cho cô biết trồng cây xanh trong sân trường có ích lợi gì?
- Để cây luôn xanh tốt, tỏa bóng mát hàng ngày các con phải làm gì? - Lấy bóng mát
+ Giáo dục: Cây xanh trong sân trường giúp cho môi trường thêm - Chăm sóc, không
xanh, không khí trong lành vì vậy các con không được hái hoa, ngắt ngắt lá
lá cây trong sân trường mình nhé
*Hoạt động 2: TCVĐ: Rồng rắn lên mây
- Trẻ nghe
- Cô phổ biến cách chơi - luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Trẻ chơi
*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích: Nhặt lá, vẽ phấn, chơi với đồ chơi ngoài trời
- Trẻ chơi

IV/ Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng công viên nước
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách, truyện tranh, lô tô về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đề, vẽ theo ý thích
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây.
V/ Hoạt động theo ý thích
Chơi với lá cây, xếp sỏi
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ tạo ra các sản phẩm từ lá cây, sỏi theo ý thích
2. Chuẩn bị : Lá cây các loại, sỏi
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện


- Trò chuyện cùng trẻ chủ đề
- Trẻ nghe
- Giới thiệu bài học
*Hoạt động 2: Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô phát nguyên liệu
- Trẻ chơi
- Cô hướng dẫn trẻ chơi với lá cây, tạo các sản
- Trẻ chơi
phẩm từ lá cây: Con vật, ông mặt trời
- Xếp hình học, số, con vật bằng sỏi
- Khuyến khích trẻ sáng tạo
- Nhận xét - kết thúc
+ Trẻ chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ

- Trẻ chơi
+ Chơi tự do
- Trẻ chơi
+ Vệ sinh – nêu gương - trả trẻ
VI. Trẻ chuẩn bị ra về, trả trẻ
- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.
- Cho trẻ đi vệ sinh.
* Nêu gương cuối ngày.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh.
-Trước khi về cô kiểm tra điện nước và khóa cửa cẩn thận.
Đánh giá cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
..............................................………………………………………………………………………...

-

Thứ 4 ngày 11 tháng 04 năm 2018
I/ Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng
- Đón trẻ: Cô giáo gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về mây
- Thể dục sáng: Trẻ tập theo nhịp đếm
II/ Hoạt động học
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
Đề tài: Truyện “Gió và mặt trời”
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung câu chuyện
- Trẻ biết một số hiện tượng thiên nhiên: gió, mặt trời chiếu ánh nắng chói chang
- Trẻ trả lời to rõ, mạch lạc. Biết nhắc lại một số lời thoại trong câu chuyện

- Trẻ biết làm một số động tác sáng tạo về gió và mặt trời
- Trẻ biết yêu qúy các hiện tượng thiên nhiên
2. Chuẩn bị
- Tranh mô hình kể chuyện
- Một số đồ dùng dụng cụ cho trẻ làm thí nghiệm gió
Nhạc, bài hát
3. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: ổn định
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Mặt trời của bé”
Trẻ hát và trả lời
- Các con vừa hát về hát bài hát nói về ai? (ông mặt trời). Cô
cũng có câu chuyện nói về ông mặt trời, đó là câu chuyện “Gió
và mặt trời”
Hoạt động 2: kể chuyện
Cô kể chuyện kết hợp với mô hình
Trẻ lắng nghe


Đàm thoại:
Các con vừa nghe câu chuyện gì?
Trong câu chuyện có những ai?
Gió và mặt trời ai cũng cho mình là người mạnh nhất. Vậy theo
con, ai là người mạnh nhất?
Gió và mặt trời đã tổ chức cuộc thi như thế nào? (ai là người
làm cho chú thỏ cởi bỏ áo khoác ra?) làm động tác của
gió và mặt trời
Làm thí nghiệm về gió: chia trẻ làm 2 nhóm, tự đi lấy các đồ
dùng về làm thí nghiệm

 Kết luận: câu chuyện này muốn nói ai cũng có một sức mạnh
khác nhau không khoe khoang
• Gió giúp cho ta mát mẻ
• mặt trời giúp ta mau lớn và khoẻ mạnh

