Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

cách ra đề theo ma trận môn địa lí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.03 KB, 38 trang )

Phần thứ nhất: ĐỊNH HƯỚNG CHỈ ĐẠO ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH
GIÁ

Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm theo dõi
quá trình học tập của học sinh, đưa ra các giải pháp kịp thời
điều chỉnh phương pháp dạy của thày, phương pháp học của
trò, giúp học sinh tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục.
“Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoặc hoạt động giáo viên
sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kỹ năng
và thái độ học tập của học sinh trong học tập nhằm cung cấp
dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá”; Kiểm tra được hiểu
theo nghĩa rộng như là theo dõi quá trình học tập và cũng có
thể được hiểu theo nghĩa hẹp như là công cụ kiểm tra hoặc
một bài kiểm tra trong các kỳ thi”; “Việc kiểm tra cung cấp
những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc đánh giá”.


• Đánh giá gồm có 3 khâu chính là: Thu thập thông tin, xử lí
thông tin và ra quyết định. Đánh giá là một quá trình bắt đầu khi
chúng ta định ra một mục tiêu phải theo đuổi và kết thúc khi
đưa ra quyết định liên quan đến mục tiêu đó, đồng thời cũng lại
mở đầu cho một chu trình giáo dục tiếp theo.
• Đánh giḠthực hiện đồng thời 2 chức năng: vừa là nguồn
thông tin phản hồi về quá trình dạy học, vừa góp phần điều
chỉnh hoạt động này.
• Chuẩn đánh giá là căn cứ quan trọng để thực hiện việc đánh
giá, chuẩn được hiểu là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt được
trong việc xem xét chất lượng sản phẩm.

















Việc đánh giá phải đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau đây
1. Đảm bảo tính khách quan, chính xác
Phản ánh chính xác kết quả như nó tồn tại trên cơ sở đối chiếu với mục
tiêu đề ra, không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người đánh giá.
2. Đảm bảo tính toàn diện
Đầy đủ các khía cạnh, các mặt cần đánh giá theo yêu cầu và mục đích.
3. Đảm bảo tính hệ thống
Tiến hành liên tục và đều đặn theo kế hoạch nhất định, đánh giá thường
xuyên, có hệ thống sẽ thu được những thông tin đầy đủ, rõ ràng và tạo cơ sở để
đánh giá một cách toàn diện.
4. Đảm bảo tính công khai và tính phát triển
Đánh giá được tiến hành công khai, kết quả được công bố kịp thời, tạo ra
động lực để thúc đẩy đối tượng được đánh giá mong muốn vươn lên, có tác
dụng thúc đẩy các mặt tốt, hạn chế mặt xấu.
5. Đảm bảo tính công bằng
Đảm bảo rằng những học sinhthực hiện các hoạt động học tập với cùng một
mức độ và thể hiện cùng một nỗ lực se nhận được kết quả đánh giá như nhau.



Phần thứ hai: BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA

• I. KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
• Đánh giá kết quả học tập của học sinh là một hoạt động rất
quan trọng trong quá trình giáo dục. Đánh giá kết quả học tập
là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng
thực hiện mục tiêu học tập của học sinh nhằm tạo cơ sở cho
những quyết định sư phạm của giáo viên, các giải pháp của
các cấp quản lí giáo dục và cho bản thân học sinh, để học sinh
học tập đạt kết quả tốt hơn.
• Đánh giá kết quả học tập của học sinh cần sử dụng phối hợp
nhiều công cụ, phương pháp và hình thức khác nhau. Đề kiểm
tra là một trong những công cụ được dùng khá phổ biến để
đánh giá kết quả học tập của học sinh. Để đảm bảo việc đánh
giá kết quả học tập địa lí của học sinh được khách quan, đủ độ
tin cậy cần thực hiện đúng quy trình đánh giá cũng như quy
trình soạn đề kiểm tra. Quy trình biên soạn đề kiểm tra cần
được thực hiện theo 6 bước sau đây:











