Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

ĐỒ án môn học khoa điện tự động hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (727.57 KB, 36 trang )

ĐỒ ÁN MƠN HỌC:
TỰ ĐỘNG HĨA Q TRÌNH SẢN XUẤT
Đề tài: Tự động hóa q trình băng chuyền

Sinh viên thực hiện :

Nguyễn Thị Nhung

Lớp

Tự động hóa A − K52

:


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

Mục lục
Mục lục……………………………………………………………………………-2Lời mở đầu………………………………………………………………………...-31. Đặt bài toán.......................................................................................................- 4 1.1. Nguyên lí hoạt động...................................................................................- 4 1.2. Sơ đồ nguyên lí..........................................................................................- 5 1.3. Nguyên lí điều khiển..................................................................................- 6 2. PLC và các loại module mở rộng......................................................................- 8 2.1. PLC ( programmable logic controller).......................................................- 8 2.2. Module mở rộng EM231..........................................................................- 12 2.3. Module xuất nhập tín hiệu tương tự/số SM..............................................- 14 2.4. Module chức năng FM.............................................................................- 14 3. Lựa chọn biến tần MM420 của hãng Siemens cho động cơ............................- 15 3.1. Các thông số của biến tần Siemens MM 420...........................................- 15 3.2. Sơ đồ mạch điều khiển.............................................................................- 17 3.3. Sử dụng màn hình....................................................................................- 18 4. Lưu đồ thuật tốn và chương trình điều khiển................................................- 20 4.1. Lưu đồ thuật tốn.....................................................................................- 20 4.2. Chương trình điều khiển bằng S7-200.....................................................- 24 -

SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

2

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình



Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

LỜI MỞ ĐẦU

Ngày nay, khi nhắc tới khái niệm “Tự động hóa q trình sản xuất” đã khơng
cịn q xa lạ và mơ hồ nữa mà nó đã được ứng dụng rộng rãi trên toàn thế giới vào
trong tất cả các lĩnh vực. Thời gian gần đây, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa
học, sự bùng nổ về cơng nghệ, sự phát triển khơng ngừng về máy tính, cơng nghệ
điện tử … thêm vào đó là đã phát hiện ra nhiều ngôn ngữ, nhiều quy luật điều khiển
đã góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển và hồn thiện của ngành Tự động
hóa.
Trong q trình cơng nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước, các thành tựu
khoa học kỹ thuật không ngừng phát triển và được ứng dụng rộng rãi trong thực tế
sản xuất. Trước tình hình đó, địi hỏi chúng ta phải có một đội ngũ kỹ sư và công
nhân phải am hiểu về công nghệ, hiểu biết sâu rộng về lĩnh vực Tự động hóa, phải
năng động, biết sáng tạo và biết học hỏi kinh nghiệm từ các nước phát triển để có
thể đáp ứng kịp u cầu và địi hỏi của xã hội. Vì thế, mà mơn học “Tự động hóa
q trình sản xuất” được đưa vào giảng dạy ở Bộ môn Tự Động Hóa giúp cho sinh
viên có cái nhìn tổng quan hơn về một hệ thống tự động hóa q trình cơng nghệ.
Để hiểu sâu hơn về một hệ thống tự động hóa q trình sản xuất, em xin
phép được tìm hiểu đề tài Tự Động Hóa Q Trình Băng Chuyền. Song vì kiến
thức có hạn, và trình độ bản thân cịn hạn chế nên đã khơng tránh khỏi những thiếu
sót, em mong thầy góp ý thêm để bản đồ án mơn học này được hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin trân thành cảm ơn thầy giáo Ts Nguyễn Chí Tình đã tạo
điều kiện và tận tình giúp đỡ em hồn thành bản đồ án này.

Hà Nội, Ngày 01 tháng 01 năm 2011.
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Thị Nhung

SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

3

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

Đặt bài tốn.
1.1. Ngun lí hoạt động.
Hệ thống gồm có bốn băng tải hoạt động như sau:
Bấm nút ON để khởi động hệ thống. Khi đó, các băng tải sẽ khởi động lần
lượt từ băng tải số (4) đến băng tải số (1), mỗi băng tải cách nhau một khoảng thời
gian là 5s.
Bấm nút OFF để dừng hệ thống. Khi đó, các băng tải sẽ dừng lần lượt từ
băng tải số (1) đến băng tải số (4), mỗi băng tải cách nhau một khoảng thời gian là
5s.
Khi băng tải số (1) gặp sự cố thì nó sẽ dừng lại luôn và các băng tải số (2),
(3) và (4) sẽ lần lượt dừng lại sau một khoảng thời gian là 3s.
Khi băng tải số (2) gặp sự cố thì các băng tải số (1) và (2) sẽ dừng lại luôn
sau đó các băng tải số (3) và (4) sẽ dừng lại sau một khoảng thời gian là 3s.
Khi băng tải số (3) gặp sự cố thì băng tải số (1), (2), và (3) sẽ dừng lại ln,
3s sau đó thì băng tải số (4) sẽ dừng lại.
Khi băng tải số (4) gặp sự cố thì cả bốn băng tải sẽ dừng lại luôn.
Khi hệ thống bắt đầu làm việc hoặc khi khởi động hoặc khi gặp sự cố thì sẽ
có chuông báo, (đèn báo) trong khoảng thời gian là 3s.

Khi hệ thống đang hoạt động mà bị mất điện thì sẽ đưa hệ thống điện dự
phòng (chẳng hạn như là máy phát điện) vào làm việc, cấp điện cho hệ thống làm
việc bình thường. Khi nào có lưới điện trở lại thì sẽ ngắt nguồn năng lượng điện dự
phịng đi và đóng điện trở lại cho hệ thống.

SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

4

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

Bt1
Bt2
Bt3
Bt4
Hình 1: Mơ hình hệ thống băng tải.

1.2. Sơ đồ ngun lí.

Hình 2: Sơ đồ mạch động lực.

Trong đó:

SVTH: Nguyễn Thị Nhung

A−K52

5

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

ĐC1 - động cơ kéo băng tải 1 (Bt1).
ĐC2 – động cơ kéo băng tải 2 (Bt2).
ĐC3 – động cơ kéo băng tải 3 (Bt3).
ĐC4 – động cơ kéo băng tải 4 (Bt4).

Điện lưới

K5
Phụ tải

Máy phát

K6

Hình 3: Hệ thống lưới điện dự phịng

1.3. Ngun lí điều khiển.
Khi có lưới điện thì lưới điện sẽ cấp điện cho cơng tắc tơ K5. Khi cơng tắc tơ
K5 có điện thì nó sẽ cấp điện cho các công tắc tơ K1, K2, K3, K4 nếu có u cầu

làm việc.
Bấm nút ON thì hệ thống bắt đầu làm việc. 5s sau công tắc tơ K5 sẽ cấp điện
cho công tắc tơ K4, K4 sẽ cấp điện cho động cơ DC4 kéo băng tải Bt4 đi. 5s tiếp
theo công tắc tơ K5 sẽ cấp điện cho công tắc tơ K3, K3 sẽ cấp điện cho động cơ
DC3 kéo băng tải Bt3 đi. 5s sau nữa công tắc tơ K5 sẽ cấp điện cho công tắc tơ K2,
K2 sẽ cấp điện cho động cơ DC2 kéo băng tải Bt2 đi. 5s sau nữa công tắc tơ K5 sẽ
cấp điện cho công tắc tơ K1, K1 sẽ cấp điện cho động cơ DC1 kéo băng tải Bt1 đi.
Khi hệ thống đang làm việc bình thường thì một trong các động cơ hoặc
băng tải gặp phải sự cố:
Khi động cơ kéo băng tải 1 gặp sự cố hoặc băng tải 1 bị ùn than hoặc lệch
băng thì ngay lập tức công tắc tơ K5 sẽ ngắt điện cho cơng tắc tơ K1. 3s sau thì sẽ

SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

6

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

ngắt điện cho công tắc tơ K2, 3s sau nữa sẽ ngắt điện cho công tắc tơ K3, 3s sau thì
sẽ ngắt điện cho cơng tắc tơ K4.
Khi động cơ kéo băng tải 2 gặp sự cố hoặc băng tải 2 bị ùn than hoặc lệch
băng thì ngay lập tức công tắc tơ K5 sẽ ngắt điện cho công tắc tơ K1 và K2. 3s sau
thì sẽ ngắt điện cho công tắc tơ K3, 3s sau nữa sẽ ngắt điện cho công tắc tơ K4.
Khi động cơ kéo băng tải 3 gặp sự cố hoặc băng tải 3 bị ùn than hoặc lệch