Trẻ cùng trò chuyện với cô
về nội dung câu chuyện

Trẻ lắng nghe

Hoạt động 3: Cho trẻ vận động sáng tạo theo giai điệu bài hát
Trẻ thực hiện
- Cho tôi đi làm mưa với
- Mặt trời của bé
III/ Hoạt động ngoài trời
Quan sát cây Ngọc Lan
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm nổi bật của cây Ngọc Lan: Thân to, sần sùi, lá to, có nhiều cành
- Trẻ biết cây sống được nhờ ba yếu tố: Đất, nước, ánh sáng
- Trẻ biết ích lợi của cây xanh trồng trong sân trường để lấy bóng mát
- Trẻ được quan sát, ghi nhớ có chủ đích
- Giáo dục trẻ không hái hoa, ngắt lá cây
2. Chuẩn bị
- Địa điểm cho trẻ quan sát, phấn vẽ, sỏi, sắc xô
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Cô và trẻ hát bài: Khúc hát dạo chơi
- Trẻ hát

- Chúng mình đang đứng ở đâu ?
- Sân trường
- Xung quanh chúng mình có những gì?
- Trẻ kể
- Trước mặt chúng mình có cây gì?
- Ngọc Lan
- Ai có nhận xét gì về cây Ngọc Lan?
- Trẻ nhận xét
- Đây là gì? (Cô chỉ vào thân cây)
- Thân cây
- Con hãy sờ vào thân cây và có nhận xét gì ?
- Sần sùi
- Còn đây là gì? (Cô chỉ vào cành cây)
- Cành cây
- Con có nhận xét gì về cành cây?
- Trẻ trả lời
- Ai có nhận xét gì về lá cây?Lá có màu gì?
- Màu xanh
- Lá có màu xanh gọi là lá gì?
- Lá non
+ Cô nhặt lá đã rụng và hỏi trẻ:
- Vì sao lá này lại có màu vàng?
- Lá đã già
- Bạn nào cho cô biết trồng cây xanh trong sân trường có ích
lợi gì?
- Lấy bóng mát
- Cây xanh sống được nhờ có gì?
- Trẻ nói theo ý hiểu
- Để cây luôn xanh tốt, tỏa bóng mát hàng ngày các con phải - Chăm sóc, không ngắt
làm gì?


+ Giáo dục: Cây xanh trong sân trường giúp cho môi trường


thêm xanh, không khí trong lành vì vậy các con không được - Trẻ nghe
hái hoa, ngắt lá cây trong sân trường mình nhé
*Hoạt động 2: TCVĐ: Mưa to, mưa nhỏ
- Cô phổ biến cách chơi - luật chơi
- Trẻ chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi theo ý thích: Nhặt lá, vẽ phấn, chơi với đồ chơi - Trẻ chơi
ngoài trời
IV/ Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng công viên nước
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách, truyện tranh, lô tô về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đề, vẽ theo ý thích
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây.
V/ Hoạt động theo ý thích
Đọc thơ: Mưa
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ đọc thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ
- Rèn khả năng phát âm cho trẻ và mở rộng vốn từ
- Trẻ hứng thú tham gia
2. Chuẩn bị
- bài thơ, tranh thơ
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

* HĐ 1: Trò chuyện gây hứng thú
- Trò chuyện về chủ đề
- Cô và trẻ cùng trò chuyện
* HĐ 2: Đọc thơ: Mưa
- Cô giới thiệu bài thơ, tên tác giả
- Cô và cả lớp cùng đọc bài 2 lần
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Mưa
- Cho trẻ đọc lại
- Đàm thoại nội dung:
- Cô cho trẻ đọc nhiều lần
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
* HĐ 3: TCVĐ: lộn cầu vồng: Cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Trẻ đọc
VI. Trẻ chuẩn bị ra về, trả trẻ
- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.
- Cho trẻ đi vệ sinh.
* Nêu gương cuối ngày.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh.
-Trước khi về cô kiểm tra điện nước và khóa cửa cẩn thận.
Đánh giá cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
..............................................………………………………………………………………………...


Thứ 5 ngày 12 tháng 4 năm 2018
I/ Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng

- Đón trẻ: Cô giáo gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về ông mặt trời
- Thể dục sáng: Trẻ tập theo nhịp đếm
II/ Hoạt động học
PTTM: Tạo hình: Vẽ ông mặt trời
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết cách vẽ nét cong tròn và tô màu.
- Trẻ biết vạch các nét ngắn xung quanh hình tròn để tạo thành các tia nắng.
- Biết cách di màu đều, không chờm ra ngòai. Biết cách cầm bút và ngồi đúng tư thế.
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động, biết giữ gìn tốt sản phẩm của mình.
2. Chuẩn bị
- Tranh mẫu của cô : kích cỡ 30cm x 40cm: ông mặt trời màu đỏ và các tia nắng - Bút màu
đủ cho số lượng trẻ, giá treo tranh, que chỉ.
- Giấy vẽ a4
- Đàn nhạc bài : Cháu vẽ ông mặt trời.
- Bàn, ghế cho trẻ ngồi 2 cháu một bàn.
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ 1 : Trò chuyện, gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài : Cháu vẽ ông mặt trời
- Trẻ ngồi xúm xít bên cô.
- Chúng mình có muốn vẽ ông mặt trời giống như bạn nhỏ
không ?
- Giới thiệu tên bài học: Vẽ ông mặt trời.
* HĐ 2 : Quan sát mẫu
* Quan sát và đàm thoại :
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu :
- Cô gợi ý cho trẻ trả lời:
+ Các con thấy ông mặt trời như thế nào ?

- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô
+ Ông mặt trời có dạng hình gì ?
+ Các con thấy mặt trời buổi sáng có màu gì ?
- Chú ý xem cô vẽ mẫu.
* Cô vẽ mẫu
Lần 1 : Cô vẽ không giải thích
Lần 2 : Cô vẽ kết hợp giải thích
- Nhắc trẻ chú ý xem cô vẽ , cô sẽ vẽ ông mặt trời vào
khoảng giữa tờ giấy. Cô để ngay ngắn giấy vẽ, tay trái giữ
giấy, tay phải cầm bút màu đỏ. Cô đặt bút vào khoảng giữa - Trẻ trả lời câu hỏi của cô.
trang giấy rồi đưa bút từ trái vòng sang phải tạo thành một
đường cong khép kín. Tiếp theo cô vẽ các nét thẳng ngắn
xung quanh vòng tròn dể tạo thành các tia nắng. Vẽ xong cô
tô màu đỏ cho ông mặt trời.
- Hỏi lại một vài trẻ cách vẽ ông mặt trời ?
- Cô cho trẻ vẽ trên không.
*HĐ 3 : Trẻ thực hiện :
- Cô nhắc trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Trẻ vẽ.
- Cô cho trẻ vẽ, khích lệ trẻ vẽ tô màu , bố cục đẹp , hướng
dẫn tỉ mỉ cho 1 số cháu chậm yếu
*HĐ 4 Trưng bầy sản phẩm :
- Cô treo tất cả sản phẩm lên và treo tranh mẫu của cô ra.
- Con thích bức tranh nào nhất? Vì sao con thích?


- Cho trẻ giới thiệu tranh của mình (2 trẻ)
- Trẻ mang sản phẩm
- Tranh nào giống mẫu của cô nhất?
- Trẻ lên giới thiệu

- Cô nhận xét chung, chú ý nhận xét nhiều đến sản phẩm có
sự sáng tạo về màu sắc, về tư thế, bố cục, cách tô màu...
Giáo dục trẻ đội mũ nón khi đi ngòai trời nắng.
III/ Hoạt động ngoài trời
Quan sát Cây sữa
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của cây sữa
- Phát triển các giác quan, kỹ năng quan sát, trẻ trả lời to, rõ ràng mạch lạc, tự tin khi trả lời.
- Biết chăm sóc và bảo vệ hoa như không ngắt lá bẻ cành.
2. Chuẩn bị
- Địa điểm quan sát.
- Phấn vẽ, sắc xô
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Cô và trẻ hát bài: Khúc hát dạo chơi
- Trẻ hát
- Trước mặt chúng mình có gì?
- Cây sữa
- Ai nhận xét gì về cây sữa?
- Trẻ trả lời
- Thân cây sữa như thế nào?
- Sần sùi
(Cho trẻ sờ vào thân)
- Lá sữa như thế nào?
- to
- Lá có màu gì?
- Xanh
(Trẻ sờ vào lá)

- Trồng cây sữa có ích lợi gì?
- Lấy bóng mát, làm cảnh
- Để cây luôn tốt hàng ngày con phải làm gì?
- Chăm sóc, tưới cây
+ Cô GD trẻ:
*Hoạt động 2: TCD: Bịt mắt bắt dê
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi
- Trẻ chơi
*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Chơi theo ý thích.
- Trẻ chơi
- Vẽ phấn các loại hoa trên sân trường.
IV/ Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng công viên nước
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách, truyện tranh, lô tô về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đề, vẽ theo ý thích
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây.
VI/ Hoạt động theo ý thích
Lao động tập thể: Cọ rửa đồ chơi
1. Yêu cầu
- Trẻ biết vệ sinh môi trường nhóm lớp, đồ chơi
2. Chuẩn bị
- Đồ chơi bằng nhựa trong lớp
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện
- Hỏi trẻ: Vì sao phải vệ sinh đồ chơi?