Bước 1. Xác định mục tiêu kiểm tra
- Đánh giá kết quả học tập của HS nhằm mục đích làm sáng tỏ mức độ đạt
được của HS về kiến thức, kĩ năng, thái độ so với mục tiêu dạy học đã đề ra,
công khai hóa các nhận định về năng lực và kết quả học tập của mỗi HS, của
tập thể lớp, giúp HS nhận ra sự tiến bộ cũng như tốn tại của cá nhân HS, thúc
đẩy, khuyến khích việc học tập của HS; cần tạo điều kiện để học sinh được
tham gia vào quá trình đánh giá và được tự đánh giá kết quả học tập của chính
mình;
- Kiểm tra là việc làm thường xuyên nhằm thu thập được các thông tin đầy đủ,
khách quan về các kết quả học tập của HS so với mục tiêu cụ thể dặt ra cho
từng giai đoạn nhất định để tạo ra những căn cứ đúng đắn cho việc đánh giá kết
quả học tập của HS;
- Kiểm tra, đánh giá không chỉ giúp cho HS biết mình đạt được mức nào so với
mục tiêu môn học để tiếp tục cố gắng, phấn đấu trong học tập mà còn có tác
dụng giúp GV biết được những điểm đã đạt được, chưa đạt được của hoạt
động dạy học, giáo dục của mình, từ đó có kế hoạch điều chỉnh hoặc bổ sung
cho công tác chuyên môn, hỗ trự HS đạt được kết quả mong muốn. Các kết quả
kiểm tra đánh giá còn hỗ trợ đắc lực cho công tác quản lí giáo dục, chỉ đạo
chuyên môn cũng như việc xây dựng và hoàn tất chương trình, sách giáo khoa;
- Kiểm tra, đánh giá giúp cho phụ huynh HS trong việc lựa chọn cách giáo dục,
chọn hướng nghề nghiệp cho con em.











Bước 2. Xác định hình thức đề kiểm tra
Đề kiểm tra có các hình thức sau:
1. Đề kiểm tra tự luận;
2. Đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan;
3. Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trên: có cả câu hỏi dạng tự luận và
câu hỏi dạng trắc nghiệm khách quan.
Mỗi hình thức đều có ưu điểm và hạn chế riêng nên cần kết hợp một cách
hợp lý các hình thức sao cho phù hợp với nội dung kiểm tra và đặc trưng
môn học để nâng cao hiệu quả, tạo điều kiện để đánh giá kết quả học tập
của học sinh chính xác hơn.
Nếu đề kiểm tra kết hợp hai hình thức thì nên cho học sinh làm bài kiểm tra
phần trắc nghiệm khách quan độc lập với việc làm bài kiểm tra phần tự
luận: làm phần trắc nghiệm khách quan trước, thu bài rồi mới cho học sinh
làm phần tự luận.







Bước 3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu chí của đề kiểm
tra)
Lập một bảng có hai chiều, một chiều là nội dung hay mạch kiến thức chính
cần đánh giá, một chiều là các cấp độ nhận thức của học sinh theo các cấp
độ: nhận biết, thông hiểu và vận dụng (gồm có vận dụng ở cấp độ thấp và
vận dụng ở cấp độ cao). Vận dụng ở mức độ cao có thể hiểu là các mức độ
phân tích, tổng hợp và đánh giá.
Trong mỗi ô là chuẩn kiến thức kĩ năng chương trình cần đánh giá, tỉ lệ %

số điểm, số lượng câu hỏi và tổng số điểm (TSĐ) của các câu hỏi.
Số lượng câu hỏi của từng ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng của mỗi
chuẩn cần đánh giá, lượng thời gian làm bài kiểm tra và trọng số điểm quy
định cho từng mạch kiến thức, từng cấp độ nhận thức.


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
Cấp độ
Tên
chủ đề
(nội dung,chương…)

Chủ đề 1

Số câu
Số điểm

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ cao
Cấp độ thấp

Chuẩn KT, KN
cần kiểm
tra (Ch)

Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %

Chủ đề 2
Số câu
Số điểm

Nhận biết

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

(Ch)

(Ch)

(Ch)


Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
%


Số câu
Số điểm
%

(Ch)
Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %

(Ch)

Số câu
... điểm=...%

Số câu
... điểm=...%

.............
...............

