Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

GIÁO ÁN BUỔI SÁNG LỚP 1 TUẦN 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.33 KB, 25 trang )

Trường Tiểu học Ngô Quyền

Lớp 1/7

TUẦN 04
Thứ hai, ngày 10 tháng 09 năm 2018
HĐTT
CHÀO CỜ
----------********---------HỌC VẦN
n-m

Tiết 4:

Tiết 29,30:

I. MUÏC TIEÂU:
‒ Học sinh đọc được m, n, nơ,me: từ và câu ứng dụng.
‒ Viết được m,n,nơ,me. Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề bố mẹ, ba má.
‒ Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt, thương yêu vâng lời bố mẹ.
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY – HỌC
‒ Giáo viên: Tranh minh họa các từ ngữ và câu ứng dụng.
‒ Học sinh: SGK, bảng, vở viết, BĐDTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : i,a
- Cho học sinh đọc: i, a, bi, cá.
- Đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li
- Cho học sinh viết i, a, bi, cá.
- Nhận xét.
3.Bài mới:


Giới thiệu bài, ghi tựa bài: n,m.
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm n, ghi
bảng m.
a. Nhận diện chữ n:
- Tô màu chữ n và nói: chữ n gồm nét xuôi
và nét móc hai đầu.
- Giáo viên viết chữ h kế chữ n và yêu cầu
HS so sánh h với n.
- YCHS cài chữ n .
b. Phát âm và đánh vần tiếng:
- Giáo viên phát âm mẫu n .Chỉnh sửa lỗi
phát âm cho học sinh.
- Có âm n muốn có tiếng nơ em làm như thế
nào? NX.
- YCHS cài tiếng nơ. NX.
- YCHS phân tích tiếng nơ. NX.
- Ghi bảng: nơ ,tô màu: ơ.
Giáo viên: Lê Hoàng Yến

Hoạt động của học sinh
- Hát
- 2-3 học sinh đọc.
- 2-3 học sinh đọc.
- Học sinh viết vào bảng con.

- Cá nhân, đồng thanh.

- Học sinh quan sát và lắng nghe.
- Giống : nét móc, khác : nét sổ thẳng.
- Học sinh cài.

- Cá nhân, đồng thanh.
- Thêm âm ơ phía sau.
- HS cài.
- n đứng trước, ơ đứng sau.


Trường Tiểu học Ngơ Quyền

- Giáo viên đánh vần nờ- ơ- nơ.
- Đọc trơn: nơ . NX
c. Giới thiệu từ khóa:
- Đính tranh, giới thiệu từ khóa.
- Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: nơ . Đọc trơn: nơ.
- Đọc tổng hợp: n,nơ,nơ.
d. Viết: viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết
n, nơ.
- n: khi viết đặt bút ở dòng kẻ thứ 2 viết nét
móc xi, từ điểm dừng bút rê bút viết nét
móc 2 đầu
- nơ: viết chữ n, lia bút viết chữ ơ (lưu ý HS
nối nét giữa n và ơ).
Nhận xét.
Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm m.
(Quy trình tương tự chữ n).
- Chữ m gồm nét móc xi và một nét móc
hai đầu.
- So sánh chữ n với m.

Lớp 1/7


- Học sinh đánh vần cá nhân, lớp.
- nơ đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát.
- Chị đang cột nơ cho em .
- nơ cá nhân, đồng thanh.
- n, nơ, nơ cá nhân, đồng thanh.
- HS quan sát.
Viết bảng: n, nơ.

-HS lắng nghe.
Đọc tổng hợp: m, me, me.
Viết: viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết:
m, me.
- m: viết gần giống chữ n, viết xong nét móc
thứ 2 rê bút viết tiếp nét móc 2 đầu.
- me: viết chữ m, rê bút viết chữ e.
Lưu ý khoảng cách giữa các chữ.
Nhận xét.
Hoạt Động 3 : Đọc tiếng ứng dụng
- u cầu HS quan sát các tiếng trên bảng:
no


mo


- u cầu HS đọc thầm và tiếng có chữ m,n.
- u cầu HS đọc trơn tiếng theo thứ tự và
khơng thứ tự.

- Đọc mẫu.
Đọc từ ngữ ứng dụng
-Yêu cầu HS đọc lần lượt từng từ,
giáo viên kết hợp giải thích.
- Ca nô: là 1 phương tiện giao thông
Giáo viên: Lê Hồng Yến

- Giống: gồm nét móc xi và một nét
móc hai đầu, khác: chữ m có nhiều hơn
một nét móc xi.
- m, me,me cá nhân, đồng thanh.

Viết bảng: m, me.

-HS quan sát.


Trường Tiểu học Ngơ Quyền

trên sông nước
Bó mạ : Mạ là cây lúa
non. Nhiều cây rộp lại
thành 1 bó gọi là bó mạ
4. Củng cố:
- Đọc lại bài trong SGK.
- Nhắc lại tựa bài.
5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài tiết 2.
Tiết 2

Hoạt động của giáo viên
1.Khởi động:
2.Bài cũ: Đọc lại các âm ở tiết 1.
3.Bài mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
a.Đọc vần, tiếng từ ứng dụng:
- HS lần lượt phát âm: n,m,me,nơ.
- Đọc các từ, tiếng ứng dụng.
-

Lớp 1/7

-HS đọc thầm, nêu.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

-HS đọc: cá nhân, đồng thanh.
-HS đọc.

-

Hoạt động của học sinh
Hát.
Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.

b. Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên đính tranh minh họa, u cầu
HS quan sát tranh và hỏi:

+ Tranh em vẽ gì?
+ Vì sao gọi là con bò và vì
sao gọi là con bê.
 Giải thích : Con bò lúc còn
nhỏ gọi là con bê, khi nó lớn
gọi là bò.
+ Người ta nuôi bò để làm
gì?
- Giới thiệu câu ứng dụng : bò bê có cỏ, bò
bê no nê.
- u cầu HS đọc thầm câu ứng dụng và tìm
các tiếng có âm vừa học.

- HS quan sát.
+ Tranh vẽ bò, bê đang ăn cỏ.
+ HS phát biểu.
- HS lắng nghe.
+ Bò cho ta sữa, thòt và
kéo xe.

-

HS lắng nghe.

- Cho HS đọc trơn. Chỉnh sữa lỗi cho HS.

-

HS đọc thầm và trả lời.


- Giáo viên đọc mẫu : bò bê có cỏ, bò bê no
nê.
- Gọi HS đọc câu ứng dụng.

-

HS đọc các nhân, tổ, lớp.

-

2-3 HS đọc.

Hoạt động 2: Luyện viết.
- u cầu HS nêu lại tư thế ngồi viết.
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình viết
Giáo viên: Lê Hồng Yến

- Học sinh nhắc lại.


