Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

kiểm tra 15 phút kì 1 địa 9 theo hình thức trắc nghiệm mới năm 2018.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.62 KB, 21 trang )

Họ và tên: …………………

Kiểm tra 15 phút

Lớp 9…. STT:

Môn: Địa lí

Điểm

Lời phê của giáo viên

I. Trắc nghiệm. 5 điểm.
Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng sau: Mỗi ý đúng 0.5 điểm:
Câu 1: Quá trình đô thị hoá ở nước ta đang diễn ra với tốc độ:
A. rất thấp.
B. thấp.
C. trung bình.
D. cao.
Câu 2: Quần cư nông thôn có đặc điểm như thế nào?
A. Mật độ dân số cao.
B. Sống ở nông thôn, hoạt động trong các ngành nông lâm ngư nghiệp.
C. Kiểu nhà ống san sát, chung cư cao tầng…
D. Là những trung tâm văn hóa, kinh tế chính trị của mỗi địa phương.
Câu 3: Hoạt động kinh tế chủ yếu ở quần cư đô thị như thế nào?
A. Công nghiệp B. Lâm nghiệp
C. Nông nghiệp
D. Ngư nghiệp
Câu 4: Số dân thành thị tăng lên năm 2003:
A. 25,8 %
B. 25 %


C. 27 %
D. 30 %
Câu 5: Vùng có mật độ dân số thấp là:
A. Nam Bộ
B. Đông Nam Bộ C. Tây Nguyên D. Đông Bắc Bộ
Câu 6: Thành tựu đáng kể trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta
là?
a. Mức thu nhập bình quân trên người còn thấp.
b. Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt nhất.
c. Không còn tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em.
d. Tỉ lệ người lớn biết chữ cao.
Câu 7: Quan sát hình 4.2 (trang 16 SGK Địa lý 9), cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu lao
động theo ngành ở nước ta.

Em hãy trả lời câu hỏi sau: Nhận xét nào không đúng với bảng số liệu trên?
A.Phần lớn lao động tập trung trong khu vực nông lâm ngư nghiệp và đang có xu
hướng giảm dần.
B.Lao động trong khu vực công nghiệp xây dựng chiếm tỉ lệ nhỏ nhất nhưng có xu
hướng tăng lên.
C.Cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta ổn định.

1


D.Lao động trong khu vực dịch vụ tăng 5,9%.

Câu 8: Trong khu vực Đông Nam Á, dân số nước ta đứng thứ 3 sau nước nào:
a.
Mianma và Lào.
b.

Thái Lan và In đô nê xia.
c.
Philippin và In đô nê xia
d.
Mianma và Philippin.
Câu 9: Nước ta có cơ cấu dân số:
a.
Trẻ
b. Rất trẻ
c.
Già
d. Rất già
Câu 10: Từ giữa thế kỉ XX trở về trước, tỉ lệ gia tăng của dân số nước ta thấp
do đâu?
a.
Tỉ số giới tính thấp.
b.
Tỉ suất sinh cao, tử thấp.
c.
Tỉ suất sinh thấp, tử thấp.
d.
Tỉ suất sinh cao, tử cao.
II. TỰ LUẬN: 5 điểm: Em thuộc dân tộc nào? Dân tộc em đứng thứ mấy về số
dân trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam? Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc
em? Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc em?
TRẢ LỜI:
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...

2


Họ và tên: …………………

Kiểm tra 15 phút

Lớp 9…. STT:

Môn: Địa lí

Điểm

Lời phê của giáo viên

I.

TRẮC NGHIỆM: 5 ĐIỂM:
Câu 1: Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng: 3 điểm:
1. Để sử dụng có hiệu quả lực lượng lao động trẻ ở nước ta, thì phương hướng trước
tiên là:
A. Lập các cơ sở, các trung tâm giới thiệu việc làm.
B. Mở rộng và đa dạng hóa các ngành nghề thủ công truyền thống.
C. Có kế hoạch giáo dục và đào tạo hợp lí ngay từ bậc phổ thông.
D. Đa dạng hóa các loại hình đào tạo.
2. Phương hướng giải quyết việc làm đối với khu vực thành thị là :
A. Xây dựng nhiều nhà máy lớn với quy trình công nghệ tiên tiến, cần nhiều lao động.
B. Xây dựng nhiều nhà máy với quy mô nhỏ, cần nhiều lao động phổ thông.
C. Xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ quy mô nhỏ, kĩ thuật tiên tiến, cần nhiều
lao động.
D. Xuất khẩu lao động.
3. Để sử dụng có hiệu quả quỹ thời gian lao động dư thừa ở nông thôn, biện pháp tốt
nhất là :
A. Khôi phục phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống.
B. Tiến hành thâm canh, tăng vụ.
C. Phát triển kinh tế hộ gia đình.
D. Tất cả đều đúng.

