Tải bản đầy đủ (.doc) (152 trang)

Giao an tong hop hay nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.76 KB, 152 trang )

Kế hoạch bài học

Khoa học 4

Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016
CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?

Bài 1

I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
- Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần
để duy trì sự sống của mình.
- Kể được những điều kiện về tinh thần cần sự sống của
con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các
phương tiện giao thông giải trí …
- Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần.
II/ Đồ dùng dạy- học:
- Các hình minh hoạ trong trang 4, 5 / SGK.
- Phiếu học tập theo nhóm.
- Bộ phiếu cắt hình cái túi dùng cho trò chơi “Cuộc hành
trình đến hành tinh khác” (nếu có điều kiện).
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
1.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Giớ thiệu ghi bảng
* Hoạt động 1: Con người
cần gì để sống ?
 Bước 1: GV hướng dẫn HS
thảo luận nhóm đơi theo các
bước:


-Nhận xét kết quả thảo luận
của các nhóm.
 Bước 2: GV tiến hành hoạt
động cả lớp.
* GV gợi ý kết luận: SGK
* Hoạt động 2: Những yếu
tố cần cho sự sống mà chỉ
có con người cần.
*GV kết luận: SGK
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Cuộc
hành trình đến hành tinh khác”
-Giới thiệu tên trò chơi sau đó
phổ biến cách chơi.
-GV nhận xét, tuyên dương các
nhóm có ý tưởng hay và nói
tốt.
2.Củng cố- dặn dò:
-GV hỏi: Con người, động vật,
thực vật đều rất cần: Không
khí, nước, thức ăn, ánh sáng.
Ngoài ra con người còn cần các
điều kiện về tinh thần, xã hội.
Vậy chúng ta phải làm gì để
bảo vệ và giữ gìn những điều
kiện đó ?
Trang 1

Hoạt động của học sinh
- HS mở SGK
-1 HS đọc tên các chủ đề.

-HS chia nhóm, cử nhóm trưởng
và thư ký để tiến hành thảo
luận.
-Tiến hành thảo luận và ghi ý
kiến vào giấy.
-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả.
-Các nhóm nhận xét, bổ sung ý
kiến cho nhau.
-Làm theo yêu cầu của GV.
-HS đọc kết luận Sgk.
-Lắng nghe.
-HS quan sát.
-HS tiếp nối nhau trả lời
- Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
-HS tiến hành trò chơi theo hướng
dẫn của GV.
+Chúng ta cần bảo vệ và giữ gìn
môi trường sống xung quanh, các
phương tiện giao thông và công
trình công cộng, tiết kiệm nước,
biết yêu thương, giúp đỡ những
người xung quanh.


Kế hoạch bài học

Khoa học 4


-GV nhận xét tiết học, tuyên
dương HS, nhóm HS hăng hái
tham gia xây dựng bài.
-Dặn HS về nhà học bài và
chuẩn bò bài sau.

Bài 2

Duyệt của chun mơn
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016
TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nêu được những chất lấy vào và thải ra trong quá trình
sống hằng ngày của cơ thể người.
-Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với
môi trường.
-Vẽ được sơ đồ về sự trao đổi chất giữa cơ thể người với
môi trường và giải thích được ý nghóa theo sơ đồ này.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trang 6 / SGK.
-3 khung đồ như trang 7 SGK và 3 bộ thẻ ghi từ Thức ăn,
Nước, Không khí , Phân, Nước tiểu, Khí các-bô-níc
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét

3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Trong quá
trình sống, cơ thể người lấy
gì và thải ra những gì ?
* Kết luận: SGK
* Hoạt động 2: Trò chơi
“Ghép chữ vào sơ đồ”.
+Nhận xét sơ đồ và khả
năng trình bày của từng nhóm.
+Tuyên dương, trao phần
thưởng cho nhóm thắng cuộc .
* Hoạt động 3: Thực hành:
Vẽ sơ đồ trao đổi chất của cơ
thể người với môi trường.
-Nhận xét cách trình bày và
sơ đồ của từng nhóm HS.
-Tuyên dương những HS trình
bày tốt.
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét giờ học, tuyên
dương những HS, nhóm HS hăng
Trang 2

Hoạt động của học sinh
-HS 1 trả lời.
- HS mở SGK
-HS nghe.
-Quan sát tranh, thảo luận cặp
đôi và rút ra câu trả lời đúng.