băng thì ngay lập tức cơng tắc tơ K5 sẽ ngắt điện cho công tắc tơ K1, K2, K3. 3s
sau thì sẽ ngắt điện cho cơng tắc tơ K4.
Khi động cơ kéo băng tải 4 gặp sự cố hoặc băng tải 4 bị ùn than hoặc lệch
băng thi ngay lập tức công tắc tơ K5 sẽ ngắt điện cho cả bốn công tắc tơ K1, K2,
K3, K4.
Nếu muốn dừng hệ thống thì ấn nút OFF. Khi ấn nút OFF thì 5s sau cơng tắc
tơ K5 sẽ ngắt điện cho công tắc tơ K1, 5s sau nữa sẽ cắt điện cho công tắc tơ K2, 5s
sau nữa sẽ cắt điện cho công tắc tơ K3, 5s sau nữa sẽ cắt điện cho công tắc tơ K4.
Khi bị mất điện thì cơng tắc tơ K5 sẽ bị cắt điện. Nếu cơng tắc tơ K5 bị ngắt
điện thì các cơng tắc tơ K1, K2, K3, K4 cũng bị cắt điện nên các động cơ kéo băng
tải cũng sẽ không hoạt động. Như thế, ta sẽ đưa hệ thống điện dự phịng vào làm
việc, đó là máy phát điện. Khi đưa máy phát điện vào làm việc thì máy phát điện sẽ
cấp điện cho công tắc tơ K6. Công tắc tơ K6 có điện thì nó sẽ cấp điện cho các công
tắc tơ K1, K2, K3, K4 giống như công tắc tơ K5.
Khi có điện lưới trở lại thì sẽ tự động ngắt công tắc tơ K6 đi.
Khi khởi động hoặc khi dừng hệ thống hoặc khi hệ thống gặp sự cố thì sẽ có
một chng báo hiệu trong vịng 3s.

SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

7

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất


PLC và các loại module mở rộng.
1.4. PLC ( programmable logic controller).
PLC là thiết bị điều khiển logic khả trình, cho phép thực hiện linh hoạt các
thuật tốn điều khiển logic thơng qua một ngơn ngữ lập trình.
Một PLC thường có các module phần cứng sau:
 Module nguồn.
 Module đơn vị xử lí trung tâm.
 Module bộ nhớ chương trình và bộ nhớ dữ liệu.
 Module đầu vào.
 Module đầu ra.
 Module phối ghép (hỗ trợ cho vấn đề truyền thông nội bộ).
 Module chức năng ( hỗ trợ cho vấn đề truyền thơng mạng).

Panel lập
trình,
vận hành
và giám
sát

Bộ nhớ
chương
trình

Khối ngõ vào

Bộ nhớ dữ
liệu

Đơn vị
xử lí

trung tâm

Nguồn

Khối ngõ ra

Quản
lí việc
phối
ghép

Hình 4: Mơ hình tổng qt của PLC.

PLC S7 – 200 là thiết bị điều khiển logic khả trình loại nhỏ. Cấu trúc theo
kiểu module và có các module mở rộng . Các module này được sử dụng cho nhiều
ứng dụng lập trình khác nhau.
Ví dụ như PLC của Siemens:
SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

8

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

Hình 5: PLC của Siemens.


Các loại PLC S7 – 200 khác nhau thì cũng có những đặc điểm và thông số
khác nhau. Chẳng hạn như:
S7 – 200 CPU

Order Number

CPU 221 DC/DC/DC 6 Inputs/4 Outputs

6ES7 211-0AA23-0XB0

CPU 221 AC/DC/Relays 6 Inputs/ 4 Relays
CPU 222 DC/DC/DC 8 Inputs/ 6 Outputs
CPU 222 AC/DC/Relay 8 Inputs/ 6 Relays
CPU 224 DC/DC/DC 14 Inputs/ 10 Outputs
CPU 224 AC/DC/Relays 14 Inputs/ 10 Relays
CPU 224XP DC/DC/DC 14 Inputs/ 10 Outputs
CPU 224XP AC/DC/Relays 14 Inputs/ 10 Relays
CPU 226 DC/DC/DC 24 Inputs/ 16 Outputs
CPU 226 AC/DC/Relays 24 Inputs/ 16 Relays

6ES7 211-0BA23-0XB0
6ES7 212-1AB23-0XB0
6ES7 212-1BB23-0XB0
6ES7 214-1AD23-0XB0
6ES7 214-1BD23-0XB0
6ES7 214-2AD23-0XB0
6ES7 214-2BD23-0XB0
6ES7 216-2AD23-0XB0
6ES7 216-2BD23-0XB0


SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

9

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

Các thông số về điện áp nguồn và I/O

Order Number

6ES7 211-0AA23-0XB0
6ES7 211-0BA23-0XB0
6ES7 212-1AB23-0XB0
6ES7 212-1BB23-0XB0

CPU
Model

CPU

Power
Supply
(Nominal)


24VDC

Digital Digital Comm Analog

Analog Removable

Inputs Outputs Ports

Outputs Connector

6x24 4x24

221
VDC VDC
CPU 120÷240 6x24 4x24
221
CPU
222
CPU

VAC
24VDC

VDC Relay
8x24 6x24

VDC VDC
120 to 8x24 6x24


222 240VAC VDC
CPU
14x24
6ES7 214-1AD23-0XB0
24VDC
224
VDC
CPU 120 to 14x24
6ES7 214-1BD23-0XB0
224 240VAC VDC
CPU
14x24
6ES7 214-2AD23-0XB0
24VDC
224XP
VDC
CPU 120 to 14x24
6ES7 214-2BD23-0XB0
224XP 240VAC VDC
CPU
24x24
6ES7 216-2AD23-0XB0
24VDC
226
VDC
CPU 120 to 24x24
6ES7 216-2BD23-0XB0
226 240VAC VDC

SVTH: Nguyễn Thị Nhung

A−K52

10

Rel ay
10x24
VDC
10x24
Relay
10x24
VDC
10x24
Relay
16x24
VDC
16x24
Relay

Inputs

1

No

No

No

1


No

No

No

1

No

No

No

1

No

No

No

1

No

No

Yes


1

No

No

Yes

2

2

1

Yes

2

2

1

Yes

2

No

No


Yes

2

No

No

Yes

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

Sơ đồ đấu nối PLC:

Hình 6: Sơ đồ đấu nối PLC loại CPU22AC/DC/RLY tải 220VAC.

SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

11

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình


Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

Hình 7: Sơ đồ đấu nối PLC loại CPU22AC/DC/RLY tải 24VDC.

1.5. Module mở rộng EM231.
S7-200 có module mở rộng dùng để đọc tín hiệu analog vào PLC là module
EM231.
Có thể mở rộng ngõ vào/ra của PLC bằng cách ghép nối thêm vào PLC các
module mở rộng về phía bên phải của CPU.
SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

12

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

Hình 8: Ghép nối PLC với module mở rộng.

Hình 9: Sơ đồ đấu dây của module mở rộng EM 231.

SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

13


Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

1.6. Module xuất nhập tín hiệu tương tự/số SM.
Bao gồm các module sau:
 Module vào số: SM321 (có 4,6.8,16,32 đầu nối, lựa chọn tùy ý).
 Module ra số: SM322 (có 4,6.8,16,32 đầu nối, lựa chọn tùy ý).
 Module vào/ra số: SM323, SM 327 (có 8,16 đầu nối, lựa chọn tùy ý).
 Module vào tương tự: SM331 (có 2,4,8 đầu nối và có 12 - 14 bit với
tín hiệu dịng hoặc áp, có thể lựa chọn tùy ý).
 Module ra tương tự: SM332 (có 2,4,8 đầu nối và có 12 - 14 bit với tín
hiệu dịng hoặc áp, có thể lựa chọn tùy ý).

SM321

SM322

SM323

SM331

SM332

SM334


1.7. Module chức năng FM.
Controller Modules: Các module chức năng điều khiển.
M7 Application Modules: Các modules chức năng ứng dụng cho M7-300.
CNC’s: Các module chức năng cho điều khiển số.
Counter modules: Các module counter.
Positioning Modules: Các module chức năng vị trí.

SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

14

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

Module FM 355

Module FM 357-2

Lựa chọn biến tần MM420 của hãng Siemens cho động cơ.
Một hệ thống băng tải, hay một hệ định vị đơn giản rẻ tiền kết hợp với PLC
(S7-200) và còn nhiều nhiệm vụ điều khiển nữa mà bộ biến tần MM 420 có thể đảm
nhiệm. Giá thành hạ trong khi vẫn có nhiều tính năng và khả năng tổ hợp linh hoạt
làm cho MM420 trở thành một loại biến tần phù hợp với nhu cầu của người dùng.
Ở đây, ta chỉ nghiên cứu biến tần MM 420 vì nó hay được sử dụng trong bài
tốn điều khiển băng tải.