4. Nước ta có cơ cấu dân số trẻ với số dân xếp thứ:
a. 4 thế giới và 5 khu vực Đông Nam Á.
b. 14 thế giới và 4 khu vực Đông Nam Á.
c. 14 thế giới và 3 khu vực Đông Nam Á.
d. 24 thế giới và 3 khu vực Đông Nam Á.
5.Đâu không phải là lí do dân số thành thị ở nước ta tăng nhanh:
a.Do tăng tỉ trọng số lao động làm việc trong khu vực dịch vụ.
b. Do di dân vào thành thị.
c. Do gia tăng tự nhiên cao.

d. Do nhiều đô thị mới hình thành.
6. Đâu không phải là đặc điểm của quần cư nông thôn ở nước ta?
a. Có tên gọi khác nhau tùy theo dân tộc và địa bàn cư trú.
b. Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông – lâm – ngư nghiệp.
c. Thường phân bố trải rộng theo lãnh thổ.
d. Hoạt động phi nông nghiệp là chính.

3


Câu 2: 2đ: Nối các ý bên phải và bên trái sao cho đúng:
Dân tộc

Nối ý

Vùng phân bố chủ yếu

A1: (Việt) Kinh

B1: Đồng bằng

A2: Các dân tộc ít người

B2: Miền núi
B3: Vùng duyên hải
B4: Cao nguyên

II.

TỰ LUẬN : 5 điểm: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Những nét

văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện ở những mặt nào? Cho ví dụ?
Bài làm

…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
4


Họ và tên: …………………

Kiểm tra 15 phút


Lớp 9…. STT:

Môn: Địa lí

Điểm

Lời phê của giáo viên

I.
TRẮC NGHIỆM: 5 điểm
Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng. Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm.
Câu 1. Mật độ dân số nước ta năm 2003 là 246 người/ km2 . So với thế giới
thuộc loại:
a. Cao
b. Trung bình
c. Thấp
d. Rất cao
Câu 2. Với số dân năm 2003: 80,9 triệu người. Nước ta đứng thứ mấy về dân số
so với thế giới:
a. 11
b.12
c.13
d.14
Câu 3: Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở đâu?
a. Trung du, đồng bằng.
c. Gần cửa sông
b. Trung du, miền núi
d. Duyên hải, đồng bằng
Câu 4: Dân tộc Kinh chiếm hơn:
a.85% dân số cả nước,

b.86% dân số cả nước.
c.87% dân số cả nước.
c.88% dân số cả nước.
Câu 5: Trung du và miền núi phía Bắc là đại bàn cư trú các dân tộc:
a. Tày, Nùng, Ê-đê.
b. Tày, Nùng, Dao.
c. Dao, Nùng, Mnông.
d. Tày, Mường, Gia-rai
Câu 6: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta từ năm 1970 đến 2003 có chiều hướng:
a. Tăng lên dần.
b. Giảm xuống dần
c. Tăng lên rồi giảm xuống
d. Giảm xuống rồi tăng lên
Câu 7: Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước ta ở nông thôn cao hơn thành thị do
đâu?
a. Ở nông thôn khó áp dụng các biện pháp kế hoạch hóa gia đình.
b. Nông thôn có nhiều ruộng đất nên cần nhiều lao động.
c. Mặt bằng dân trí và mức sống của người dân thấp.
d. Quan niệm trời sinh voi sinh cỏ.
Câu 8: Nước ta có dân đông, việc đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm có
sẽ có ý nghĩa quan trọng nhất là:
a. Đảm bảo an ninh lương thực.
b. Tạo nguồn hàng xuất khẩu.
c. Đa dạng hóa các sản phẩm trong nông nghiệp.
d. Thúc đẩy công nghiệp hóa.