(Ch)

Chủ đề n
Số câu
Số điểm

Tỉ lệ %


Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %

Số câu
Số điểm
%

Số câu
... điểm=...%
Số câu
Số điểm


KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Dùng cho loại đề kiểm tra TL hoặc TNKQ)
Cấp độ
Tên
Chủ đề
(nội dung, chương…)

Chủ đề 1

Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Chủ đề 2
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %

Nhận biết


Thông hiểu

Vận dụng
Cấp độ thấp

Cộng
Cấp độ cao

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNKQ

TL

Chuẩn KT,
KN cần kiểm
tra (Ch)

(Ch)


(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm


Số câu
Số điểm

(Ch)

Số câu
Số điểm

(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

(Ch)

Số câu

Số điểm

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
... điểm=...%

(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
... điểm=...%

.............
...............
Chủ đề n
Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Tổng số câu
Tổng số điểm

Tỉ lệ %

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
%

Số câu
Số điểm

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
%


(Ch)

Số câu
Số điểm

(Ch)

(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm

Số câu
Số điểm
%

(Ch)

Số câu
Số điểm

Số câu
... điểm=...%

Số câu
Số điểm



CÁC THAO TÁC XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Thao tác 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương...) cần kiểm tra
Chủ đề (nội dung,
chương)/Mức độ
nhận thức

.............% TSĐ
=.........điểm

.............% TSĐ
=.........điểm

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng cấp độ thấp

Vận dụng cấp độ cao

Chuẩn cần đánh giá

Chuẩn cần đánh giá

Chuẩn cần đánh giá

Chuẩn cần đánh giá

.............% TSĐ

=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

Chuẩn cần đánh giá

Chuẩn cần đánh giá

Chuẩn cần đánh giá

Chuẩn cần đánh giá

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;


Chuẩn cần đánh giá

Chuẩn cần đánh giá

Chuẩn cần đánh giá

Chuẩn cần đánh giá

Thao tác 1. Liệt kê tên các chủ đề (nội dung, chương…) cần kiểm tra

.............% TSĐ
=.........điểm
TSĐ .......
Tổng số câu .....

.............% TSĐ
=.........điểm;
...............điểm;
..........% TSĐ

.............% TSĐ
=.........điểm;
...............điểm;
..........% TSĐ

.............% TSĐ
=.........điểm;
...............điểm;
..........% TSĐ


.............% TSĐ
=.........điểm;
...............điểm;
..........% TSĐ


Lưu ý
• Dựa vào chuẩn KT-KN trong chương trình giáo dục phổ thông để liệt kê các
nội dung cần kiểm tra đánh giá. Nội dung cần kiểm tra đánh giá có thể là
các chủ đề hoặc nội dung trong chương trình giáo dục phổ thông hoặc tài
liệu hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN. Không liệt kê các nội dung kiểm
tra đánh giá theo đơn vị bài trong SGK.
• Nội dung kiểm tra bao gồm các lĩnh vực: kiến thức, kĩ năng, thái độ; trước
mắt cần tập trung vào kiến thức, kĩ năng địa lí. Kiến thức địa lí bao gồm các
biểu tượng, khái niệm, các mối quan hệ và các quy luật địa lí. Các kĩ năng
địa lí bao gồm kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích tranh ảnh, phân tích số
liệu; kĩ năng vẽ và phân tích biểu đồ... Vì vậy, trong các bài kiểm tra cần có
kênh hình hoặc bảng số liệu,... để có thể vừa kiểm tra được mức độ nắm
vững kiến thức, vừa kiểm tra được kĩ năng của học sinh; nội dung kiểm tra
không chỉ bao gồm nội dung lí thuyết, mà còn cần bao gồm cả nội dung
thực hành.
• Kiến thức địa lí của học sinh cần được đánh giá theo các mức độ : biết,
hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá. Các kĩ năng địa lí được đánh
giá theo mức độ thuần thục và theo chất lượng của công việc. Tuy nhiên
phải căn cứ vào khả năng, trình độ nhận thức của học sinh ở từng cấp và
lớp học mà xác định mức độ đánh giá kết quả học tập cho phù hợp.


Ví dụ: Xây dựng ma trận đề kiểm tra học kì I lớp 6, nội dung cần kiểm tra là các chủ

đề, nội dung của học kì I, phần nội dung này được liệt kê vào cột thứ nhất:
Chủ đề (nội dung, chương)/Mức
độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng cấp độ
thấp

Vận dụng cấp độ
cao

Trái Đất trong hệ Mặt Trời. Hình
dạng Trái Đất và cách thể hiện
bề mặt Trái Đất trên bản đồ

Các chuyển động của Trái Đất và
hệ quả

Cấu tạo của Trái Đất

Địa hình bề mặt Trái Đất

TSĐ ..................
Tổng số câu ....................