1.8. Các thông số của biến tần Siemens MM 420.
200V ÷ 240V 1 AC ± 10%
Điện áp và cơng suất

200V ÷ 240V 3 AC ± 10%

0,12 ÷ 3kW
0,12 ÷ 5,5kW

380V ÷ 480V 3 AC ± 10% 0,37 ÷ 11kW
Tần số điện vào/ra
47 ÷ 63Hz/ 0 ÷ 650Hz
Hệ số cơng suất
0.95
Hiệu suất chuyển đổi
96 ÷ 97 %
Khả năng quả tải
Quá dòng 1.5 x dòng định mức trong 60s ở mỗi 300s
Dòng khởi động
< dòng định mức
Phương pháp điều khiển Tuyến tính V/f; bình phương V/f; đa điểm V/f
16kHz ( 230V một pha hoặc ba pha)
Tần số điều chế xung
4kHz (400V ba pha)
(PWM)
2kHz ÷ 16kHz (bước chỉnh 2kHz)
Tần số cố định
7kHz, tùy đặt
Dải tần số nhảy

4kHz, tùy đặt
10bit analog
Độ phân giải điểm đặt
0.01Hz giao tiếp nối tiếp (mạng)
3 đầu vào số lập trình được, chung đất phù hợp với
Các đầu vào số
PLC
Các đầu vào tương tự
1 dùng cho điểm đặt (0÷10V, định thang được hoặc
SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

15

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Các đầu ra rơle

Đồ án mơn học: TĐH quá trình sản xuất

dùng như đầu vào số thứ 4)
1, tùy chọn chức năng 30VDC/5A trở lên,

Cổng giao tiếp nối tiếp

250VAC/2A tải cảm
RS-485, vận hành với USS protocol

- Không có kháng ra : Max. 50m (bọc kim), Max.

Độ dài cáp động cơ

100m (khơng bọc kim)
- Có kháng ra : max. 200m (bọc kim), max. 300m

Tính tương thích điện từ

(khơng bọc kim)
Bộ biến tần với bộ lọc EMC lắp sẵn theo EN

Hãm
Cấp bảo vệ
Dải nhiệt độ làm việc
Độ ẩm
Độ cao lắp đặt

61800-3 (giới hạn theo chuẩn EN 55 011, Class B)
Hmax DC, hãm tổ hợp
IP 20
-10 C đến +50 C
90% không đọng nước
1000m trên mực nước biển
Thấp áp, quá áp, quá tải, chạm đất, ngắn mạch,

Các chức năng bảo vệ

chống kẹt, quá nhiệt động cơ, quá nhiệt biến tần,


0

0

khoá tham số PIN
Phù hợp theo tiêu chuẩn

Phù hợp với chỉ dẫn về thiết bị thấp áp 73/23/EC,

CE mark

loại có lọc cịn phù hợp với chỉ dẫn 89/336/EC
Cỡ vỏ (FS)
Cao x Rộng x Sâu kg

Kích thước và tuỳ chọn

A

173 x 73 x 149

1

(khơng có tuỳ chọn)

B

202 x 149 x 172

3,3


C

245 x 185 x 195

5,0

SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

16

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

1.9. Sơ đồ mạch điều khiển.

Hình 10: Sơ đồ mạch điều khiển của bộ biến tần MM 420.

SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

17

Lớp: Tự động hóa



GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

1.10. Sử dụng màn hình.
Màn hình BOP hiển thị 5 số. Những đèn Led 7 đoạn
này sẽ trình bày những tham số và giá trị, những tin
nhắn về cảnh báo và lỗi, điểm đặt và giá trị họat động.
Những thơng tin về tham số khơng được lưu trên màn

hình BOP này.

Bảng điều khiển

Hàm

Chức năng

Trạng thái hiển thị

Trình bày trên màn hình những giá trị cài đặt
trên biến tần.

