Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn từ hoạt động sản xuất lúa tại một số xã thuộc huyện Lệ Thuỷ, tỉnh Quảng Bình (Khóa luận tốt nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.72 KB, 44 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG

TRẦN THỊ THÙY TIÊN

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG
CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỪ HOẠT
ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC HUYỆN
LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

QUẢNG BÌNH, 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH
BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƯỜNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TỪ
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT LÚA TẠI MỘT SỐ XÃ THUỘC
HUYỆN LỆ THỦY, TỈNH QUẢNG BÌNH

Họ tên sinh viên: Trần Thị Thùy Tiên
Mã số sinh viên: DQB05140099
Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Võ Thị Nho

QUẢNG BÌNH, 2018




LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Trần Thị Thùy Tiên xin cam đoan rằng: Đề tài khóa luận tốt nghiệp đại
học “Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất
thải rắn từ hoạt động sản xuất lúa tại một số xã thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình” là do tôi thực hiện với sự hướng dẫn của ThS Võ Thị Nho - Giảng
viên khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại học Quảng Bình.
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực dựa trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết và
tham khảo các tài liệu liên quan. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội
dung mà tôi đã trình bày trong khóa luận này.
Sinh viên

Trần Thị Thùy Tiên

XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
(KÝ VÀ GHI RÕ HỌ TÊN)

ThS. VÕ THỊ NHO


LỜI CẢM ƠN
Trên thực tế không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ,
giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời
gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em đã nhận được rất
nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn sâu sắc nhất từ lòng mình, em xin gửi lời cảm ơn chân thành
nhất đến toàn thể quý thầy cô giáo Trường Đại học Quảng Bình và các thầy cô
trong khoa Nông – Lâm – Ngư đã cùng với tri thức và tâm huyết của mình để

truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt bốn năm học tập tại trường,
giúp em có được những kiến thức vững chắc. Đặc biệt là sự hướng dẫn và chỉ bảo
tận tình của cô giáo ThS. Võ Thị Nho người đã trực tiếp dìu dắt và giúp đỡ em hoàn
thành khóa luận tốt nghiệp này.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất
song do kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót
và hạn chế nhất định. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và
các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Quảng Bình, tháng 5 năm 2018
Sinh viên

Trần Thị Thùy Tiên


MỤC LỤC
PHẦN I: MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài. ....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................1
3. Nội dung nghiên cứu. ..............................................................................................1
4. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................2
5. Phạm vi nghiên cứu. ...............................................................................................2
6. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................2
6.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết .......................................................................2
6.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa. .............................................................2
6.3. Phương pháp xử lý số liê ̣u ....................................................................................2
6.4. Phương pháp phân tích, tổng hợp số liệu .............................................................3
PHẦN II: NỘI DUNG ................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................4
1. Tổng quan về chất thải rắn trồng trọt. .....................................................................4

1.1. Khái niệm chất thải rắn trồng trọt . ......................................................................4
1.2. Khối lượng chất thải rắn trồng trọt.......................................................................4
1.2.1. CTR trồng trọt thông thường. ...........................................................................4
1.2.2. CTR trồng trọt nguy hại. ...................................................................................6
1.3. Các phương pháp xử lý chất thải rắn trồng trọt. ..................................................8
1.3.1. Xử lý CTR trồng trọt thông thường. .................................................................8
1.3.2. Xử lý CTR trồng trọt nguy hại. .........................................................................8
1.4. Ảnh hưởng của việc đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng. .............................................9
2. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của 3 xã Phong Thủy, Lộc Thủy,
An Thủy thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình............................................................11
2.1. Vị trí địa lý. ........................................................................................................11
2.2. Điều kiện tự nhiên. .............................................................................................12
2.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội. ..................................................................................12
2.3.1. Kinh tế. ............................................................................................................12
2.3.2. Xã hội ..............................................................................................................14
CHƯƠNG II: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ...........................................................15
1. Khối lượng chất thải rắn phát sinh từ hoạt động sản xuất lúa tại 3 xã Phong Thủy,
Lộc Thủy, An Thủy thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình...................................15
1.1. Khối lượng rơm, rạ phát sinh từ hoạt động sản xuất lúa. ...................................15
1.2. Khối lượng bao bì phân bón và thuốc BVTV phát sinh từ hoạt động sản xuất
lúa. .............................................................................................................................19
2. Hiện trạng thu gom và xử lý chất thải rắn trồng trọt.............................................20
2.1. Đối với rơm, rạ sau thu hoạch. ...........................................................................20


2.2. Đối với bao bì phân bón và thuốc BVTV. .........................................................21
3. Tác hại của việc đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng......................................................21
4. Đánh giá hiện trạng quản lý CTR từ hoạt động sản xuất lúa. ...............................25
5. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn từ hoạt động sản xuất
lúa tại 3 xã Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy thuộc huyện Lệ Thủy, Quảng Bình. 25

5.1. Biện pháp xử lý đối với rơm rạ sau thu hoạch. ..................................................25
5.2. Biện pháp thu gom, xử lý bao bì thuốc BVTV. .................................................28
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................30
1. Kết luận. ................................................................................................................30
2. Kiến nghị. ..............................................................................................................30
PHỤ LỤC ..................................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................34


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
1.
2.