..........điểm;
.......% TSĐ


...........điểm;
..........% TSĐ

...........điểm;
..........% TSĐ

...........điểm;
..........% TSĐ


Thao tác 2. Viết các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy
Chủ đề (nội
dung)/mức độ
nhận thức

Nhận biết

Chuẩn cần đánh giá

.............% TSĐ
=.........điểm

.............% TSĐ
=.........điểm;
Chuẩn cần đánh giá

.............% TSĐ
=.........điểm


.............% TSĐ
=.........điểm;
Chuẩn cần đánh giá

.............% TSĐ
=.........điểm

.............% TSĐ
=.........điểm
Chuẩn cần đánh giá

.............% TSĐ
=.........điểm
TSĐ
Tổng số câu

Thông hiểu

Chuẩn cần đánh giá

.............% TSĐ
=.........điểm;
Chuẩn cần đánh giá

.............% TSĐ
=.........điểm;
Chuẩn cần đánh giá

.............%
TSĐ

=.........điểm
Chuẩn cần đánh giá

Vận dụng cấp độ thấp

Vận dụng cấp độ cao

Chuẩn cần đánh giá

Chuẩn cần đánh giá

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

Chuẩn cần đánh giá

Chuẩn cần đánh giá

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

Chuẩn cần đánh giá

Chuẩn cần đánh giá


.............% TSĐ
=.........điểm

.............% TSĐ
=.........điểm

Chuẩn cần đánh giá

Chuẩn cần đánh giá

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;

..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ


Lưu ý
- Sử dụng chuẩn KT-KN trong chương trình GDPT môn Địa lí để làm căn
cứ kiếm tra đánh giá: chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học là những kiến
thức, kĩ năng tối thiểu, mà mọi đối tượng học sinh ở các vùng miền khác
nhau cần đạt được sau khi học xong môn Địa lí ở trường phổ thông. Tuy
nhiên, tuỳ điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, về đối
tượng học sinh và thực tiễn của địa phương có thể nâng cao hơn mức độ
yêu cầu cần đạt so với chuẩn kiến thức, kĩ năng đã quy định trong chương
trình.
- Mỗi chủ đề, nội dung nên có chuẩn đại diện; số lượng chuẩn KT-KN cần
đánh giá ở mỗi chủ đề tương đương với thời lượng quy định trong PPCT;
chọn các chuẩn có vai trò quan trọng hơn trong chủ đề, chương, nội dung
của chương trình GDPT;
- Số lượng chuẩn đánh giá ở mức độ tư duy cao nhiều hơn so với tư duy
thấp.


Ví dụ: Các chuẩn cần đánh giá đối với mỗi cấp độ tư duy của các chủ đề kiểm tra học kì I Địa lí 6
Chủ đề (nội dung,
chương)/Mức
độ nhận thức

Nhận biết


Trái Đất trong hệ
Mặt
Trời.
Hình
dạng
Trái Đất và
cách thể hiện
bề mặt Trái
Đất trên bản
đồ

- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ
Mặt Trời; hình dạng và kích
thước của Trái Đất.
- Biết quy ước về KT gốc, VT
gốc, KT Đông, KT Tây ; VT
Bắc, VT Nam ; nửa cầu
Đông, nửa cầu Tây, nửa cầu
Bắc, nửa cầu Nam.

Thông hiểu

- Trình bày được chuyển
động tự quay quanh
trục và quay quanh Mặt
Trời của Trái Đất và hệ
quả các chuyển động
của Trái Đất

Cấu tạo của Trái

Đất

- Trình bày được cấu tạo và
vai trò của lớp vỏ Trái
Đất.
- Nêu được khái niệm nội lực,
ngoại lực và biết được tác
động của chúng đến địa
hình trên bề mặt Trái Đất.

TSĐ ............
Tổng số câu ...

...............điểm;
..........% TSĐ

Vận dụng cấp
độ cao

Dựa vào tỉ lệ bản đồ
tính được khoảng
cách trên thực tế
và ngược lại.