Trường Tiểu học Ngơ Quyền

Lớp 1/7

như tiết 1.
Lưu ý khoảng cách chữ.
Nhận xét, sửa sai.
Hoạt Động 3 : Luyện nói
- HS nêu chủ đề : bố mẹ, ba ná.
- Giáo viên đính tranh, hỏi :

- Tranh vẽ những ai?
- Ngoài từ ba,mẹ ra còn có
cách gọi nào khác?
- Giới thiệu : Từ ba má, ba mẹ, cha
mẹ … đều có cùng 1 ý nghóa
là nói về người sinh ra các em.
- Tranh vẽ ba mẹ đang làm gì?
(Giáo viên uốn nắn và hướng
dẫn các em nói thành câu)
- Giảng : Người yêu thương và lo
lắng cho em nhất đó chính là
cha mẹ. Hình ảnh trong tranh cho
ta thấy tình cảm ba mẹ dành cho
bé …
+ Nhà em có bao nhiêu anh
em ?
+ Em là con thứ mấy?
-Giảng : Qua hình ảnh ba mẹ yêu
thương em bé trong tranh. Các em
hãy kể về gia đình mình. Tình
cảm của mình đối với ba mẹ
cho cả lớp nghe. (Giáo viên kết
hợp giáo dục tư tưởng)
4.Củng cố :
Giáo viên cho học sinh 3 tổ tiếp sức tìm
thêm các tiếng có chữ n,m.
5. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài:d,đ .


Tiết 3:

-

Viết bảng: n,m, nơ, me.

-Ba mẹ và be.ù
-Bố mẹ, ba má, thầy bu, …

-

ẳm bé, nựng bé, âu
yếm …

-

HS trả lời
HS trả lời
Luyện nói

- Chia lớp thành ba đội và
tiếp sức.

-

HS lắng nghe.

----------********---------ĐẠO ĐỨC
GỌN GÀNG – SẠCH SẼ (T2)


I.MỤC TIÊU:

‒ Học sinh nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
‒ Học sinh biết cách ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. Biết giữ vệ sinh cá nhân. *HS trên
chuẩn: biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.

Giáo viên: Lê Hồng Yến


Trường Tiểu học Ngơ Quyền

Lớp 1/7

‒ BVMT:HS biết gọn gàng, sạch sẽ là làm cho mơi trường thêm đẹp. Biết giữ vệ sinh
cá nhân.
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY – HỌC
‒ Giáo viên: Vở bài tập đạo đức – Tranh vẽ BT1 và BT2.
‒ Học sinh: Vở bài tập đạo đức
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên
1/. Ổn Đònh :
2/. Kiểm tra bài cũ:
+ Thế nào là đầu tóc gọn
gàng?
+ Thế nào là quần áo sạch
sẽ?
+ Gọi 1 HS tự nhận xét về
mình?
3/. Bài Mới : Tiết 2

Giới thiệu bài. Ghi tựa bài.
Hoạt động 3 : Thực hành
Bài 3: Nhìn tranh và trò
chuyện về tranh theo 3 câu
hỏi ?
+ Bạn đang làm gì?
+ Bạn có gọn gàng, sạch sẽ
không ?
+ Con có muốn làm như bạn
không?
- Giáo viên treo từng tranh lên
bảng.
- Yêu cầu: Học sinh vận dụng
làm BT3
- Kết luận: Tranh : 1, 3 ,4 ,5 7, 8 là
những hành động đúng mà
các em cần noi theo để giữ
cho bản thân luôn luôn gọn
gàng và sạch sẽ.
GDBVMT: Giáo dục Học sinh
biết ý thức vệ sinh cá
nhân, ăn mặc gọn gàng,
sạch sẽ thể hiện con người
có nếp sống văn minh, góp
phần giữ gìn vệ sinh môi
trường, làm cho môi trường
thêm đẹp.
- Treo tranh : BT4
- Tranh vẽ gì?
Giáo viên: Lê Hồng Yến


Hoạt động của học sinh
- Hát
- Học sinh trả lời: được cắt
ngắn.
- Không dơ, ẩm mốc.
- HS tự nhận xét về bản thân
mình.

- Làm việc theo nhóm đôi.
- Học sinh trò chuyện cử
đại diện trình bày.
-Đại diện trình bày.
- Bạn đang chải đầu để gọn
gàng.
-Phát biểu tự do

- Sửa sang đầu tóc cho
nhau.
- Em muốn như các bạn.
- Đại diện Học sinh diễn tả
hành động.
- Học sinh nhận xét bổ
sung cho bạn


Trường Tiểu học Ngơ Quyền

-Em có muốn làm như các
bạn trong tranh không ?

Kết luận: Vậy lớp ta từng đôi
bạn hãy thực hiện như các
bạn trong tranh .
- Chọn đôi bạn làm tốt nhất.

Lớp 1/7

- Cả lớp hát

- Học sinh ngồi nghe.
- Giáo viên nhận xét và bổ
xung.
Nhận xét: Tuyên dương
- Học sinh đọc.
Hoạt động 4: Biết cách
- Cá nhân đọc, đọc đồng
chỉnh sửa quần áo gọn
thanh.
gàng, sạch sẽ.
Giáo viên bắt nhòp cho Học
- Hai Học sinh lên bảng sửa
sinh hát bài “ rửa mặt như
soạn cho mình thật gọn
mèo”.
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc gàng, sạch sẽ.
thơ.
Giáo viên đọc mẫu.
“ Đầu tóc các em chải gọn
gàng.
Áo quần sạch sẽ trông càng

thêm yêu”
- Hướng dẫn Học sinh đọc.
- Luyện đọc 2 câu thơ.
- Giáo viên nhận xét: Tuyên
dương.
4/. CỦNG CỐ:
-GV gọi 2 HS lên sửa soạn cho mình
thật gọn gàng, sạch sẽ.
- Nhận xét : Tuyên dương
- GDTT( lồng ghép) liên hệ các bạn
trong lớp đã ăn mặc gọn gàng sạch
sẽ như bạn…
5/. Dặn dò:
- Chuẩn bò: Giữ gìn sách vở ,
đồ dùng học tập ( tiết 1 )
- Nhận xét tiết học.
----------********---------Thứ ba, ngày 11 tháng 09 năm 2018
HỌC VẦN
Tiết 31,32:
d-đ
I. MỤC TIÊU:
‒ Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng.
‒ Viết được: n, m, nơ, me.
‒ Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: “bố mẹ, ba má”.
‒ Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: “bố mẹ, ba má”
Giáo viên: Lê Hồng Yến


Trng Tiu hc Ngụ Quyn


Lp 1/7

II. NG DY HC
Giỏo viờn: Tranh minh ha cỏc t ng v cõu ng dng.
Hc sinh: SGK, bng, v vit, BDTV.
III. HOAẽT ẹONG DAẽY VAỉ HOẽC:
Hot ng ca giỏo viờn
Hot ng ca hc sinh
1. n nh:
- Hỏt.
1. Kim tra bi c: n,m
- HS c t v cõu ng dng: n,n,
- HS c:cỏ nhõn, ng thanh.
m,me,no, nụ,..
- HS vit bng con v c:n,m,n,me.
- HS vit bng con.
- Nhn xột.
2. Bi mi.
Gii thiu bi. Ghi ta bi: d, .
Hot ng 1: Dy ch ghi õm d, ghi bng
.
a. Nhn din ch d:
- HS lng nghe.
- Tụ mu ch d v núi: ch i gm mt nột
cong h phi, mt nột múc ngc di.
-So sỏnh d vi cỏc vt.
- Ging cỏi gỏo mỳc nc.
- YCHS ci ch d .NX
- HS tỡm v ci õm d.
b. Phỏt õm v ỏnh vn ting:

- Giỏo viờn phỏt õm mu d.Chnh sa phỏt
- Cỏ nhõn, ng thanh.
õm cho hc sinh.
- Cú õm d mun cú ting dờ em lm nh
- Thờm õm ờ phớa sau.
th no? NX.
- YCHS ci ting dờ. NX.
- HS ci.
- d ng trc, ờ ng sau.
- YCHS phõn tớch ting dờ. NX.
- Ghi bng: dờ ,tụ mu: ờ.
- Hc sinh ỏnh vn cỏ nhõn, lp.
- Giỏo viờn ỏnh vn d- ờ- dờ.
- c trn: dờ . NX
- dờ c cỏ nhõn, ng thanh.
c. Gii thiu t khúa:
- ớnh tranh, gii thiu t khúa.
- HS quan sỏt.
- V n dờ.
- Tranh v gỡ ?
- Ghi bng: dờ . c trn: dờ.
- dờ cỏ nhõn, ng thanh.
- d, dờ,dờ c cỏ nhõn, ng thanh.
- c tng hp: d, dờ, dờ.
d. Vit: vit mu v hng dn quy trỡnh
vit d, dờ.
- HS quan sỏt.
- d: Khi vit t bỳt dũng k th 2 vit nột Vit bng: d, dờ.
cong h phi trc, lia bỳt vit nột múc
ngc cao 4 ụ li.

- dờ: vit ch d rờ bỳt vit ch ờ (lu ý ni
nột gia d v ờ)
Nhn xột.
Giỏo viờn: Lờ Hong Yn


Trường Tiểu học Ngơ Quyền

Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm đ.
(Quy trình tương tự chữ d).
- Chữ đ gồm chữ d có thêm một nét
ngang.
- So sánh chữ d với đ.
- Đọc tổng hợp: đ, đò, dò.
Viết: viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết:
đ, đò.
- đ: Khi viết đặt bút ở dòng kẻ thứ 2 viết
nét cong hở phải, lia bút viết nét móc ngược
cao 4 ơ li, lia bút viết nét lượn ngang ở
dòng kẻ thứ 4.
- đò: viết chữ đ rê bút viết chữ o, lia bút viết
dấu huyền trên chữ o. ( Lưu ý nối nét giữa đ
và o)
Lưu ý khoảng cách giữa các chữ.
Nhận xét.
Hoạt Động 3 : Đọc tiếng ứng dụng
- u cầu HS quan sát các tiếng trên bảng:
da
de
do

đa
đe
đo
de dê
đi bộ
- u cầu HS đọc thầm và tiếng có chữ d,
đ.
- u cầu HS đọc trơn tiếng theo thứ tự và
khơng thứ tự.
- Đọc mẫu.
Cho hs đọc giáo viên giải
nghóa từ
Da dê: là da của con dê được dùng làm giỏ,
giày..
Đi bộ : là đi bình thường, khoan thai, chậm
rãi..
4/ Củng cố :
- Em vừa học âm gì? Tiếng
gì? Từ gì?
- Trò chơi: tìm tiếng có d-đ.
- Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò:
- Đọc lại bài trong SGK.
- Nhắc lại tựa bài.
5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
Giáo viên: Lê Hồng Yến

Lớp 1/7


-HS lắng nghe.
- Giống:chữ d, khác: đ có thêm nét ngang.
- đ, đò ,đò ,đọc cá nhân, đồng thanh.

Viết bảng: đ, đò.

-HS quan sát.

-HS đọc thầm, nêu.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

-HS đọc: cá nhân, đồng thanh.
- HS nêu.
- HS tham gia trò chơi.

-HS đọc.


Trường Tiểu học Ngô Quyền

Lớp 1/7

- Chuẩn bị bài tiết 2.
TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
1.Khởi động:
2.Bi cũ: Đọc lại các âm ở tiết 1.
3.Bi mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
a.Đọc vần, tiếng từ ứng dụng:

- HS lần lượt phát âm: d, đ, dê, đị.
- Đọc các từ, tiếng ứng dụng.

Hoạt động của học sinh
-

Ht.
Đọc cá nhân, đồng thanh.

- Cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân, đồng thanh.

b. Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên đính tranh minh họa, yêu cầu
HS quan sát tranh và hỏi:
+ Tranh em vẽ gì?
+ Cho thảo luận tranh minh họa, rút ra câu
ghi bảng:
Dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ
- Giảng câu ứng dụng.
- Hướng dẫn đọc tiếng có âm d -đ.
Hoạt động 2: Luyện viết
- Cho HS nhắc các tư thế
- Hướng dẫn viết từng dòng: d -đ, dê đò.
Qui trình viết như tiết 1.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện nĩi
- Đính tranh, hỏi:
+ Trong tranh em thấy có những con vật nào?
+ Dế sống ở đâu? Nó ăn gì? Dế kêu thế nào?
Tiếng kêu có hay không?

+ Cá cờ sống ở đâu? Có màu gì?
+ Em có biết bi ve không? Bi ve để làm gì? Có
màu gì?
+ Lá đa to hay nhỏ?
4. Củng cố:
-Tổ chức cho hs tiếp sức đọc bài trong sách
giáo khoa.
- Em vừa học âm gì? Tiếng gì? Từ gì? Câu gì?
3.Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: t, th.

Giáo viên: Lê Hoàng Yến

- HS quan st.
+ Mẹ và bé đi bộ, hai người đi đị.
+ HS thảo luận.

- HS lắng nghe.
-

Viết bảng:d, đ, dê, đị.

+ Dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
+ Sống dưới đất, ăn cỏ, kêu re re, rất hay.
+ Cá cờ sống trong nước, có nhiều màu.
+ Biết, để chơi, có nhiều màu.
+ To
- Các tổ tiếp sức đọc sgk/30-3
- HS trả lời.



Trường Tiểu học Ngô Quyền

Tiết 13:

Lớp 1/7

----------********---------TOÁN
BẰNG NHAU. DẤU =

I.MỤC TIÊU

‒ Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó
‒ Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số
‒ Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY – HỌC
‒ GV: ĐDDH
‒ HS: đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
1/. Ổn định:
2/. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập.
- Yêu cầu làm bảng con.
3…. 2
1…. 3
2….. 3
3…..1
+ Để so sánh 2 mẫu vật không có số lượng
không bằng nhau ta làm sao?