-2 đến 3 HS nhắc lại kết luận.
-Chia nhóm và nhận đồ dùng
học tập.
+Nhóm trưởng điều hành HS
dán thẻ ghi chữ vào đúng chỗ
trong sơ đồ.

-2 HS ngồi cùng bàn tham gia
vẽ.
-Từng cặp HS lên bảng trình
bày: giải thích kết hợp chỉ vào
sơ đồ mà mình thể hiện.


Kế hoạch bài học

Khoa học 4

hái xây dựng bài.
-Dặn HS về nhà học lại bài và
chuẩn bò bài sau.

Bài 3

Duyệt của chun mơn
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2016

TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Biết được vai trò của các cơ quan hô hấp, tiêu hoá, tuần
hoàn, bài tiết trong quá trình trao đổi chất ở người.
-Hiểu và giải thích được sơ đồ của quá trình trao đổi chất.
-Hiểu và trình bày sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan
tiêu hoá, hô hấp. tuần hoàn. Bài tiết trong việc thực hiện
sự trao đổi chất giữa cơ thể người và môi trường.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Hình minh hoạ trang 8 / SGK.
-Phiếu học tập theo nhóm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét câu trả lời ø cho
HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Chức năng
của các cơ quan tham gia quá
trình trao đổi chất.
* Kết luận: SGK
* Hoạt động 2: Sơ đồ quá
trình trao đổi chất.
-Nhận xét câu trả lời của HS.
* Kết luận: SGK
* Hoạt động 3: Sự phối hợp
hoạt động giữa các cơ quan

tiêu hoá, hô hấp, tuần
hoàn, bài tiết trong việc
thực hiện quá trình trao đổi
chất.
-Nhận xét các nhóm thực hiện.
* Kết luận: SGK
3.Củng cố- dặn dò:
-Hỏi: Điều gì sẽ xảy ra nếu
một trong các cơ quan tham gia
vào quá trình trao đổi chất
Trang 3

Hoạt động của học sinh
-3 HS lên bảng trả lời các câu
hỏi.
- HS mở SGK
-HS lắng nghe.
- Quan sát hình minh hoạ và trả
lời.
- HS lắng nghe.
-Tiến hành thảo luận nội dung
phiếu học tập.
- Đại diện của 2 nhóm lên
bảng trình bày.
- Đọc kết luận SGK.
-2 HS lần lượt đọc phần thực
hành trang 7 / SGK.
- Suy nghó và làm bài, 1 HS lên
bảng gắn các tấm thẻ có ghi
chữ vào chỗ chấm cho phù

hợp.
-1 HS nhận xét.
- HS đọc kết luận


Kế hoạch bài học

Khoa học 4

ngừng hoạt động ?
-Nhận xét câu trả lời của HS.
-Nhận xét tiết học, tuyên
dương HS, nhóm HS hăng hái
tham gia xây dựng bài.
-Dặn HS về nhà học phần Bạn
cần biết và vẽ sơ đồ ở trang
7 / SGK.

Bài 4

Duyệt của chun mơn
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 16 tháng 6 năm 2016
CÁC CHẤT DINH DƯỢNG CÓ TRONG
THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT
BỘT ĐƯỜNG

I/ Mục tiêu:
Giúp HS:

-Phân loại được thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn
có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn
gốc thực vật.
-Phân loại được thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng
có chứa nhiều trong thức ăn đó.
-Biết được các thức ăn có chứa nhiều chất bột đường
và vai trò của chúng.
-Có ý thức ăn đầy đủ các loại thức ăn để đảm bảo
cho hoạt động sống.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ ở trang 10, 11/ SGK (phóng to nếu có
điều kiện).
-Phiếu học tập.
-Các thẻ có ghi chữ: Trứng
Đậu
Tôm
Nước cam
Cá Sữa Ngô Tỏi tây Gà Rau cải
III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng kiểm tra bài
cũ.
-Nhận xét cho HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Phân loại
thức ăn, đồ uống.