Các chuyển động
của Trái Đất
và hệ quả

Địa hình bề mặt
Trái Đất


Vận dụng cấp độ thấp

...............điểm;
..........% TSĐ

Sử dụng hình vẽ để
mô tả chuyển
động tự quay của
Trái
Đất

chuyển động của
Trái Đất quanh
Mặt Trời.

...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm
;
..........% TSĐ


Thao tác 3. Quyết định phân phối tỉ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề (nội dung, chương...)
Chủ đề (nội
dung)/mức độ
nhận thức

Nhận biết


Thông hiểu

Vận dụng cấp độ thấp

Vận dụng cấp độ cao

.............% TSĐ
=.........điểm

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;


.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm

.............% TSĐ
=.........điểm

TSĐ
Tổng số câu

Thao tác 3. QĐ phân phối tỷ lệ % tổng điểm cho mỗi chủ đề

.............% TSĐ
=.........điểm;
...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ


Lưu ý
- Căn cứ vào thời lượng giảng dạy của mỗi nội dung, chủ đề kiểm tra; Dựa vào
quy định của PPCT để phân chia điểm cho hợp lí.
- Dựa vào mức độ quan trọng của mỗi chủ đề để chia điểm cho các chuẩn;
- Dựa vào kinh nghiệm và trình độ của GV; dựa vào trình độ thực tế của HS.
Ví dụ: Các chủ đề, nội dung của đề kiểm tra học kì I Địa lí 6 với số tiết là: 14 tiết
(bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Trái Đất trong hệ Mặt
Trời. Hình dạng Trái Đất và cách thể hiện bề mặt Trái Đất trên bản đồ: 6 tiết (43%);
Các chuyển động của Trái Đất và hệ quả: 3 tiết (21,5%); Cấu tạo của Trái Đất: 2 tiết
(14%); Các thành phần tự nhiên của Trái Đất (đến bài Địa hình bề mặt Trái Đất – tiếp

theo) 3 tiết (21,5%). Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định
chuẩn quan trọng và làm tròn số phần trăm điểm cho mỗi chủ đề, ta phân phối tỉ lệ
điểm cho các chủ đề như sau:


Chủ đề (nội dung,
chương)/Mức độ
nhận thức

Nhận biết

Trái Đất trong hệ
Mặt Trời. Hình dạng
Trái Đất và cách thể
hiện bề mặt Trái Đất
trên bản đồ

- Biết vị trí của Trái Đất trong
hệ Mặt Trời; hình dạng và kích
thước của Trái Đất.
- Biết quy ước về KT gốc, VT
gốc, KT Đông, KT Tây ; VT
Bắc, VT Nam ; nửa cầu Đông,
nửa cầu Tây, nửa cầu Bắc, nửa
cầu Nam.

30% TSĐ
=.........điểm

.............% TSĐ =.........điểm;


Các chuyển động của
Trái Đất và hệ quả

30% TSĐ
=.........điểm

.............% TSĐ =.........điểm;

Cấu tạo của Trái Đất

Vận dụng cấp độ thấp

Vận dụng cấp độ
cao

Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính
được khoảng cách trên
thực tế và ngược lại.

.............% TSĐ =.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

........% TSĐ
=.........điểm;

- Trình bày được chuyển động tự
quay quanh trục và quay quanh

Mặt Trời của Trái Đất và hệ quả
các chuyển động của Trái Đất

Sử dụng hình vẽ để mô tả
chuyển động tự quay của
Trái Đất và chuyển động
của Trái Đất quanh Mặt
Trời.

.............% TSĐ =.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.......% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ =.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

........% TSĐ
=.........điểm;

...........% TSĐ =.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;


........% TSĐ
=.........điểm;

- Trình bày được cấu tạo và vai
trò của lớp vỏ Trái Đất.

20% TSĐ
=.........điểm

.............% TSĐ =.........điểm;

Địa hình bề mặt Trái
Đất

- Nêu được khái niệm nội lực,
ngoại lực và biết được tác
động của chúng đến địa hình
trên bề mặt Trái Đất.

20% TSĐ
=.........điểm

.............% TSĐ =.........điểm;

TSĐ ....
Tổng số câu ..