Nút ấn

Nút nhấn này để khởi động biến tần, mặc
Khởi động biến tần. định khơng sử dụng , nó chỉ sử dụng được
khi cài đặt P700 = 1
OFF 1: Nhấn nút này để dừng động cơ theo

thời gian giảm tốc, mặc định khơng sử dụng
được, nó chỉ sử dụng được khi cài đặt P700
Tắt biến tần
= 1. OFF 2: Nhấn nút này 2 lần (hoặc ấn giữ
lâu) làm cho động cơ dừng nhanh. Hàm này
luôn đc sử dụng.
Ấn nút này đế đổi chiều quay của động cơ.
Khi động cơ đổi chiều, trên màn hình sẽ hiển
Thay đổi chiều quay
thị dấu “ - ”. Mặc định không sử dụng, chỉ
sử dụng khi đặt P700 = 1.
Nhấn nút này khi biến tần khơng có tín hiệu
ra làm cho động cơ khởi động và chạy tài
Xoay nhẹ động cơ tần số xác định. Động cơ dừng khi nhả nút
này ra. Khi độngc cơ chạy thì nút này khơng
có tác dụng gì.
Nút này sử dụng để chèn thơng tin thêm vào.
Hàm chức năng
Nó làm việc bằng cách nhấn và giữ nút, nó
sẽ lần lượt trình chiếu:
1. Điện áp DC – link (V).
2. Dòng ra (A).
SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

18

Lớp: Tự động hóa



GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

3. Tần số ngõ ra (Hz).
4. Điện áp ngõ ra (V).
5. Giá trị lựa chọn tại P0005 (nếu P0005
đặt trình chiếu giá trị 3,4,5 thì nó sẽ
khơng xuất hiện lại lần nữa).
Tham số truy cập

Ấn nút này dùng để truy cập những tham số

Tăng giá trị

Ấn nút này để gia tăng giá trị hiện hành. Để
thay đổi “điểm đặt tần số” đặt P1000 = 1

Giảm giá trị

Ấn nút này để giảm giá trị hiện hành. Để
thay đổi “điểm đặt tần số” đặt P1000 = 1

Ví dụ: để cài đặt P004 = 7 ta làm các bước sau:

SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

19


Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

Lưu đồ thuật tốn và chương trình điều khiển.
1.11. Lưu đồ thuật toán.

ON
S

t≥
5s
Đ
Bt4 = 1

S
t≥
10s
Đ
Bt3 = 1

S
t≥
15s
Đ
Bt2 = 1


S
t≥
20s
Đ
Bt1 = 1
(1)
En
d
SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

20

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

(1)
S

Sự cố
Bt1
Đ
Bt1 = 0

S
t ≥ 3s

Đ
Bt2 = 0

S
t ≥ 6s
Đ
Bt3 = 0

S
t ≥ 9s
Đ
Bt4 = 0

En
d

SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

21

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

(1)
S


Sự cố
Bt2
Đ
Bt1 = 0 và Bt2 = 0

S
t ≥ 3s
Đ
Bt3 = 0

S
t ≥ 6s
Đ
Bt4 = 0

En
d

(1)
S

Sự cố
Bt4
Đ

Bt1 = 0, Bt2 = 0, Bt3 = 0 và Bt4 = 0

En
d

SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

22

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

(1)
S

Sự cố
Bt3
Đ

Bt1 = 0, Bt2 = 0 và Bt3 = 0

S
t ≥ 3s
Đ
Bt4 = 0

En
d

(1)

S
Off=
1
Đ

S

t ≥ 5s
Đ
Bt1 = 0

S
t≥
10s
Đ
Bt2 = 0
(2)
SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

23

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình

Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

(2)

S
t≥
15s
Đ
Bt3 = 0

S
t≥
20s
Đ
Bt4 = 0

En
d

1.12. Chương trình điều khiển bằng S7-200.
Bảng phân công vào − ra:
Đầu vào

Đầu ra

I0.0 − Nút ON

Q0.0 − Động cơ kéo băng tải 1

I0.1 − Nút OFF

Q0.1 − Động cơ kéo băng tải 2

I0.2 − Sự cố băng tải 1


Q0.2 − Động cơ kéo băng tải 3

I0.3 − Sự cố băng tải 2

Q0.3 − Động cơ kéo băng tải 4

I0.4 − Sự cố băng tải 3

Q0.4 − Chuông báo

I0.5 − sự cố băng tải 4

Q0.5 − Công tắc tơ K1 của lưới điện

I0.6 − Lưới điện

Q0.6 − công tắc tơ K2 của máy phát

I0.7 − Máy phát

SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

24

Lớp: Tự động hóa


GVHD: Ts.Nguyễn Chí Tình


Đồ án mơn học: TĐH q trình sản xuất

ORGANIZATION_BLOCK MAIN: OB1
Network 1 // khi có lưới điện

Network 2

Network 3 // khi mất lưới điện

Network 4

SUBROUTINE_BLOCK SBR_0: SBR0
Network 1 // chng báo

SVTH: Nguyễn Thị Nhung
A−K52

25

Lớp: Tự động hóa


×