- Nhận xét chung.
3/. Bài mới
- Giới thiệu bài. Ghi tựa bi: Bằng nhau. Dấu
=.
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ bằng nhau.
- Gắn mẫu 3 con hươu , 3 khóm cây và
hỏi?
+ Có mấy con hươu?
+ Có mấy khóm cây?
+ Số con hươu so với khóm cây như thế
nào?
+ Số khóm cây như thế nào đối với số
con hươu?
+ Có 3 con hươu ghi lại số mấy ?
+ Có 3 khóm cây ghi lại số mấy?
+ Vậy số 3 như thế nào so với số 3?
- GVHD: Để thay cho từ bằng nhau cô sẽ
dùng dấu “
- Vậy 3 = 3 ( Đọc Ba bằng Ba)
- Để so sánh 2 mẫu vật cùng có số lượng
ta sẽ dùng từ “ bằng nhau ” hoặc dấu “
=”
Tương tự như trên GV hướng dẫn HS giải
thích 4=4 bằng tranh.
*- Tương tự so sánh 2 = 2 .
- Kết luận: Mỗi số bằng chính số đó và
ngược lại nên chúng bằng nhau .
Giáo viên: Lê Hoàng Yến

Hoạt động của học sinh

Ht.
-

Viết bảng con
3 > 2
1 < 3
2 < 3
3 > 1
- Dùng dấu < hoặc dấu > để so sánh

- Học sinh quan sát.
+ 3 con hươu
+ 3 khóm cây
+ 3 con hươu bằng 3 khóm cây
+ 3 khóm cây bằng 3 con hươu.

-

+ Số 3
+ Số 3
+ Số 3 bằng số 3
HS lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại.

-

Làm bảng con
5= 5;2 = 2 ; 3 = 3



Trường Tiểu học Ngơ Quyền

Lớp 1/7

+ u cầu Học sinh làm bảng con .
- So sánh các số sau:
5…..5 ; 2 ……..2 ; 3…….. 3
Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hnh
+Bài 1: SGK
- HD HS viết dấu bằng (=).
- Nhắc nhở và lưu ý HS viết cho cân đối
và cách đều.
+ Bài 2: SGK
- HDHS đọc yu cầu bài tập.
- GVHD làm mẫu cho HS quan sát và
thực hiện.
- Theo dõi, uốn nắn, nhận xét.
+ Bài 3:
- HDHS đọc yu cầu bài tập.
- HDHS viết dấu thích hợp vào ơ trống .
- Giáo viên nhận xét và bổ sung.
Bài 4: SGK(Nếu cĩ thời gian)
-Gợi ý: So sánh số hình vng và số hình
tròn rồi viết kết quả so sánh.
- Nhận xét.
4. Củng cố :
Hỏi: Muốn so sánh 2 nhóm mẫu vật có số
lượng bằng nhau ta dùng từ , dấu gì?

5. Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Tiết 4:

1. Viết dấu =
- Học sinh viết dấu = vo SGK.
4

2.Viết (theo mẫu).
- HS lm vo SGK.

3.Điền dấu thích hợp vào ơ trống:
5
4
1
2
1
1
3
3
2
1
3
4
2
5
2
2
3

2
4. Viết theo mẫu:
- HS khá giỏi làm bài theo hdẫn của
GV.
-Dùng “ bằng nhau” hoặc dấu “ =” để
so sánh .

----------********---------TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
BẢO VỆ MẮT VÀ TAI

I. MỤC TIÊU:
‒ Biết các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ mắt và tai.
‒ Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để
giữ mắt và tai sạch sẽ.
‒ Có ý thức thực hiện tốt.
‒ KNS: Kĩ năng tự bảo vệ. Kĩ năng ra quyết định. Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua
tham gia các hoạt động học tập.
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY – HỌC
‒ Giáo viên: Các hình trong SGK
‒ Học sinh:Vở bài tập TN &XH bài 4.Một số tranh,ảnh về các hoạt động liên quan đến mắt
và tai.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/. Ổn Đònh :
Giáo viên: Lê Hồng Yến

-

Hát



Trường Tiểu học Ngơ Quyền

2/. Bài Cũ: Nhận biết các vật
Xung Quanh
- Nhờ đâu em thấy được các
vật xung quanh ?
- Lần lượt cho các em nêu chức
năng của tai, mũi, da,…
-Nhận xét
3/. Bài Mới :
a. Khám Phá:
GV giới thiệu bài. Ghi tựa bài:Bảo vệ
mắt và tai.
b.Kết nối:
Hoạt dộng 1: Làm việc trong SGK.
Treo tranh 1:
+ Bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Vì sao bạn ấy che mắt ?
+ Hành động của bạn đúng hay
sai?
+ Ta có nên học tập bạn ấy
không ?
-Kết luận: Nếu có ánh sáng chói
chiếu vào mắt nên dùng tay
che mắt hoặc nhắm mắt lại
không nên nhìn trực tiếp vào
sánh sáng ( mặt trời , đèn) 
mờ mắt.

- Treo tranh 2: Gợi ý quan sát :
+ Bạn trong tranh đang làm gì?
Bạn ấy làm như thế đúng hay
sai? vì sao?
- Giáo viên nói: Gần cửa sổ thường
có đủ ánh sángdo đó nên đọc
sách ở những nơi có đủ ánh
sáng.
- Treo tranh 3:
+ Tranh vẽ bạn gái đang làm gì?
+ Vò trí đứng của bạn như thế
nào?
+ Ta có nên làm như bạn đó
không?
- Xem ti vi quá gần như vậy sẽ
không tốt cho mắt sẽ dẫn đén bị
cận thò.
- Treo tranh 4:
+ Hành động của bạn trong
tranh đúng hay sai? Vì sao?
- GV nói: Để bảo vệ mắt không
Giáo viên: Lê Hồng Yến

Lớp 1/7

- Nhờ mắt
- HS nêu.

-Vài hs nhắc tựa- lớp đồng
thanh.


- Ngước mắt lên nhìn mặt
trời.
- Vì chói mắt.
- Đúng
- Nên

-

Thảo luận tìm nội dung
tranh .
HS nêu.
Học sinh nhắc lại

- Quan sát tranh 3.
-Bạn gái đang xem ti vi.
- Bạn gái đứng quá gần
với ti vi
- Ta không nên
-

Đúng vì dùng khăn để
vệ sinh mắt.

-Được mẹ dẫn đi kiểm tra
mắt.


Trường Tiểu học Ngơ Quyền


bò đau không nên dùng tay để
dụi mắt mà nên dùng khăn
mặt sạch làm vệ sinh mắt.
- Treo tranh 5:
+Bạn nhỏ trong tranh đang làm
gì?
+ Hành động đó như thế nào?
-Cho HS nhắc lại những việc
nên và không nên làm để
bảo vệ mắt
c. Thực hành
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
- Giáo viên giao tranh cho HS
thảo luận.
+ Hai bạn đang làm gì?
+ Tại sao ta không nên làm như
các bạn?
+ Bạn gái trong tranh thứ 2 đang
làm gì?
+ Các bạn trong tranh thứ 3 đang
làm gì? Vì sao?
+ Nếu em ngồi gần đấy , em sẽ
nói gì?
-Kết luận :Chúng ta không nên
dùng vật nhọn chọc vào tai,
không nên nghe nhạc quá to
hoặc để nước vào tai dễ bò
viêm tai.
Hoạt động 3 :Đóng vai:
Nhóm 1: Thảo luận tình

huống.
Hùng đi học về, thấy Tuấn
(em trai Hùng) và bạn của
Tuấn đang chơi kiếm bằng 2
chiếc que. Nếu là Hùng em
sẽ xử trí như thế nào?
- Nhóm 2,3: Tình huống.
Lan đang ngồi học bài thì bạn
của anh Lan đến chơi và mang
đến 1 băng nhạc. Hai anh mở
nhạc rất to. Nếu là Lan , em
sẽ làm gì? Vì sao?
KNS: Kĩ năng tự bảo vệ, ra quyết định
nên và khơng nên làm gì để bảo vệ
mắt và tai, phát triển kĩ năng giao
Giáo viên: Lê Hồng Yến