Thông hiểu

...............điểm;

..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
.....% TSĐ


Thao tác 4. Quyết định TSĐ của bài kiểm tra
Chủ đề (nội dung)/mức
độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng cấp độ thấp

Vận dụng cấp độ cao

.............% TSĐ
=.........điểm

.............% TSĐ
=.........điểm;


.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm

.............% TSĐ
=.........điểm;


.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

TSĐ

Tổng số câu10

điểm


...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ

Lưu ý: Bài kiểm tra có thể để điểm 10 hoặc điểm 100. Tuy nhiên sau khi xây dựng đề kiểm tra và hướng
dẫn chấm, biểu điểm ta quy về điểm 10 theo đúng quy chế kiểm tra đánh giá của Bộ GDĐT.


Thao tác 5. Tính số điểm cho mỗi chủ đề (nội dung,...) tương ứng với tỉ lệ % đã tính ở thao tác 3
Chủ đề (nội dung)/mức
độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng cấp độ thấp

Vận dụng cấp độ cao

% TSĐ =.........điểm


.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

% TSĐ =.........điểm

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ

=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

% TSĐ
=.........điểm

% TSĐ =.........điểm

TSĐ
Tổng số câu

.............%
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;
...............điểm;
..........% TSĐ

TSĐ

.............% TSĐ
=.........điểm;
...............điểm;
..........% TSĐ


...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ


Ví dụ: Trên cơ sở phân phối phần trăm điểm cho mỗi chủ đề và tổng điểm số của bài kiểm tra ta tính điểm số cho mỗi chủ đề như sau:

Chủ đề (nội dung,
chương)/Mức độ
nhận thức

Nhận biết

Trái Đất trong hệ
Mặt Trời. Hình dạng
Trái Đất và cách thể
hiện bề mặt Trái Đất
trên bản đồ

- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ
Mặt Trời; hình dạng và kích thước
của Trái Đất.
- Biết quy ước về KT gốc, VT gốc,
KT Đông, KT Tây ; VT Bắc, VT
Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây,
nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.


30% TSĐ = 3 điểm

.............% TSĐ =.........điểm;

Các chuyển động
của Trái Đất và
hệ quả

30% TSĐ = 3 điểm

.............% TSĐ =.........điểm;

Cấu tạo của Trái Đất

Vận dụng cấp độ
thấp

Vận dụng cấp độ cao

Dựa vào tỉ lệ bản đồ
tính được khoảng
cách trên thực tế và
ngược lại.

........% TSĐ =......điểm;

.......% TSĐ
=.......điểm;

....% TSĐ =....điểm;


- Trình bày được chuyển
động tự quay quanh trục và
quay quanh Mặt Trời của
Trái Đất và hệ quả các
chuyển động của Trái Đất

Sử dụng hình vẽ để
mô tả chuyển động tự
quay của Trái Đất và
chuyển động của Trái
Đất quanh Mặt Trời.

.........% TSĐ =.........điểm;

...% TSĐ =.......điểm;

.....% TSĐ =......điểm;

.........% TSĐ =.........điểm;

...% TSĐ =.......điểm;

.....% TSĐ =......điểm;

........% TSĐ =.........điểm;

.....% TSĐ =.....điểm;

..% TSĐ =...điểm;


...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
......% TSĐ

- Trình bày được cấu tạo
và vai trò của lớp vỏ Trái
Đất.

20% TSĐ = 2 điểm

.............% TSĐ =.........điểm;

Địa hình bề mặt Trái
Đất

- Nêu được khái niệm nội lực,
ngoại lực và biết được tác động
của chúng đến địa hình trên bề mặt
Trái Đất.

20% TSĐ = 2 điểm

.............% TSĐ =.........điểm;

TSĐ 10
Tổng số câu...


Thông hiểu

...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ


Thao tác 6. Tính số điểm cho mỗi chuẩn tương ứng (% điểm và điểm số)
Chủ đề (nội dung)/mức
độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng cấp độ thấp

Vận dụng cấp độ cao

% TSĐ =...điểm

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ

=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

....% TSĐ =...điểm

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

% TSĐ =.........điểm

.............% TSĐ
=.........điểm;

Thao tác 6. Tính
số điểm cho mỗi
.............% TSĐ
chuẩn
tương ứng
=.........điểm;


.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

......% TSĐ
=......điểm

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

TSĐ .....
Tổng số câu ..........