- Trẻ trả lời
- Giới thiệu công việc


*Hoạt động 2: Lao động
- Cô và trẻ cùng nhau lao động
- Trẻ lao động
+ Nhóm 1, 2: Rửa đồ chơi
+ Nhóm 3: Lau tủ, giá góc
- Thu dọn đồ chơi, vệ sinh
- Trẻ chơi
+ Trẻ chơi trò chơi dân gian: Kéo cưa lừa xẻ
- Trẻ chơi
+ Chơi tự do
+ Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ
VI. Trẻ chuẩn bị ra về, trả trẻ
- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.
- Cho trẻ đi vệ sinh.
* Nêu gương cuối ngày.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh.
-Trước khi về cô kiểm tra điện nước và khóa cửa cẩn thận.
Đánh giá cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
..............................................………………………………………………………………………...
Thứ 6 ngày 13 tháng 4 năm 2018
I/ Đón trẻ - trò chuyện - thể dục sáng
- Đón trẻ: Cô giáo gợi ý hướng trẻ vào góc chơi
- Trò chuyện: Cô trò chuyện cùng trẻ về nắng

- Thể dục sáng: Trẻ tập theo nhịp đếm
II/ Hoạt động học
Lĩnh vực phát triển nhận thức
Đề tài: Bé đếm đến 4
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết đếm đến 4, biết tạo nhóm có 4 đối tượng. Biết nhận biết chữ số 4.
- Rèn kỹ năng đếm các đối tượng trong phạm vi 4.
- Rèn kỹ năng quan sát, tạo nhóm trong phạm vi 4. Rèn kỹ năng xếp tương ứng 1:1.
- Giáo dục trẻ học ngoan, hứng thú tham gia vào hoạt động.
2.Chuẩn bị:
- Đàn cài sẵn gia điệu bài hát “Tập đếm”. Giấy màu cắt hình ngôi nhà.
- Tranh vẽ về gia đình.
- Một hộp quà đựng 4 cái áo, 4 cái quần, 4 con bướm, 4 bông hoa của cô.
- Thước chỉ, thẻ số 1, 2, 3, 4. Mỗi trẻ 1 rổ đựng 4 con bướm, 4 bông hoa.
3. Tiến trình tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
- Cô cho trẻ hát bài “Cả nhà thương nhau”, gợi hỏi:
Trẻ hát và trả lời
+ Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát có những ai?
+ Ngoài bố mẹ và con trong gia đình còn có ai nữa?
+ Mọi người trong gia đình sống với nhau như thế nào?...
* Hoạt động 2: Ôn số lượng 1, 2 và 3.
- Cô giới thiệu và cho trẻ quan sát bức tranh gia đình. Cho trẻ gọi tên và


đếm số thành viên trong gia đình.
Trẻ thực hiện
+ Đếm số ghế, số bàn và đồ dùng trong gia đình.

* Hoạt động 3: Đếm đến 4. Tạo nhóm có 4 đối tượng. Nhận biết chữ
số 4.
- Cô mời một trẻ lên mở hộp quà và nói cho cả lớp biết trong hộp có gì? Trẻ thực hiện theo yêu
(áo và quần).
cầu của cô
- Cô xếp tất cả số áo, số váy lên bảng và cho trẻ đếm (4 cái áo, 4 cái
quần).
- Cô cất bớt 1 cái váy và hỏi trẻ: Số áo và số váy như thế nào với nhau?
(Không bằng nhau) Vì sao con biết?
- Các con nhìn xem số áo và số váy số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là Trẻ trả lời
mấy?
- Số váy ít hơn số áo là mấy? Để số váy bằng số váy và cùng bằng 4 thì
phải làm gì? (Thêm 1 cái). Cô thêm 1 cái váy và cho trẻ đếm số lượng
áo - quần.
- Yêu cầu trẻ so sánh số lượng áo - quần: Các con nhìn xem bây giờ số
áo và số quần bây giờ như thế nào với nhau?( Bằng nhau) Và cùng bằng
mấy? ( Bằng 4).
- Cô mời trẻ nào biết số 4 lên chọn thẻ số tương ứng và đưa cho cả lớp
xem.
- Cô giới thiệu cho trẻ chữ số 4 và cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô cất lần lượt số áo và số quần kết hợp cho trẻ đếm.
- Tương tự số bướm, số hoa.
* Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố:
- Trò chơi 1: “Bạn nào giỏi hơn”.
+ Cô phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng 4 con bướm, 4 bông hoa, thẻ số 1, 2, 3,
4 và hỏi trẻ:
+ Trong rổ có gì? Cô yêu cầu trẻ xếp tất cả số áo ra.
Trẻ cùng chơi
+ Yêu cầu trẻ xếp 3 cái váy xuống dưới những cái áo. Cho trẻ đếm số
bướm và số hoa.