5


Câu 9: Cơ cấu dân số trẻ ở nước ta không tạo ra khó khăn nào?

a. Vấn đề giải quyết việc làm.
b. Vấn đề đáp ứng nhu cầu học tập.
c. Vấn đề thiếu lao động .
d. Vấn đề y tế - giáo dục.
Câu 10: Dân số đông và tăng nhanh sẽ không tạo ra hệ quả nào sau đây:
a. Tạo ra nguồn lao động dồi dào.
b. Tạo ra thị trường tiêu thụ rộng lớn.
c. Làm cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước có nhiều thuận lợi.
d. Gây áp lực đối với tài nguyên, môi trường và chất lượng cuộc sống.
II.TỰ LUẬN: 5đ: Trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư nước ta?
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………………...

6


Họ và tên: …………………
Lớp 9…. STT:
Điểm

Kiểm tra 15 phút
Môn: Địa lí

Lời phê của giáo viên

I. TRẮC NGHIỆM: 5Đ: Khoanh tròn vào đáp án đúng: Mỗi ý đúng 0.5 điểm.
1. Lực lượng lao động nước ta đông đảo là do:
a. Thu hút được nhiều lao động nước c. Nước ta có nhiều thành phần dân
ngoài
tộc
b. Dân số nước ta đông dân
d. Nước ta là nước nông nghiệp, cần
nhiều lao động
2. Hiện nay lực lượng lao động chủ yếu tập trung ở:
a. Thành thị
b. Nông thôn
c. Trung du
d. Cao nguyên
Câu 3: Quần cư nông thôn ngày càng gắn với quần cư thành thị ở điểm nào?
a.Làng bản ngày càng thu hẹp phạm vi không gian.
b. Nhà cửa và lối sống thành thị ngày càng nhiều.

c. Làng bản ngày càng đa chức năng.
d. Phân bố dân cư thường trải rộng theo lãnh thổ.
Câu 4: Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở vùng nào nhất?
a. Trung du
b.Miền núi
c.Cao nguyên
d.Đồng bằng
Câu 5: Trên thế giới, nước ta nằm trong số các nước có mật độ dân số như thế
nào?
a.Cao
b.Thấp
c.Trung bình
d.Rất cao.
Câu 6: Khoảng bao nhiêu phần trăm dân số nước ta sống ở nông thôn?
a.72 %
b.74%
c.76%
d.78%
Câu 7: Vùng có mật độ dân số trung bình thấp nhất nước ta là:
a.Tây bắc
b.Đông bắc c.Bắc Trung Bộ
d.Tây Nguyên.
Câu 8 Đâu không phải là nguyên nhân làm cho đồng bằng sông Hồng có mật độ
dân số cao nhất nước ta?
a.Có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời, có nhiều trung tâm công nghiệp quan
trọng và mạng lưới đô thị khá dày đặc.
b.Có nền nông nghiệp thâm canh lúa nước. Chủ yếu đòi hỏi cần nhiều lao động.
c.Có sự di cư từ rất nhiều các dân tộc ít người xuống để xây dựng kinh tế mới.
d.Có các điều kiện tự nhiên khá thuận lợi cho hoạt động sản xuất và cư trú của
con người.

Câu 9: Trong giai đoạn hiện nay tỉ lệ sinh giảm do:
a. Nhà nước không cho sinh nhiều.
b. Tâm lí trọng nam kinh nữ không còn.
c. Số người trong độ tuổi sinh đẻ giảm.
d. Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình.
Câu 10 Số dân nước ta là 80,9 triệu người (năm 2003) đứng
7


a. thứ 12 thế giới.
b.thứ 13 thế giới,
c. thứ 14 thế giới.
d. thứ 15 thế giới.
II. TỰ LUẬN: 5đ: Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nước ta ?Để
giải quyết vấn đề này cần có các giải pháp nào ?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………..……………………………………………………………………………………...
Họ và tên: …………………

