Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tự tình 2 Hồ Xuân Hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.68 KB, 4 trang )

Tự Tình 2 – Hồ Xuân Hương
1. THC:
1, Tác Gỉa: Hồ Xuân Hương, chưa rõ năm sinh năm mất ( khoảng thế kỉ 18 ), quê
ở Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An từng có thời gian sống ở Thăng Long. Hồ
Xuân Hương có cuộc đời riêng bất mọn.
- Lưu Hương Kí gồm cả bằng chữ Hán, chữ Nôm nổi tiếng bởi nghệ thuật từ
ngữ và xây dựng hình tượng
- Nội dung trong thơ văn Hồ Xuân Hương vừa phản ánh nỗi niềm riêng cuộc
đời bà, vừa là tiếng nói phản ánh số phận thân phận người phự nữ xã hội
phong kiến xưa.
 Hình tượng thơ văn đặc sắc nhất Đông Nam Á.
 Bà chúa thơ Nôm của Việt Nam.
2, Tác Phẩm:
Thân phận lẽ mọn người phụ nữ, đề tài người phụ nữ.
Nằm trong trùm thơ 3 bài Tự tình
2. Đọc – Hiểu văn bản:
1, Hai câu đề:
‘ Đêm văng vẳng trống canh dồn’
Bài thơ mở ra thời gian đêm khuya, đó là thời gian cuối cùng của một ngày, con
người thường kết thúc các hoạt động và nghỉ ngơi, khi ấy con người thường xu
hướng nghĩ việc đã qua, do đó đem khuya là thời gian dễ gợi nỗi buồn nhất. Không
gian được gợi qua từ ‘ văng vẳng ’, âm thanh từ xa vang lại. Không gian vô cùng
tĩnh lặng
Tiếng trống như dồn đuổi thời trôi đi như thể nhà thơ có thể đếm được bước
bước đi thời gian, thấy được sự trôi qua tuổi xuân của chính cuộc đời mình.
 Câu 1: Gợi tả không gian trữ tình.
‘ Trơ cái hồng nhan với nước non’


- Câu 2: cách ngắt nhịp 1/3/3 nhằm nhấn mạnh từ ‘ Trơ’ thể hiện sự trơ trọi cô
đơn bẽ bàng . ‘Cái hồng nhan’ chỉ sắc đẹp người phụ nữ theo nghĩa tôn


trọng khi kết hợp với từ ‘ trơ’ đã thể hiện sự tủi hổ bẽ bàng , xót xa.
- Tiểu đối: cái hồng nhan nhỏ bé trái với nước non rộng lớn làm nổi bật sự trơ
trọi, bẽ bàng, xót xa của thân phận người phụ nữ phong kiến. Ngoài ra đặt
cái nhỏ bé với cái rộng lớn làm người đọc thấy được tính cách của Hồ Xuân
Hương giám tự tin đối mặt với sự thật xã hội.
 Hai câu thơ trữ tình đầu tiên đã khái quát tâm trạng nhân vật.
2, Hai câu thơ thực:
‘ Chén rượu hương đưa say lại tỉnh’
Nhà thơ tìm đến rượu như tìm đến chất men say, có thể làm người ta lãng quên
nhất thời nỗi đau thân phận, nhưng chén rượu hương đưa say lại tỉnh là xoay vào
vòng luẩn quẩn bế tắc cứ thế cuộc đời HồXuân Hương lâm vào bi kịch, bi kịch nội
đau, bi kịch tâm trạng.
‘ Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn’
Nhà thơ tìm đến trăng, thi sĩ sử dụng cùng lúc ba từ cùng nét nghĩa tương đồng
với nhau ‘khuyết’, ‘chưa’, ‘tròn’ để nhấn mạnh khắc sâu sự chưa tròn đầy là sự
khiếm khuyết dang dở cuộc đời Hồ Xuân Hương.
 Khắc họa thân phận lẽ mọn trong tình duyên của mình cũng như số phận của
rất nhiều nữ nhi bấy giờ.
3, Hai câu luận:
‘Xuyên ngang mặt đất rêu từng đám
Đâm toạc chân mây đá mấy hòn’
- Nhà thơ sử dụng biện pháp đảo ngữ, đưa hàng loạt động từ mạnh xiên
ngang, đâm toạc, đầu câu nhằm nhấn mạnh sự vùng vẫy bứt phá vươn lên
những thứ nhỏ bé, không chịu khuất phục. Vừa là cá tính của Hồ Xuân
Hương, vừa là bản lĩnh của bà không chịu khuất phục, không chấp nhận hiện
thực.
 Phẩm chất quen thuộc của Hồ Xuân Hương.


4, Hai câu kết:

‘ Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại
Mảnh tình sản sẻ tí con con’
- ‘ Ngán’ chán tột độ, ‘ xuân’ thứ nhất là chỉ tuổi xuân của người con gái.
Hình ảnh ẩn dụ cho hạnh phúc lứa đôi, ‘ xuân’ thứ hai chỉ mùa xuân của
thiên nhiên bất biến tuần hoàn.
- Mảnh tình ít ỏi mỏng manh, mảnh tình khác với cuộc tình hay mối tình gợi
lên sự nhỏ bé mong manh, gợi tình cảm ít ỏi nhận được, tiếc thay đã ít ỏi lại
còn bị san sẻ ít con con.
 Toàn bộ bài thơ thể hiện bi kịch của tâm trạng Hồ Xuân Hương đau buồn phẫn
uất gắng gượng không lối thoát.
Tổng kết: Tự tình thể hiện tâm trạng , thái độ tâm trạng của Hồ Xuân Hương :
vừa gắng gượng, vừa phẫn uất trước duyên phận, gắng gượng vươn lên nhưng
vẫn rơi vào bi kịch. Bài thơ cho thấy khát vọng sống, khát vọng sống, khát
vọng hạnh phúc và tài năng độc đáo của Bà Chúa Thơ Nôm trong nghệ thuật sử
dụng từ ngữ và xây dựng hình tượng.


Câu cá mùa thu
( Thu điếu )- Nguyễn Khuyến.
I.

THC:

1, Tác giả: Nguyễn Khuyến ( 1835- 1909) là người có học vấn tài năng. Là người
có cốt cách thanh cao, lòng yêu nước ông kiên quyết bất hợp tác trước thực dân
Pháp.
2, Tác phẩm: Nguyễn Khuyến để lại hơn 800 tác phẩm cả thơ văn Hán lẫn thơ văn
Nôm,đề tài thơ phong phú đa dạng.
-


Hoàn cảnh sáng tác: Sau khi Nguyễn Khuyến từ quan về quê thuộc trùm ba
bài bài thơ thu, Thu Vịnh, Thu Điếu, Thu Ẩm được đánh giá là trùm thơ thu
hay nhất về mùa thu hay nhất Đồng bằng Bắc bộ Việt Nam
- Bố cục 2 phần : 6 câu đầu phong cảnh mùa thu và 2 câu còn lại tâm trạng
của tác giả
II. Đọc- Hiểu văn bản:
1,Cảnh mùa thu:
Điểm nhìn ban đầu t



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×