Lớp 1/7

-Hành động đó rất đúng.
- Học sinh nhắc lại.
-Thảo luận nhóm bàn.
+ Hai bạn đang ngoáy tai
cho nhau.
+ Vì như vậy dễ bò viêm
tai.
+ Bạn đang dốc nước trong
tai ra
+ Các bạn đang đứng hát
và 1 bạn bòt tai. Vì âm

thanh quá to
+ Nhắc bạn điều chỉnh
âm thanh vừa đủ nghe.
- Học sinh nhắc lại kết luận.

-

Các nhóm thảo luận
cách ứng xử,chọn cách
để đóng vai.

-Lần lượt các nhóm thể
hiện trước lớp
-Nhận xét.

-Học sinh nêu.


Trường Tiểu học Ngơ Quyền

Lớp 1/7

tiếp.
d.Vận dụng:
Em đã học được điều gì khi đặt
mình vào vò trí các bạn trong
tranh ?
5. Dặn dò
- Xem lại bài 4.
- Chuẩn bò bài: Vệ sinh thân

thể.
- Nhận xét tiết học.
----------********---------Thứ tư, ngày 12 tháng 09 năm 2018
Tiết 34,34:
HỌC VẦN
t-th
I. MỤC TIÊU:
‒ Học sinh đọc, được t – th - tổ –thỏ; từ và câu ứng dụng.
‒ Viết được t – th - tổ –thỏ, luyện nói 2 3 câu theo chủ đề ổ tổ
‒ u thích mơn học vần, rèn luyện khả năng nói
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY – HỌC
‒ Giáo viên: Tranh minh họa các từ ngữ và câu ứng dụng.
‒ Học sinh: SGK, bảng, vở viết, BĐDTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
- Hát.
2. Kiểm tra bài cũ.
- YCHS viết bảng con và đọc: d, đ, dê, đò.
- u cầu HS đọc từ và câu ứng dụng.
- HS viết bảng con theo u cầu.
- Nhận xét.
- HS đọc.
3. Bài mới.
* GV giới thiệu bài. Ghi tựa bài: t, th.
* Dạy âm t.
a. Nhận diện chữ
- Chữ t gồm những nét nào?
- Gồm 1 nét xiên phải, một nét móc

- Nhận diện chữ t in, t viết.
ngược, một nét ngang ngắn.
- u cầu HS so sánh t với đ
+ Giống nhau: cùng một nét móc
ngược và nét ngang.Khác nhau: đ có
nét xiên phải.
- HS tìm và cài âm t.
-u cầu HS cài âm t
b. HD HS phát âm.
- GV hướng dẫn và phát âm mẫu.
- HS đọc CN, ĐT.
c. Hình thành tiếng.
- Có âm t muốn có tiếng tổ ta thêm âm gì? Và
- Âm ơ và dấu hỏi trên đầu âm ơ.
dấu gì?
- u cầu HS ghép tiếng: tổ
- HS tìm và ghép tiếng tổ.
- HS đánh vần + đọc trơn CN+ ĐT.
d. Giới thiệu từ khố.
Giáo viên: Lê Hồng Yến


Trường Tiểu học Ngơ Quyền

Lớp 1/7

- GV giới thiệu tranh, rút từ.
- YCHS đọc tồn bài âm t.
* Dạy âm th: (Quy trình tương tự)
So sánh t với th.


- HS đọc từ CN,ĐT.(kết hợp pt.)
- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.
-

e. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- G/v viết từ ứng dụng lên bảng.
- Y/c HS tìm tiếng có âm mới học, G/v tơ màu.
- Y/c HS phân tích tiếng mới, luyện đọc tiéng,
từ.(G/v kết hợp giải nghĩa từ )
g. HD viết bảng con.
- G/v viết mẫu, HD quy trình.
- Gv theo dõi uốn nắn.
3. Củng cố: Trò chơi “ Hãy lắng nghe ”
Luật chơi: Tìm tiếng có âm t –
th sau một lần đọc của Giáo
viên : Tâm ăn cơm, cường thua
cuộc
-Nhận xét tiết học
- Hát múa chuyển tiết 2

Giống: đều có chữ t, khác: th có
thêm con chữ h

- HS đọc thầm.
- HS tìm tiếng có âm vừa học.
- HS đọc tiếng, từ CN + ĐT.(kết hợp
pt)
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con: t, th, tổ, thỏ.

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- HS nối tiếp nhau đọc các từ tìm được.

TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên

1. Ổn định:
2. Bi mới:
HOẠT ĐỘNG 1 : Luyện đọc
- Cho hs đọc lại bài tiết 1.
+ Đọc câu ứng dụng: Ti vi thợ mỏ
- Cho hs thảo luận nhóm bàn tranh minh
họa, rút ra câu ứng dụng, ghi bảng:
Bố thả cá mè, bé thả cá cờ
GV chỉnh sửa
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện viết
- Viết chữ mẫu( như tiết 1)
- Hướng dẫn viết vở (lưu ý điểm đặt bút,
kết thúc và các nét nối)
- Nhận xét.
HOẠT ĐỘNG 3: Luyện nói
- Con gì có ổ ?
- Con gì có tổ?
-Các con vật có ổ , tổ còn con người ta có
gì để ở.
-Em có nên phá ổ , tổ của các con vật
Giáo viên: Lê Hồng Yến

Hoạt động của học sinh


-

hát

- HS đọc thứ tự và khơng thứ tự( cá nhân,
đồng thanh)
- Quan st tranh, trả lời cu hỏi
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS quan sát mẫu chữ viết của Giáo viên.
-HS viết vào vở : t, th, tổ, thỏ
t
th
tổ
thỏ
- thỏ
- Chim, g,..
- Nh
-Phát biểu cá nhân
- Hs trả lời


Trường Tiểu học Ngô Quyền

Lớp 1/7

không? Tại sao?
- Chốt ý.
3.Dặn dò- nhận xét- tuyên dương:
-Luật chơi:Cho lớp chia thành hai đội tiếp

sức ghép tiếng tạo từ có âm vừa học.
- Nhận xét – tuyên dương
- Chuẩn bị bi: ơn tập.
Tiết 14:

-Hai đội chơi, đội nào tìm được nhiều từ thì
đội đó thắng

----------********---------TOÁN
LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