Kiểm tra 15 phút
8


Lớp 9…. STT:
Điểm

Môn: Địa lí
Lời phê của giáo viên

I.
TRẮC NGHIỆM: 5 ĐIỂM: Khoanh tròn vào ý đúng:
1. Đâu không phải là: nhược điểm của lao động nước ta là gì:
a. Thiếu tác phong công nghiệp, kĩ thuật lao động chưa cao.
b. Đội ngũ khoa học kĩ thuật, công nhân có tay nghề còn ít.
c. Lực lượng lao động có kĩ thuật cao tập trung ở thành phố
d. Tỉ lệ lao động trong ngành nông- lâm-ngư nghiệp đang có xu hướng giảm.
2. Nhóm tuổi nào sau đây là nguồn lao động của 1 quốc gia:

a. Từ 0 – 14 tuổi
b. Từ 15 – 59 tuổi
c. Trên 60 tuổi
3. Trung du và miền núi phía Bắc là đại bàn cư trú các dân tộc:
a. Tày, Nùng, Ê-đê.
b. Tày, Nùng, Dao.
c. Dao, Nùng, Mnông.
d. Tày, Mường, Gia-rai.
4. Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam bộ là địa bàn cư trú của dân tộc:
A. Chăm.
B. Vân kiều.
C. Thái.
D. Ê-đê.
5. Dân tộc Kinh thường không phân bố ở đâu?
a. Đồng bằng b. Duyên hải
c. Trung du
d. Vùng núi hiểm trở
6. Các cao nguyên Nam Trung Bộ ( Tây Nguyên) là địa bàn cư trú chủ yếu của
các dân tộc:
a. Tày, Thái, Nùng.
b. Chăm, Mông, Hoa.
c.Mường, Dao, Khơme
d. Ê đê, Giarai, Bana.
7. Cộng đồng các dân tộc Việt Nam không có:
a. Dân tộc Kinh
b. Việt Kiều
c. Người Anhđiêng. d. Dân tộc ít người.
8. Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì :
A. Số lượng lao động cần giải quyết việc làm hằng năm cao hơn số việc làm mới.
B. Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi nền kinh tế còn chậm phát triển.

C. Nước ta có nguồn lao động dồi dào trong khi chất lượng lao động chưa cao.
D. Tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ thiếu việc làm trên cả nước còn rất lớn.
9. Tỉ lệ thời gian lao động được sử dụng ở nông thôn nước ta ngày càng tăng nhờ:
A. Việc thực hiện công nghiệp hoá nông thôn.
B. Thanh niên nông thôn đã bỏ ra thành thị tìm việc làm.
C. Chất lượng lao động ở nông thôn đã được nâng lên.
D. Việc đa dạng hoá cơ cấu kinh tế ở nông thôn..
10. Việc tập trung lao động quá đông ở đồng bằng làm cho:
A. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở đồng bằng rất lớn.
B. Gây cản trở cho việc bố trí, sắp xếp, giải quyết việc làm.
C. Tạo thuận lợi cho việc phát triển các ngành có kĩ thuật cao.
D. Giảm bớt tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở miền núi.

9


II.

TỰ LUẬN: 5 điểm: Hoàn thành bảng sau: so sánh quần cư nông thôn
và quần cư đô thị theo các nội dung sau:

Nội dung

Quần cư nông thôn

Quần cư đô thị

Mật độ dân số

Tên các điểm quần cư


Hoạt động kinh tế chủ yếu

Phân bố và kiến trúc nhà ở

Quy mô dân số

10


Họ và tên: …………………

Kiểm tra 15 phút

Lớp 9…. STT:

Môn: Địa lí

Điểm

Lời phê của giáo viên

I.

TRẮC NGHIỆM: 5 ĐIỂM: MỖI Ý ĐÚNG 0.5 ĐIỂM:
Khoanh tròn vào đáp án đúng:
1.Quá trình đô thị hóa ở nước ta KHÔNG có đặc điểm:
a. Diễn ra với tốc độ ngày càng cao.
b. Trình độ đô thị hóa còn thấp
c. Phần lớn các đô thị có quy mô vừa và nhỏ.