- Hỏi trẻ: Số bướm và số hoa như thế nào với nhau? Vì sao con biết? Số
bướm và số hoa số nào nhiều hơn? nhiều hơn là mấy? Số nào ít hơn? Để
số váy bằng số áo thì phải làm gì?
+ Cô cho trẻ cất lần lượt số bướm và số hoa kết hợp cho trẻ đếm.
- Trò chơi 2: “ Tìm nhà”: Cô nêu cách chơi và luật chơi, tổ chức cho trẻ
chơi 2 lần.
* Kết thúc hoạt động: Cho trẻ về góc làm bài tập trong vở toá
Trẻ thực hiện
III/ Hoạt động ngoài trời
Quan sát cây si
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết được đặc điểm nổi bật của cây si
- Phát triển các giác quan, kỹ năng quan sát, trẻ trả lời to, rõ ràng mạch lạc, tự tin khi trả lời.
- Biết chăm sóc và bảo vệ cây như không ngắt lá bẻ cành.
2. Chuẩn bị:


- Địa điểm quan sát.
- Phấn vẽ, sắc xô
3. Tiến hành.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích
- Cô và trẻ hát bài: Khúc hát dạo chơi
- Trẻ hát
- Trước mặt chúng mình có gì?
- Cây si
- Ai nhận xét gì về cây si?
- Trẻ trả lời
- Thân cây si như thế nào?

(Cho trẻ sờ vào thân)
- Thân cây to hay nhỏ?
- to
- Lá cây si như thế nào? Con hãy sờ vào lá và nói lên cảm giác - Trẻ trả lời
của mình?
- Trồng cây tài si có ích lợi gì?
- Làm cảnh, lấy bóng
- Để cây luôn tốt hàng ngày con phải làm gì?
mát
+ Cô GD trẻ:
- Chăm sóc, tưới cây
*Hoạt động 2: TCDG: Rồng rắn lên mây
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Tổ chức cho trẻ chơi
*Hoạt động 3: Chơi tự do
- Trẻ chơi
- Chơi theo ý thích.
- Chơi với phấn,
- Trẻ chơi
IV/ Hoạt động góc
- Góc xây dựng: Trẻ xây dựng công viên nước
- Góc phân vai: Trẻ chơi bán hàng, bác sỹ, nấu ăn
- Góc học tập: Trẻ xem sách, truyện tranh, lô tô về chủ đề
- Góc nghệ thuật: Trẻ hát các bài hát về chủ đề, vẽ theo ý thích
- Góc thiên nhiên: Trẻ chăm sóc cây cảnh, tưới cây.
VI/ Hoạt động theo ý thích
Văn nghệ, nêu gương cuối tuần
1. Kết quả mong đợi
- Trẻ biết hát các bài hát và tập gõ đệm kết hợp với dụng cụ âm nhạc
2. Chuẩn bị

- Đĩa nhạc, phiếu bé ngoan, cờ
3. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện cùng trẻ
- Cô trò chuyện cùng trẻ về một số hoạt động diễn ra trong tuần, - Trẻ trò chuyện cùng
tên các bài học mà trẻ có thể nhớ

*Hoạt động 2: Văn nghệ, bình bầu bé ngoan
- Cô và trẻ cùng hát theo nhạc các bài hát, bài thơ trong chủ đề,
cả lớp biểu diễn kết hợp với dụng cụ âm nhạc
- Trẻ hát, đọc thơ cá nhân
- Cô giáo tuyên dương những trẻ trong tuần đi học đều, ngoan
- Trẻ thực hiện
cho trẻ lên cắm cờ
- Nhắc nhở những trẻ chưa ngoan, trong lớp còn nghịch, đánh
bạn.
+ Trẻ chơi trò chơi dân gian: Chi chành
- Trẻ chơi
+ Chơi tự do
- Trẻ chơi
+ Vệ sinh - nêu gương - trả trẻ
VI. Trẻ chuẩn bị ra về, trả trẻ


- Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ.
- Cho trẻ đi vệ sinh.
* Nêu gương cuối ngày.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh.

-Trước khi về cô kiểm tra điện nước và khóa cửa cẩn thận.
Đánh giá cuối ngày
………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………….
..............................................………………………………………………………………………...



×