‒ Củng cố về khái niệm ban đầu về bằng nhau
‒ So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ:lớn hơn, bé hơn, bằng và cá
dấu <, > =)
‒ Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY – HỌC
‒ Giáo viên: Tranh trong sách Toán 1 – Một số nhóm đồ vật cụ thể.
‒ Học sinh: SGK , dụng cụ học toán
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
+ Tiết trước em học bài gì? Dấu bằng
được viết như thế nào?
+ 2 số giống nhau thì thế nào?
+ 3 học sinh lên bảng làm tính: 4 … 4
2 …. 5 1 …3
4…

3
5…5 3…1
3…
4
5 … 2 3 …. 3
+ Nhận xét.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1 : Ôn Kiến Thức
+ Để so sánh 2 nhóm đồ vật có số lượng
khác nhau ta làm sao?
+ Để so sánh 2nhóm đồ vật có số lượng
bằng nhau ta làm thế nào?
+ Đếm xuôi từ 1  5
+ Đếm ngược từ 5  1
- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động 1: Thực hành
- Giáo viên cho học sinh mở SGK
Bài 1: Điền dấu
- Giáo viên hướng dẫn làm bài.
Giáo viên: Lê Hoàng Yến

Hoạt động của học sinh

+ Ta dùng từ “lớn hơn”, “bé hơn” và
dấu > , <
+ Ta dùng từ “bằng nhau” và dấu =
-3 HS đếm.
-3 HS đếm.

+ Học sinh nêu yêu cầu của bài

- 1 học sinh lm bảng lớp – cả lớp lm


Trường Tiểu học Ngơ Quyền

Lớp 1/7

- Giáo viên nhận xét, quan sát học sinh
Bài 2: Viết theo mẫu
- Giáo viên hướng dẫn mẫu
- Cho học sinh làm bài.
- Giáo viên nhận xét bổ sung.
Bài tập 3: Nối (theo mẫu) làm cho bằng
nhau
- Cho học sinh nêu u cầu bài.
- Giáo viên cho 1 em nêu mẫu.
- Giáo viên giải thích thêm cách làm
- Cho học sinh tự làm bài
- Giáo viên chữa bài
- Nhận xét bài làm của học sinh
4. Củng cố:
- Hơm nay em học bài gì?
- YCHS đếm xi, ngược từ 1  5, từ 5 
1
5. Nhận xt - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. - Tun dương học
sinh hoạt động tốt.
- Dặn học sinh về ơn lại bài. Xem trước
bài luyện tập chung.


Tiết 35,36:

SGK.
- Nhận xt.
- Sữa bi.
- Học sinh nêu u cầu của bài
- 1 học sinh lm bảng lớp – cả lớp lm
SGK.
- Nhận xt.
- Sữa bi

- Học sinh nêu u cầu của bài.
- 1 học sinh lm bảng lớp – cả lớp lm
SGK.
- Nhận xt.
- Sữa bi
-

Luyện tập.
HS đếm.

----------********---------Thứ năm, ngày 13 tháng 09 năm 2018
HỌC VẦN
ƠN TẬP

I. MỤC TIÊU:
‒ Đọc được i, a, n, m, d, đ, t,th, các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
‒ Viết được i, a, n, m, d, đ, t,th, các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
‒ Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Cò đi lò dò.
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY – HỌC

‒ Giáo viên: Bảng ơn – Tranh minh họa câu ứng dụng – truyện kể.
‒ Học sinh: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của gio vin
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
- Ht.
2. Bài cũ: t, th
- Đọc và viết: t, th, tổ, tho, ti vi, thợ mỏ.
-HS đđọc, viết các từ, tiếng ứng
- Đọc câu ứng dụng: bố thả cá mè, bé thả
dụng.
cá cờ.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Nhận xét bài cũ.
3. Bi mới:
Giáo viên: Lê Hồng Yến


Trường Tiểu học Ngô Quyền

Lớp 1/7

a. Ơn các chữ và âm vừa học
-GV kẻ bảng như sgk/34
-Cho hs ln bảng chỉ và đọc các chữ ở bảng 1
-GV đọc âm
-GV chỉ chữ
b.Ghép chữ thành tiếng
-Cho hs ghép các chữ ở hng ngang với các

chữ ở hng dọc (bảng 1)
-Cho hs đọc các tiếng ghép từ tiếng ở hng
dọc với dấu thanh ở dòng ngang (bảng 2)
-Nhận xét, chỉnh sửa
c. Đọc từ ngữ ứng dụng
-Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng
-Giải thích từ thợ nề
d. Viết từ ngữ ứng dụng
Viết mẫu và nêu quy trình viết
Viết từ tổ cò
- Độ cao “ t” v “ơ” như thế no?

-Đại diện 4 tổ lên chỉ và đọc:
- ô,ơ,i,a,n,m,d,đ,t,th
-

HS chỉ chữ

- HS đọc âm.
- HS ghép và đọc( cá nhân, đồng
thanh)

-HS đọc cá nhân, đồng thanh
-

Tổ cò
+ tổ: viết chữ t r bt viết m ơ, nhắc bt viết dấu
hỏi.
+ cị: viết chữ c r bt viết m o, nhắc bt viết dấu
huyền.

L mạ:
+ tiếng l: viết chữ l r bt viết m a, nhắc bt viết
dấu sắc.
+ tiếng mạ: viết chữ m r bt viết chữ m a,
nhắc bt viết dấu nặng.
* Lưu ý nối nt giữa cc m với nhau.
4. Củng cố, dặn dị:
- Nhận xt tiết học.
- Ht ma chuyển sang tiết 2.

HS quan sát

- t cao 3 đơn vị, ơ cao 2 đơn vị cĩ
dấu mũ ở ơ li thứ 3, dấu hỏi trn đầu
chữ ơ
-HS viết lên bàn, viết bảng con: tổ
cò, lá mạ

TIẾT 2
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Bi mới:
Hoạt động 1: Luyện đọc
- Đọc lại bài tiết 1.
- Hướng dẫn xem tranh ghi cu ứng dụng:
“cị bố tha c, cị mẹ tha c về tổ”
- Đọc SGK
Hoạt động 2: Luyện viết
- Hướng dẫn viết vở tập viết,
Hoạt động 3: Kể chuyện

+ GV kể mẫu lần một.
Giáo viên: Lê Hoàng Yến

Hoạt động của học sinh
-

Hát

- Đọc lại bài tiết 1 (CN,ĐT)
- Đọc nối tiếp
- HS viết vở tập viết
-

HS xem tranh SGK.


Trường Tiểu học Ngơ Quyền

Lớp 1/7

+ GV kể mẫu lần hai.
- Kể lại diễn cảm, có kèm theo tranh minh
hoa.
Tranh1: Anh nơng dân liền đem cò về nhà
chạy chữa ni nấng.
Tranh 2: Cò con trơng nhà. Nó đi lò dò khắp
nhà bắt ruồi, qt dọn nhà cửa.
Tranh 3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang
bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng
còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em.