d. Tỉ lệ dân nông thôn chiếm ít.
2. Trong khu vực Đông Nam Á, dân số nước ta đứng thứ 3 sau nước nào:
a. Mianma và Lào.
b. Thái Lan và In đô nê xia.
c. Philippin và In đô nê xia
d. Mianma và Philippin.
3. Nước ta có cơ cấu dân số:
a. Trẻ
b. Rất trẻ
c. Già
d. Rất già
4. Từ giữa thế kỉ XX trở về trước, tỉ lệ gia tăng của dân số nước ta thấp do đâu?
a. Tỉ số giới tính thấp.
b. Tỉ suất sinh cao, tử thấp.
c. Tỉ suất sinh thấp, tử thấp.
d. Tỉ suất sinh cao, tử cao.
5. Các dân tộc ít người góp phần:
A. Bổ sung làm hoàn chỉnh nền văn hóa Việt Nam.
B. Làm cho nền văn hóa Việt Nam muôn màu, muôn vẻ.
C. Góp phần quan trọng trong sự hình thành nền văn hóa Việt Nam.
D. Trở thành bộ phận riêng của nền văn hóa Việt Nam.
6. Muốn tính tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (%) một năm, ta phải:
a. Lấy tỉ suất sinh cộng với tỉ suất tử năm đó chia mười.
b. Lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử năm đó chia mười.
c. Lấy tỉ suất sinh nhân với tỉ suất tử năm đó chia mười.
d. Lấy tỉ suất sinh trừ với tỉ suất tử năm đó.
Câu 7: Khoảng bao nhiêu phần trăm dân số nước ta sống ở nông thôn?
11



a.72 %
b.74%
c.76%
d.78%
Câu 8: Vùng có mật độ dân số trung bình thấp nhất nước ta là:
a. Tây bắc
b.Đông bắc
c.Bắc Trung Bộ
d.Tây Nguyên.
9. Làng là tên gọi điểm dân cư của dân tộc nào?
a. Người Tày, Thái, Mường.
b. Người ê – đê, Gia – rai, Cơ – ho …
c. Người Việt.
d. Người Khơ – me.
10. Tây Nguyên là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc nào:
a. Kinh
b. Mường
c. Ê - Đê
d. Thái
II.

TỰ LUẬN: 5 ĐIỂM: Phân tích những ưu điểm và nhược điểm của nguồn
lao động nước ta?

Bài làm
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
Họ và tên: …………………

Kiểm tra 15 phút
12


Lớp 9…. STT:

Môn: Địa lí

Điểm

Lời phê của giáo viên

I.
TRẮC NGHIỆM:
Hãy khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng. Mỗi đáp án đúng 0.5 điểm.

Câu 1: Ở các sườn núi 700 đến 1000m là địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc
nào?
a. Mường
b. Dao
c. Thái
d. Hoa
Câu 2: Nét văn hóa riêng của mỗi dân tộc được thể hiện ở những mặt nào?
a. Trình độ học vấn, trang phục, địa bàn cư trú.
b. Ngoại hình, tranh phục, cách cư xử với người lạ.
c. Trang phục, ngôn ngữ, quần cư, phong tục tập quán.
d. Màu da, ngôn ngữ, màu tóc, quần cư.
Câu 3: Các dân tộc ở khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên được cư trú như thế
nào?
a. Xen kẽ với người Việt.
b. Đan xen nhau.
c. Đối xứng qua dãy Trường Sơn. d. Thành từng vùng khá rõ rệt.
Câu 4: Dân cư nước ta thưa thớt ở vùng nào?
a.Đô thị
b.Đồng bằng
c.Miền núi
d.Duyên hải
Câu 5: Đặc điểm mật độ dân số nước ta như thế nào?
a.Ngày càng giảm
b.Ngày càng tăng
c.Thấp hơn mật độ dân số thế giới
d.ổn định, ít biến động.
Câu 6: Đô thị có mật độ dân số trung bình cao nhất nước ta:
a. Hà Nội
b.Thành phố Hồ Chí Minh
c. Đà Nẵng

d.Hải Phòng
Câu 7: Quan sát Bảng 4.1. CƠ CẤU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG THEO THÀNH PHẦN
KINH TẾ (Đơn vị: %)
Năm

1985

1990

1995

2002

Khu vực Nhà nước

15,0

11,3

9,0

9,6

Các khu vực kinh tế khác

85,0

88,7

91,0


90,4

Thành phần

Em hãy trả lời từ câu 7.1 đến câu 7.4:
7. 1Quan sát bảng số liệu cho biết nhận xét nào sau đây đúng:
a. Cơ cấu sử dụng lao động của nước ta rất ổn định.