...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ


...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ


Lưu ý: khi tính % điểm số cho mỗi chuẩn cần căn cứ vào các yếu tố sau đây:
- Căn cứ vào mục đích của kiểm tra đánh giá (KT 15 phút, 1 tiết, học kì, thi)
- Căn cứ vào hình thức ra đề kiểm tra đánh giá (tự luận, trắc nghiệm).
- Căn cứ vào thời lượng dạy học trên lớp và mức độ quan trọng của mỗi chuẩn cần
đánh giá.
- Căn cứ vào thực tế trình độ của HS địa phương.


Ví dụ: Tính % điểm số và số điểm cho mỗi chuẩn tương ứng: trên cơ sở coi điểm số của 1 chủ đề hay nội dung là
100% ta phân phối % điểm sau đó tính điểm số cho mỗi chuẩn ở các cột mức độ nhận thức (Ví dụ: Các chuyển
động của Trái Đất và hệ quả: 3,0 điểm = 100%; trong đó: thông hiểu 67% = 2,0 điểm, vận dụng 33% = 1,0 điểm)
Chủ đề (nội dung,
chương)/Mức độ nhận thức
Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
Hình dạng Trái Đất và cách
thể hiện bề mặt Trái Đất trên
bản đồ

30% TSĐ = 3 điểm

Nhận biết
- Biết vị trí của Trái Đất trong hệ

Mặt Trời; hình dạng và kích thước
của Trái Đất.
- Biết quy ước về KT gốc, VT gốc,
KT Đông, KT Tây ; VT Bắc, VT
Nam ; nửa cầu Đông, nửa cầu Tây,
nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam.
67% TSĐ = 2 điểm;

20% TSĐ = 2 điểm
Địa hình bề mặt Trái Đất

20% TSĐ = 2 điểm
TSĐ 10
Tổng số câu .......

.......TSĐ = điểm;

.........% TSĐ =.........điểm;

Vận dụng cấp độ thấp

Vận dụng cấp độ cao

Dựa vào tỉ lệ bản đồ tính được
khoảng cách trên thực tế và
ngược lại.

......% TSĐ =......điểm;

33% TSĐ = 1 điểm;


Trình bày được chuyển động
tự quay quanh trục và quay
quanh Mặt Trời của Trái Đất
và hệ quả các chuyển động của
Trái Đất

Sử dụng hình vẽ để mô tả
chuyển động tự quay của Trái
Đất và chuyển động của Trái
Đất quanh Mặt Trời.

67% TSĐ =2 điểm;

33% TSĐ = 1 điểm;

- Trình bày được cấu tạo và
vai trò của lớp vỏ Trái Đất.

....% TSĐ =...điểm;

33% x 3 = 1,0
điểm

Cấu tạo của Trái Đất

67% x 3 = 2,0
điểm

Các chuyển động của Trái Đất

và hệ quả

30% TSĐ = 3 điểm

Thông hiểu

....% TSĐ =...điểm;

100% TSĐ = 2điểm;

.......% TSĐ =......điểm;

....% TSĐ =...điểm;

100% TSĐ =2 điểm;

......% TSĐ =.......điểm;

........% TSĐ =.......điểm;

....% TSĐ =...điểm;

...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ


...............điểm;
......% TSĐ

- Nêu được khái niệm nội lực,
ngoại lực và biết được tác động
của chúng đến địa hình trên bề mặt
Trái Đất.


Thao tác 7. Tính TSĐ cho mỗi cột
Chủ đề (nội dung)/mức
độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng cấp độ thấp

Vận dụng cấp độ cao

% TSĐ =...điểm

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;


.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

% TSĐ =...điểm

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

% TSĐ =...điểm

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;


.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

.............% TSĐ
=.........điểm;

% TSĐ =...điểm

TSĐ ......
Tổng số câu ........

.............%Thao
TSĐ
=.........điểm;
...............điểm;
..........% TSĐ

tác 7. .............%
Tính số
điểm
TSĐ
=.........điểm;
cho mỗi
cột
...............điểm;
..........% TSĐ


...............điểm;
..........% TSĐ

...............điểm;
..........% TSĐ

Tính điểm ở mỗi cột bằng cách cộng dồn điểm số ở các chủ đề trong cùng một cột mức độ nhận thức.


×