Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (541 KB, 12 trang )

ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ

THÀNH VIÊN: N2


I. NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ:
1. Khái niệm:
- Nước thải đô thị là nước thải của một khu
dân cư có một hay nhiều cơ sở sản xuất
kinh doanh và nguồn nước từ quá trình
sinh hoạt.
- Nước thải đô thị là một thuật ngữ chung
chỉ chất thải trong hệ thống cống thoát của
một thành phố, thị xã; đó là hỗn hợp của
các loại nước thải sinh hoạt, nước thải
công nghiệp, nước thải tự nhiên...

2


2. Thành phần trong nước thải:
• Nước (hơn 95%), thường được thêm vào trong quá trình dội
rác thải xuống đường cống;
• Các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, virus, prion, giun sán;
• Các vi khuẩn vô hại;
• Các chất hữu cơ như phân, lông, tóc, thực phẩm, nguyên liệu
thực vật, mùn...;
• Các chất hữu cơ hòa tan như u-rê, đường, protein hòa tan,
dược phẩm...;
• Các hạt thể vô cơ như cát, sạn sỏi, hạt kim loại, gốm sứ...;


• Các chất vô cơ hòa tan như amoniac, muối, xianua, H2S,
thyoxinat,...;
• Động vật như động vật nguyên sinh, côn trùng...;
• Các khí hydro sunfua, metan, cacbonic...;
• Các hệ nhũ tương như sơn, chất kết dính, màu nhuôm tóc,...;
• Các chất độc như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, thuốc độc...;
• Dược phẩm, hóc môn và các chất độc hại khác....

3


II. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ:
1. Phương án 1: Gồm giai đoạn xử lý và
công trình xử lý đơn vị như hình sau:

4


NƯỚC THẢI
MÁY NGHIỀN RÁC

SONG CHẮN RÁC

SÂN PHƠI CÁT

BỂ LẮNG CÁT
BỂ LÀM THOÁNG SƠ
BỘ
SỤC KHÍ


BỂ ĐIỀU HÒA
BỂ LẮNG ĐỢT 1

SỤC KHÍ

CLO

AERÔTEN

BỂ LẮNG ĐỢT 2
BỂ TIẾP XÚC
NGUỒN TIẾP NHẬN

CẶN
TƯƠI

TH
BÙN
BÙN

BỂ METAN
5


• Ưu điểm:
– Công suất lớn.
– Xử lý các chất hữu cơ có trong nước thải triệt
để.
– Có cấu tạo đơn giản, dễ vận hành, quản lý.

– Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao.
• Nhược điểm:
– Chi phí vận hành tốn kém.
– Cần có thêm bể lắng đợt 2.
– Cần sục khí liên tục trong quá trình vận hành.
– Diện tích thi công – xây dựng lớn.
– Hệ thống thổi khí dễ bị tắc do bùn.

6


II. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ
NƯỚC THẢI ĐÔ THỊ:(tt)
2. Phương án 2: Gồm giai đoạn xử lý và
công trình xử lý đơn vị như hình sau:

7


NƯỚC THẢI
SONG CHẮN RÁC
BỂ LẮNG CÁT

MÁY NGHIỀN RÁC

SÂN PHƠI CÁT

BỂ LÀM THOÁNG SƠ BỘ
SỤC KHÍ


BỂ ĐIỀU HÒA
BỂ LẮNG ĐỢT 1

SỤC KHÍ

BỂ SBR

CẶN
TƯƠI

BÙN

BỂ NÉN BÙN

CLO

BỂ TIẾP XÚC
NGUỒN TIẾP NHẬN

ủ phân
compost

8


• Ưu điểm:
– Xử lý các chất hữu cơ triệt để
– Hiệu quả xử lý chất ô nhiễm cao
– Khả năng khử N và P cao
– Phù hợp với mọi hệ thống, mọi công suất.

– Tiết kiệm được diện tích
– Linh hoạt trong quá trình hoạt động
– Không cần sử dụng bể lắng riêng biệt.
– Dễ dàng kiểm soát các sự cố.
• Nhược điểm:
– Vận hành phúc tạp.
– Yêu cầu người vận hành phải có trình độ.
– Lập trình hệ thống điều khiển tự động khó khăn.
– Hệ thống thổi khí dễ bị tắc do bùn.

9


III. LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ:
Việc lựa chọn công nghệ của trạm xử lý dựa
vào các yếu tố cơ bản sau:
- Công suất của trạm xử lý;
- Thành phần và đặc tính của nước thải.
- Mức độ cần thiết xử lý nước thải;
- Tiêu chuẩn xả nước thải vào nguồn tiếp nhận
tương ứng;
- Phương pháp xử dụng cặn;
- Điều kiện mặt bằng và đặc điểm địa chất thủy
văn khu vực xây dựng trạm xử lý nước thải;
- Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác.

10


Lựa chọn phương án 1:

- Công suất lớn.
- Phổ biến, dễ quản lý vận hành.
- Hiệu quả xử lý nước thải đầu ra đạt
yêu cầu quy định.

11


The end!

12



×