13


b. Tỉ lệ lao động trong khu vực kinh tế Nhà nước giảm trong giai đoạn 1985 – 1985 từ
15%(1985) xuống 9,0% (1995).
c. Tỉ lệ lao động trong khu vực kinh tế khác tăng về tỉ trọng từ 85%(1985) lên
91%(1995)
d. Đến giai đoạn 1995-2002 cơ cấu sử dụng lao động lại có sự thay đổi ngược lại,
nhưng không nhiều. Đó là tỉ lệ lao động trong khu vực kinh tế Nhà nước tăng
9%(1995) lên 9,6%(2002) còn các khu vực kinh tế khác giảm 91%(1995) xuống
90,4%(2002).
7.2. Cơ cấu sử dụng lao động theo thành phần kinh tế như trên không có ý nghĩa nào?
a. Tạo điều kiện thuận lợi để nền kinh tế nước ta chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trường trong giai đoạn hiện nay.
b. Góp phần giải quyết tình trạng thiếu việc làm và thất nghiệp lớn ở nước ta hiện nay.
c. Nâng cao chất lượng nguồn lao động ở nước ta.
d. Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt hơn.
7.3 Lao động nước ta đang có xu hướng chuyển từ khu vực Nhà nước (quốc doanh)
sang các khu vực khác vì:
A. Khu vực quốc doanh làm ăn không có hiệu quả.
B. Kinh tế nước ta đang từng bước chuyển sang cơ chế thị trường.

C. Tác động của công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
D. Nước ta đang thực hiện nền kinh tế mở, thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.
Câu 7.4 Lao động trong khu vực kinh tế ngoài Nhà nước có xu hướng tăng về tỉ trọng,
đó là do:
a. Cơ chế thị trường đang phát huy tác dụng tốt.
b. Nhà nước đầu tư phát triển mạnh vào các vùng nông nghiệp hàng hóa.
c. Luật đầu tư thông thoáng.
d. Sự yếu kém trong khu vực kinh tế Nhà nước.

II.

TỰ LUẬN: 5 điểm: Dân số đông, tăng nhanh gây ra những hậu quả gì?
Biện pháp giải quyết?
Bài làm

…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
Họ và tên: …………………

Kiểm tra 15 phút
14



Lớp 9…. STT:
Điểm

Môn: Địa lí
Lời phê của giáo viên

I.

TRẮC NGHIỆM: 5 điểm: Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng.
Mỗi đáp án đúng được 0.5 điểm.
Câu 1: Nói Việt Nam là 1 nước đông dân vì:
a. Việt Nam có 80,9 triệu người (năm 2003)
b. Lãnh thổ đứng thứ 8 về diện tích.
c. Đông dân thứ 14 trên thế giới.
d. Lãnh thổ hẹp, dân số nhiều.
Câu2: Việt Nam xảy ra hiện tượng “bùng nổ dân số” trong giai đoạn nào?
a. Từ năm 1945 trở về trước.
b.Giai đoạn: 1945 đến 1954.
c.Từ những năm 50 của thế kỉ XX.
dTừ năm 2000 đến nay.
Câu3: Trong giai đoạn hiện nay tỉ lệ sinh giảm do:
a.Nhà nước không cho sinh nhiều.
b.Tâm lí trọng nam kinh nữ không còn.
c.Số người trong độ tuổi sinh đẻ giảm.
d.Thực hiện tốt kế hoạch hóa gia đình.
Câu 4: Số dân nước ta hiện nay: 96,6 triệu người (năm 2018) đứng
a. thứ 12 thế giới.
b.thứ 13 thế giới,
c. thứ 14 thế giới.

d. thứ 15 thế giới.
Câu 5. Việc tập trung lao động quá đông ở đồng bằng làm cho:
a. Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở đồng bằng rất lớn.
b. Gây cản trở cho việc bố trí, sắp xếp, giải quyết việc làm.
c. Tạo thuận lợi cho việc phát triển các ngành có kĩ thuật cao.
d. Giảm bớt tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở miền núi.
Câu 6. Đặc tính nào sau đây không đúng hoàn toàn với lao động nước ta?
a.
Cần cù, sáng tạo
b.
Có khả năng tiếp thu, vận dụng khoa học kĩ thuật nhanh
c.
Có ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao
d.
Có kinh nghiệm sản xuất nông, lâm, ngư phong phú
Câu 7. Khu vực có tỉ trọng giảm liên tục trong cơ cấu sử dụng lao động của nước ta là
a. Nông, lâm, ngư nghiệp.
c. Dịch vụ.
b. Công nghiệp.
d. Xây dựng.
Câu 8. Năm 2003, chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong tổng số lao động của cả nước phân
theo ngành là khu vực:
a. Công nghiệp, xây dựng.
b. Nông, lâm, ngư nghiệp.
c. Dịch vụ.
d. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.