Tranh 4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng anh cả
đàn kéo về thăm anh nơng dân và cánh đồng
của anh.
- Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành
giữa con cò và anh nơng dân.
4. Củng cố:
- Hs tiếp sức tìm chữ cĩ vần vừa ơn.
- GDTC: Các em phải đọc đúng, thành
thạo cc m cc tiếng, cc từ trong bi.
Có như vậy các em mới học tốt các mơn
khác được.
5. Nhận xt – dặn dị:
- Nhận xt chung về tiết học.
- Tun dương những bạn học tích cực,
tham gia xy dựng bi.
- Về xem lại bi cũ.
Chuẩn bị, xem bi tiếp theo.
Tiết 15:

-

HS kể chuyện theo nhóm cử đại diện kể
trước lớp.
Hs lắng nghe.

-

HS lắng nghe.

-


3 tổ cử 5 bạn tham gia trị chơi.
HS lắng nghe.

-

HS lắng nghe.

----------********---------TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:
‒ Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về”bé hơn”,”lớn hơn”,”bằng nhau”.
‒ So sánh các số trong phạm vi 5(với việc sử dụng các từ”bé hơn”,”lớn hơn”,” bằng
nhau”và các dấu <, >. =).
‒ Thích học tốn.
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY – HỌC
‒ GV: ĐDDH
‒ HS: đồ dùng học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập
- So sánh các số :
4 >3
5>2
2=2
4=4
3>1
1< 2

-Nhận xét
Giáo viên: Lê Hồng Yến

Hoạt động của học sinh
Hát
Bảng con


Trường Tiểu học Ngơ Quyền

Lớp 1/7

3.Bài mới: *Hoạt động 1:
Luyện tập SGK
Bài 1: HDHS yêu cầu bài tập
a. Làm bằng nhau bằng cách
vẽ thêm
+ Bình 1 có mấy bông hoa ? +
Bình 2 có mấy bông hoa ?+Muốn
cho số bông hoa ở 2 bình bằng
nhau ta làm thế nào?
 Để số lượng bông hoa ở 2
bình bằng nhau ta vẽ thêm vào
1 bông hoa vào bình 2
+ Tương tự : Số con kiến và số
nấm(bài b, c,)
Bài 2: HDHS yêu cầu bài tập
+ Những số nào là số bé hơn
2?(1)
+ Những số nào là số bé hơn

3?(1,2)
+ Những số nào là số bé
hơn 5?(1,2,3,4)
YCHS thực hiện bài tập
-Nhận xét
 Hoạt động 2: Trò chơi.
Bài 3: HDHS yêu cầu bài tập
-Chọn 2 đội thi đua

1. Làm cho bằng nhau
Học sinh quan sát hình
-3 bông hoa -2 bông hoa .
- Thêm vào bình hai 1
bông hoa hoặc bớt bình hoa
số một 1 bông hoa .
-Học sinh thực hiện SGK
2.Nối với số thích
hợp (theo mẫu)
<2
<3
<5
1

2

3

4

5


3. Nối với số thích
hợp (theo mẫu)
2>
;
3 >
; 4 >
1

2

3

- 2 đội thi đua thực hiện
- Học sinh viết dấu.
-Luyện tập chung

- Giáo viên nhận xét - tuyên
dương.
4. Củng cố:
- Giáo viên đọc tên >, <, =
-Hỏi tựa bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò: Bài số 6.

Tiết 3:

----------********---------Thứ sáu, ngày 14 tháng 09 năm 2018
TẬP VIẾT
LỄ, CỌ, BỜ, HỒ


I. MỤC TIÊU:
‒ Viết đúng các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1,
tập một.
‒ Tích cực luyện viết chữ sạch, đẹp.
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY – HỌC

Giáo viên: Lê Hồng Yến


Trường Tiểu học Ngơ Quyền

Lớp 1/7

‒ Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn ô li và chấm nội dung bài
viết
‒ Học sinh: vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét bài tập viết tuần trước
-HS lắng nghe.
3/. Bài mới
Giới thiệu bài. Ghi tựa bi.
Hoạt động 1 :Viết bảng con
Vài hs nhắc tựa bài
- ĐDDH: Bảng, mẫu chữ lễ , cọ , bờ , hổ

- Giáo viên giới thiệu nội dung bài viết
- Học sinh viết trn khơng.
- Hướng dẫn qui trình viết.
- Học sinh viết bảng con.
Lễ: bắt đầu viết đặt bt ở dịng kẻ thứ 2 viết chữ - Học sinh lắng nghe.
l cao 5 đơn vị gồm 1 nét khuyết trên viết liền
nét móc ngược rê bút viết nét thắt của chữ ê
cao 2 ơ li. Nhấc bút viết dấu mũ trên đầu ở ơ li
thứ 3.Lưu ý hs nt nối giữa cc chữ.
- Giáo viên viết mẫu chữ lễ
- Gv cho hs nhắc lại tư thế ngồi, độ cao các
chữ.
- Nhận xét
- HS quan st.
- Tương tự gv hướng dẫn viết các chữ cịn lại. - HS nhắc lại tư thế ngồi, độ cao cc chữ.
Hoạt động 2 : Luyện Viết Vở
ĐDDH : Vở viết in
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết từng - Học sinh viết vào vở: lễ, cọ, bờ , hổ.
hàng.
 Nhắc nhở học sinh khoảng cách giữa chữ với
chữ đường kẻ dọc, độ cao, qui trình viết – tư thế
ngồi viết
4/. Củng cố- Dặn dò :
-HS lắng nghe.
- Luyện viết lại các chữ cho thành thạo
- Chuẩn bị bài: mơ- do- ta- thơ
Nhận xét tiết học.
----------********---------Tiết 4:
TẬP VIẾT
MƠ, DO, TA, THỢ, MỎ

I. MỤC TIÊU:
‒ Học sinh biết viết đúng các chữ mơ – do – ta – thơ, thợ mỏ
kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.
‒ HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy đònh trong vở Tập
viết 1, tập 1.
‒ Tích cực rèn chữ viết sạch, đẹp, giữ gìn tập vở.
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY – HỌC

Giáo viên: Lê Hồng Yến


Trường Tiểu học Ngơ Quyền

Lớp 1/7

‒ Giáo viên: Bảng phụ kẻ sẵn ô li và chấm nội dung bài
viết
‒ Học sinh: vở, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định:
2. Bi cũ:
Lễ - cọ - bờ - hồ
Viết bảng con lễ - cọ
- Nhận xt chung
3. Bi mới:
- Giới thiệu bi.Gv ghi tựa bi.
Hoạt động 1: Lm việc c nhn
Cho hs quan st v nhận xt chữ mẫu

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
Mơ,do,ta, thơ,thợ mỏ.
- mơ : chữ m đứng trước, chữ ơ đứng sau.
Chữ m v ơ cao 2 ơ li. Chữ m gồm 2 nét xi
và 1 nét móc 2 đầu nối liền chữ ơ gồm 1 nt
cong kín cĩ dấu mĩc bn hơng.
- Cc tiếng cịn lại hướng dẫn tương tự:
Mơ - do - ta - thơ - thợ mỏ
Hoạt động 3: Tập viết
Đồ dùng : Vở viết in.
- Giáo viên hướng dẫn Học sinh viết từng
hàng theo hướng dẫn của Giáo viên
- Nhận xét phần viết.
4/. Củng cố
- Đọc lại các chữ vừa viết.
- Nêu tên từng con chữ cao 1 đơn vị , 2,5 đơn
vị .
- Nhận xét
5/ Dặn dò- nhận xét- tun dương:
Viết lại các chữ nhiều lần cho thành thạo
Chuẩn bị : Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, ca rơ.
Nhận xét tiết học
Tiết 16:

- Hs viết bảng con

- Hs nhắc tựa bài cá nhân, đồng thanh.
- Hs lm theo yu cầu của GV.