Chữ cái viết tắt
CTR
BVTV

Ý nghĩa
Chất thải rắn
Bảo vệ thực vật

3.

ĐBSH

Đồng bằng sông Hồng

4.


ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.
14.
15.

NGTK
TCMT
MNPB
DHMT
BVMT
CTNH
CN
BNNPTNT
BTNMT
TNHH MTV
TNHH XNK

Niên giám thống kê
Tổng cục môi trường

Miền núi phía Bắc
Duyên hải miền Trung
Bảo vệ môi trường
Chất thải nguy hại
Công nghiệp
Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn
Bộ Tài nguyên môi trường
Trách nhiệm hữu hạn một thành viên
Trách nhiệm hữu hạn xuất nhập khẩu


DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: Rơm rạ sau thu hoạch ..................................................................................5
Hình 1.2: Chai lọ thuốc BVTV vứt bữa bãi ngoài đồng ruộng ...................................6
Bảng 1.1: Tổng hợp lượng CTR trồng trọt phát sinh năm 2012 của cả nước.............7
Bảng 1.2: Ước tính khối lượng CTR từ trồng trọt năm 2009 – 2011 .........................7
tỉnh Hà Tĩnh ................................................................................................................7
Hình 1.3: Đốt rơm rạ ngoài đồng ruộng ......................................................................9
Bảng 1.3: Lượng phát thải khí nhà kính sau khi đốt rơm rạ của các tỉnh và ĐBSCL
năm 2011 ...................................................................................................................10
Hình 1.4: Bản đồ xã An Thủy ...................................................................................11
Hình 1.5: Bản đồ xã Phong Thủy ..............................................................................11
Hình 1.6: Bản đồ xã Lộc Thủy ..................................................................................12
Biểu đồ 1.2: Cơ cấu kinh tế xã An Thủy năm 2016 ..................................................12
Biểu đồ 1.3: Cơ cấu kinh tế xã Phong Thủy năm 2016 ............................................13
Biểu đồ 1.4: Cơ cấu kinh tế xã Lộc Thủy năm 2016 ................................................13
Bảng 1.4: Dân số 3 xã Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy năm 2015-2016 ..............14
Bảng 1.5: Dân số trong độ tuổi lao động của 3 xã Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy
năm 2015-2016..........................................................................................................14
Bảng 2.1: Lươ ̣ng rơm, ra ̣ phát sinh sau thu hoa ̣ch ta ̣i xã Phong Thủy từ năm 20152017 ...........................................................................................................................16

Biểu đồ 2.1: Lươ ̣ng rơm, ra ̣ phát sinh sau thu hoa ̣ch ta ̣i xã Phong Thủy từ ............16
năm 2015-2017..........................................................................................................16
Bảng 2.2: Lươ ̣ng rơm, ra ̣ phát sinh sau thu hoa ̣ch ta ̣i xã An Thủy ..........................17
từ năm 2015-2017 .....................................................................................................17
Biểu đồ 2.2: Lươ ̣ng rơm, ra ̣ phát sinh sau thu hoa ̣ch ta ̣i xã An Thủy ......................17
từ năm 2015-2017 .....................................................................................................17
Bảng 2.3: Lươ ̣ng rơm, ra ̣ phát sinh sau thu hoa ̣ch ta ̣i xã Lộc Thủy.........................18
từ năm 2015-2017 .....................................................................................................18
Biểu đồ 2.3: Lươ ̣ng rơm, ra ̣ phát sinh sau thu hoa ̣ch ta ̣i xã Lộc Thủy ....................18
từ năm 2015-2017 .....................................................................................................18
Bảng 2.4: Tổng hợp lượng rơm, rạ phát sinh tại 3 xã từ năm 2015-2017.................19
Bảng 2.5: Khối lượng bao bì phân bón và thuốc BVTV phát sinh từ hoạt động sản
xuất lúa 3 xã Phong Thủy, An Thủy và Lộc Thủy năm 2017 ...................................19
Bảng 2.6: Các hình thức xử lý rơm, ra ̣ sau thu hoa ̣ch ta ̣i 3 xã Phong Thủy, ............20
An Thủy, Lộc Thủy thuộc huyê ̣n Lê ̣ Thủy ...............................................................20
Hình 2.8: Một số hình ảnh về việc bao bì thuốc BVTV và bao bì phân bón bị vứt ở
đồng ruộng. ...............................................................................................................21