Câu 9: Phum – sóc là tên gọi của điểm dân cư nào?
a. Các dân tộc Trường Sơn – Tây Nguyên.
b. Các dân tộc vùng Trung du miền núi Bắc Bộ.

c. Người Việt.
d. Người Khơ – me.
15


Câu 10: Mỗi năm dân số nước ta tăng thêm khoảng:
a. 1,0 triệu người.
b. 1,5 triệu người,
c. 2,0 triệu người.
d. 2,5 triệu người.
II.
TỰ LUẬN: 5 ĐIỂM
Dựa vào bảng số liệu dưới đây: Tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta,
thời kì 1979 - 2012:
Năm
1979
1989
1999
2009
2012
Tỉ suất sinh 32,2
Tỉ suất tử
7,2
Tỉ lệ gia
tăng tự
nhiên

31,3
8,4


26,3
7,3

17,6
6,8

16,9
7,0

a. Tính tỉ lệ % gia tăng tự nhiên của dân số qua các năm.
b. Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình gia tăng tự nhiên của dân số nước ta thời kì
1979 – 2012?
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
Họ và tên: …………………


Kiểm tra 15 phút
16


Lớp 9…. STT:
Điểm

Môn: Địa lí
Lời phê của giáo viên

I.

TRẮC NGHIỆM: Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng. Mỗi đáp án
đúng 0.5 điểm.
Câu 1: Nghề thủ công của các dân tộc Thái, Tày là.
a. Làm đồ gốm.
b. Dệt thổ cẩm.
c. Khảm bạc.
d. Trạm trổ.
Câu 2: Nét Văn hóa riêng của mỗi dân tộc được thể hiện ở những mặt.
a. Ngôn ngữ, trang phục, phong tục tập quán.
b. Kinh nghiệm lao động sản xuất, ngôn ngữ.
c. Các nghề truyền thống của mỗi dân tộc,trang phục.
d. Ngôn ngữ, trang phục, đia bàn cư trú.
Câu 3: Ý nào sau đây không đúng với đặc điểm quần cư thành thị ở nước ta:
a.Các đô thị đều có nhiều chức năng.
b.Hoạt động kinh tế chủ yếu là phi nông nghiệp.
c.Ở nhiều đô thị kiểu nhà ống san sát nhau khá phổ biến.
d.Mật độ dân số thấp. Quy mô dân số lớn.

Câu 4: Dân cư nước ta thưa thớt ở vùng nào?
a.Đô thị
b.Đồng bằng
c.Miền núi
d.Duyên hải
Câu 5: Buôn, plây là tên gọi điểm dân cư của dân tộc nào?
a.
Người Tày, Thái, Mường.
b.
Người ê – đê, Gia – rai, Cơ – ho …
c.
Người Việt.
d.
Người Khơ – me.
Câu 6: Cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông
thôn. Quần cư nông thôn nước ta có sự thay đổi thể hiện rõ nhất là:
a.Những chung cư cao tầng được xây dựng ngày càng nhiều.
b.Kiểu nhà ống san sát nhau khá bổ biến.
c.Tỉ lệ người không làm nông nghiệp ngày càng tăng.
d.Chính năng chính vẫn là nông nghiệp.
Câu 7: Mật độ dân số nước ta năm 2003 là
a. 246 người/km2.
b. 247 người/km2
c. 248 người/km2.
d. 249 người/km2.
Câu 8. Năm 2003, số dân sống ở đố thị chiếm khoảng
A. 24%.

B. 25%.


C. 26%.

D. 27%

Câu 9. Phương hướng giải quyết việc làm đối với khu vực thành thị là :
a. Xây dựng nhiều nhà máy lớn với quy trình công nghệ tiên tiến, cần nhiều lao động.
b. Xây dựng nhiều nhà máy với quy mô nhỏ, cần nhiều lao động phổ thông.