-HS quan st, lắng nghe.


- Nhắc tư thế ngồi , cầm bút, nối nét ,
điểm đặt bút , điểm kết thúc.
- Viết vở in
mơ do ta thơ thợ mỏ.
-HS đọc.
-HS lắng nghe.

----------********---------TỐN
SỐ 6

I. MỤC TIÊU:
‒ Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6
‒ Đọc, đếm được từ 1 đến 6.So sánh các số trong phạm vi 6,
biết vò trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
‒ u thích học tốn, tư duy tích cực.
Giáo viên: Lê Hồng Yến


Trường Tiểu học Ngơ Quyền

Lớp 1/7

II. ĐỒ ĐÙNG DẠY – HỌC
‒ Giáo viên SGK. Tranh các bài tập
‒ Học sinh: SGK , bộ thực hành
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ: Cho HS làm bài tập 3

- 2 HS làm bài tập 3/25 vào bảng con
- GV nhận xét
2.Bài mới: Giới thiệu bài
- HD HS quan sát tranh và hỏi:
+ Có 5 bạn đang chơi,1 bạn khác đang đi
+ Có 6 bạn
tới.Tất cả có mấy bạn?
- Vậy 5 thêm 1 là 6.
- HS nhắc lại
* Tương tự cho HS quan sát tranh vẽchấm
- Quan sát và giải thích: “Năm chấm tròn
tròn; con tính trong SGK.
thêm một chấm tròn là sáu chấm
tròn ;...”.
- Chỉ vào tranh vẽ, hỏi: có mấy bạn, mấy
- có 6 bạn, 6 chấm tròn, 6 con tính.
chấm tròn, mấy con tính?
- Các nhóm này đều có số lượng là mấy?
- Các nhóm này đều có số lượng là sáu.
- Chữ số 6
- Ta dùng chữ số nào để để biểu thị cho các
nhóm đồ vật có số lượng là sáu?
- Nhận biết và đọc: “sáu”
- Giới thiệu chữ số 6 in và chữ số 6 viết.
- Cả lớp viết bảng con.
- Viết mẫu, hướng dẫn cách viết số 6
- Cả lớp đếm xi từ 1 đến 6, đọc ngược
- u cầu h/s đếm các số trong phạm vi 6
từ 6 đến 1.
- Số 6 liền sau số 5 trong dãy các số

-Y/C hs nêu vị trí của số 6 trong dãy các số
1,2,3,4,5,6
1→ 6
3.Thực hành:
Bài 1: Viết số 6
Bài 1/26: Gọi HS nêu u cầu bài tập
- HS viết 1 dòng số 6.
Bài 2: Viết (theo mẫu):
Bài 2/26: Gọi HS nêu u cầu bài tập
- Làm bài vào SGK bằng bút chì.
- Hướng dẫn hs viết số thích hợp vào ơ trống.
Bài 3/27: Gọi HS nêu u cầu bài tập
Bài 3: -Viết số thích hợp vào ơ trống.
- Hướng dẫn hs đếm các ơ vng trong từng - HS đếm rồi điền số vào ơ trống.
cột rồi viết số thích hợp vào ơ trống rồi đọc
- HS đọc từ 1 đến 6 và từ 6 đến 1
theo thứ tự từ 1 đến 6 và ngược lại.
4. Củng cố:
Cho Hs đếm xi, đếm ngược các số từ 1
- HS đếm.
đến 6 và ngược lại.
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tiết 4:
I. MỤC TIÊU:
Giáo viên: Lê Hồng Yến

----------********---------THỦ CƠNG
XÉ DÁN HÌNH VNG



Trường Tiểu học Ngơ Quyền

Lớp 1/7

‒ Biết cách xé, dán hình vng.
‒ Xé, dán được hình vng. Đường xé có thể chưa thẳng và răng cưa. Hình dán có thể
chưa phẳng.
‒ Giúp các em yêu thích môn học.
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY – HỌC
‒ Giáo viên: Các loại giấy màu, bìa, dụng cụ để học thủ cơng.
‒ Học sinh: Các loại dụng cụ như: kéo, hồ dán, thươc kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của gio viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
- Hát
2. Bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị dụng cụ
học tập của học sinh: Học sinh lấy dụng
cụ học tập để lên bàn.
3. Bài mới:
Giới thiệu bài: xé, dán hình vng
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs tìm mẫu
hình vuơng.
- Em hãy quan sát và tìm 1 số đồ vật
- Quan sát bài mẫu và trả lời.
xung quanh mình có dạng hình vng.
- Em hãy ghi nhớ đặc điểm hình đó để
-Học sinh lắng nghe và ghi nhớ.

tập xé dán cho đúng hình.
Hoạt động 2: Hướng dẫn xé dán hình
vuơng.
- Học sinh quan sát giáo viên làm
a) Vẽ và xé hình vng.
mẫu và ghi nhớ.
Bước 1: Giáo viên làm mẫu.
- Học sinh kẻ ơ,tập đánh dấu vẽ,xé
- Lấy 1 tờ giấy màu lật mặt sau đếm ơ,
hình vng trên giấy trắng như giáo
đánh dấu và vẽ hình vng có cạnh 8 ơ.
viên đã hướng dẫn.
- Làm thao tác xé từng cạnh,xé xong lật
- Học sinh quan sát và ghi nhớ.
mặt màu cho học sinh quan sát hình vng - Học sinh tập đánh dấu vẽ và xé
mẫu
hình vng có cạnh 8 ơ.
Bước 2: Giáo viên thao tác nhắc học sinh
lấy giấy trắng ra.
b) Hướng dẫn dán hình:
-HS dn vo vở.
- Xếp hình cân đối trước khi dán.
- Dán hình bằng một lớp hồ mỏng, đều.
4. Củng cố:
- Nhắc lại quy trình xé dán hình vng
- Nhắc dọn vệ sinh.
-HS nhắc lại.
5. Nhận xét – Dặn dò:
- Tinh thần,thái độ học tập.
- Sự chuẩn bị đồ dùng học tập.

- Kỹ năng xé.
- Chuẩn bị giấy màu và đồ dùng để tiết
sau dán vào vở.
----------********---------Giáo viên: Lê Hồng Yến


Trường Tiểu học Ngô Quyền

Lớp 1/7

KÍ DUYỆT TUẦN 04
BGH
Ngày…..tháng .... năm 2018

Giáo viên: Lê Hoàng Yến

TỔ KHỐI TRƯỞNG
Ngày…..tháng …. năm 2018

GV
Ngày…..tháng…. năm 2018

Triệu Thị Kim Điệp

Lê Hoàng Yến


×