Bảng 2.7: Lượng rơm, rạ đốt sau thu hoạch tại 3 xã Phong Thủy, An Thủy, Lộc
Thủy từ năm 2015-2017 ............................................................................................22
Bảng 2.8: Lươ ̣ng khí thải phát thải vào môi trường từ đố t rơm ra ̣ ngoài đồ ng ruô ̣ng
ta ̣i xã Phong Thủy năm 2015-2017 ...........................................................................23
Bảng 2.9: Lươ ̣ng khí thải phát thải vào môi trường từ đố t rơm ra ̣ ngoài đồ ng ruô ̣ng
ta ̣i xã An Thủy năm 2015-2017 ................................................................................23
Bảng 2.10: Lươ ̣ng khí thải phát thải vào môi trường từ đố t rơm ra ̣ ngoài đồ ng ruô ̣ng
ta ̣i xã Lộc Thủy năm 2015-2017 ...............................................................................24
Hình 2.9: Chế phẩm sinh học FITO-BIOMIX-RR ...................................................27
Hình 2.10: Mô hình thu gom và vâ ̣n chuyể n bao bì thuố c BVTV ............................28
Hình 2.11: Bể chứa bao bì thuốc BVTV ...................................................................29



TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất
thải rắn từ hoạt động sản xuất lúa tại một số xã thuộc huyện Lệ Thủy, tỉnh
Quảng Bình
- Đề tài đã xác định lượng CTR từ trồng trọt tại 3 xã Phong Thủy, An Thủy và
Lộc Thủy. Cụ thể:
+ Lượng rơm rạ phát sinh sau thu hoạch tại xã Phong Thủy năm 2015 là 5.287
tấn, năm 2016 là 5.396 tấn và năm 2017 là 5.474 tấn. Xã An Thủy năm 2015 là
9.309 tấn, năm 2016 là 9.716 tấn và năm 2017 là 10.132 tấn. Cuối cùng xã Lộc
Thủy năm 2015 là 4.385 tấn, năm 2016 là 4.030 tấn và năm 2017 là 4.597 tấn.
+ Lượng bao bì phân bón tại 3 xã Phong Thủy, An Thủy và Lộc Thủy lần lượt
là 0,601 tấn; 0,7 tấn và 0,609 tấn. Lượng bao bì thuốc BVTV tại xã Phong Thủy là
0,0043 tấn, xã An Thủy là 0,0019 tấn và xã Lộc Thủy là 0,0027 tấn.
- Đề tài xác định lượng khí thải phát thải từ hoạt động đốt rơm rạ. Cụ thể:
Trong năm 2015, tại xã Phong Thủy lươ ̣ng rơm ra ̣ đố t ngoài đồ ng ruô ̣ng là
1.771,3 tấ n, xã An Thủy 3.390,9 tấn và xã Lộc Thủy là 1587,7 tấn. Năm 2016, tại
xã Phong Thủy lươ ̣ng rơm ra ̣ đố t ngoài đồ ng ruô ̣ng là 1.823,8 tấ n, xã An Thủy
3.590,8 tấn và xã Lộc Thủy là 1.442 tấn. Năm 2017, tại xã Phong Thủy lươ ̣ng rơm
ra ̣ đố t ngoài đồ ng ruô ̣ng là 1.858,4 tấ n, xã An Thủy 3.771,7 tấn và xã Lộc Thủy là
1.629,9 tấn. Qua đó cho thấy lượng rơm rạ đốt ngoài đồng ruộng ngày càng tăng vì
thế dẫn đến lượng khí thải vào môi trường ngày càng nhiều. Khí CO2 tại năm 2017
của 3 xã Phong Thủy, An Thủy, Lộc Thủy lần lượt là 2.170,61 tấn, 4.404,64 tấn và
1.903,72 tấn. Đây cũng là khí chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp sau đó là khí CO vào năm
2017 tại xã Phong Thủy 51,59 tấn, xã An Thủy 104,69 tấn và xã Lộc Thủy 45,25
tấn. Ngoài ra, còn có các khí CH4, SOx, SO2 và N2O. Lượng khí thải thải vào môi
trường không nói là lớn nhưng cũng góp phần gây ô nhiễm môi trường, tăng nguy
cơ biến đổi khí hậu.
- Đề tài đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thu gom, xử lý CTR từ trồng

trọt. Cụ thể:
+ Sử dụng chế phẩm sinh học để sản xuất phân hữu cơ hay trồng nấm từ rơm
rạ sau khi thu hoạch.
+ Đối với bao bì thuốc BVTV là chất thải rắn nguy hại cần xây các bể chứa
bao bì và sau đó đơn vị chức năng sẽ vận chuyển và xử lý.


Khóa luận đủ ở file: Khóa luận full
















×