17


c. Xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ quy mô nhỏ, kĩ thuật tiên tiến, cần nhiều
lao động.
d. Xuất khẩu lao động.
Câu 10. Để sử dụng có hiệu quả quỹ thời gian lao động dư thừa ở nông thôn, biện
pháp tốt nhất là :
a. Khôi phục phát triển các ngành nghề thủ công truyền thống.
b. Tiến hành thâm canh, tăng vụ.
c. Phát triển kinh tế hộ gia đình.
d. Tất cả đều đúng.

II.

TỰ LUẬN: 5điểm: Cho bảng số liệu sau đây về dân số Việt Nam
trong thời kì 1976 – 2003 (đơn vị: triệu người)
Năm
1976
1979
1989
1999

2003
Số dân
49,2
52,7
64,4
76,3
80,9
a) Vẽ biểu đồ thể hiện tình hình tăng dân số nước ta qua các năm.
b) Giải thích tại sao tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta đã giảm nhưng dân
số vẫn tăng?
Bài làm:
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...

18



Họ và tên: …………………

Kiểm tra 15 phút

Lớp 9…. STT:

Môn: Địa lí

Điểm

Lời phê của giáo viên

I.
Trắc nghiệm: 5 điểm. Mỗi ý đúng 0.5 điểm.
Câu 1: Việt Nam là 1 quốc gia có nhiều dân tộc, có tất cả:
a. 53
b. 54
c. 63
d. 64
Câu 2: Dân tộc Việt (Kinh) không phân bố chủ yếu ở đâu?
c. Trung du, đồng bằng.
c. Gần cửa sông
d. Miền núi
d. Duyên hải, đồng bằng
Câu 3: Ở Tây Nguyên người Gia-rai tập trung ở đâu?
a. Gia Lai và Đăk lăk
b. Đăklăk và Lâm Đồng
c. Lâm Đồng và Gia Lai

d. Kon Tum và Gia Lai..
Câu 4: Dân số đông và tăng nhanh gây ra hậu quả.
a. Sức ép đối với kinh tế, xã hội và môi trường.
b. Chất lượng cuộc sống của người dân giảm.
c. Hiện tượng ô nhiễm môi trường gia tăng.
d. Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xã hội bất ổn.
Câu 5: Ý nào sao đây không đúng với đặc điểm nguồn lao động nước ta?
a. Dồi dào và tăng nhanh
b. Có khả năng tiếp thu khoa học, kĩ thuật.
c. Có kinh nghiệm sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.
d. Lao động có trình độ rất cao.
Câu 6: Năm 2003, số lao động ở thành thị chiếm bao nhiêu %?
a. 24,2
b. 25,8
c. 26, 4
Câu 7: Năm 2003, số lao động qua đào tạo chiếm:;
a. 23,6

b. 22,7

c. 21,2

d. 27,3
d. 20,5

Câu 8: Năm 2003, tỉ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động ở nông thôn
nước ta là?
a. 86,3 %

b. 77,7 %


c. 77,5%

d. 68,3%

Câu 9: Tỉ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị nước ta năm 2003 chiếm bao nhiêu %:
a. 4

b. 6

c. 8

d. 10

Câu 10: Thành tựu đáng kể trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân ta
là?

19


a. Mức thu nhập bình quân trên người còn thấp.
b. Người dân được hưởng các dịch vụ xã hội tốt nhất.
c. Không còn tình trạng suy dinh dưỡng ở trẻ em.
d. Tỉ lệ người lớn biết chữ cao.
II. TỰ LUẬN: 5 điểm. Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta
(đơn vị %)
Năm

Tỉ lệ dân số phân theo nhóm tuổi (%)
0->14 tuổi


15->59 tuổi

Từ 60 trở lên

1989

39.0

53.8

7.2

1999

33.1

59.3

7.6

a/ Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu nhóm tuổi của dân số nước ta? 4 điểm
b/ Hãy nêu nhận xét sự thay đổi dân số và cơ cấu dân số phân theo nhóm tuổi
trong thời kì 1979-1999? 1 điểm
Bài làm
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...

…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………………………...

20


21



×