* GV kết luận: SGK
* Hoạt động 2: Các loại
thức ăn có chứa nhiều
chất bột đường và vai trò
của chúng.
-Nhận xét các nhóm trả lời.
Trang 4

Hoạt động của học sinh
-HS trả lời.
-HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS mở SGK
- HS đọc SGK và xem tranh
-HS lần lượt kể tên các loại
thức ăn, đồ uống hằng ngày.
-HS quan sát hình SGK.
-HS lên bảng xếp.
-2 HS lần lượt đọc to trước lớp.
-HS lắng nghe.
- HS đọc SGK
-HS quan sát tranh, thảo luận và


Kế hoạch bài học
* GV kết luận: SGK
-Gọi HS khác nhận xét , bổ
sung.
3.Củng cố- dặn dò:
-Dặn HS về nhà đọc nội dung
Bạn cần biết trang 11 / SGK.

-Dặn HS về nhà trong bữa ăn
cần ăn nhiều loại thức ăn có
đủ chất dinh dưỡng.
-Tổng kết tiết học.

Khoa học 4
ghi câu trả lời vào giấy.
-Hoàn thành phiếu học tập.
-Nhận xét.
-HS tự do phát biểu ý kiến.

Duyệt của chun mơn
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Bài 5

Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016
VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT
BÉO
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Kể được tên có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
-Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất
đạm và chất béo.
-Xác đònh được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất
đạm và chất béo.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK (phóng to nếu có

điều kiện).
-Các chữ viết trong hình tròn: Thòt bò, Trứng, Đậu Hà Lan,
Đậu phụ, Thòt lợn, Pho-mát, Thòt gà, Cá, Đậu tương, Tôm,
Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa.
-4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất
đạm, Chất béo.
-HS chuẩn bò bút màu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét ø cho HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Những thức
ăn nào có chứa nhiều
chất đạm và chất béo ?
* Hoạt động 2: Vai trò của
nhóm thức ăn có chứa
Trang 5

Hoạt động của học sinh
-HS trả lời.
-HS lắng nghe. Mở SGK
-HS nối tiếp nhau trả lời:
-HS nối tiếp nhau trả lời: Câu
trả lời đúng là:
-HS nối tiếp nhận xét.



Kế hoạch bài học
nhiều chất đạm và chất
béo.
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần
biết trong SGK trang 13.
* Kết luận: SGK
* Hoạt động 3: Trò chơi “Đi
tìm nguồn gốc của các loại
thức ăn”
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên
dương những HS, nhóm HS tham
gia tích cực vào bài, nhắc nhỏ
những HS còn chưa chú ý.
-Dặn HS về nhà học thuộc
mục Bạn cần biết.
-Dặn HS về nhà tìm hiểu xem
những loại thức ăn nào có
chứa
nhiều
vi-ta-min,
chất
khoáng và chất xơ.

Bài 6

Khoa học 4
-Trả lời.
-HS lắng nghe nhận xét.

-HS đọc kết luận SGK.
-HS lần lượt trả lời.
- 4 đại diện của các nhóm trình
bày
- HS nhận xét các nhóm

Duyệt của chun mơn
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN,
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT

I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất
khoáng và chất xơ.
-Biết được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min,
chất khoáng và chất xơ.
-Xác đònh được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều
vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh họa ở trang 14, 15 / SGK (phóng to nếu có
điều kiện).
-Có thể mang một số thức ăn thật như: Chuối, trứng, cà
chua, đỗ, rau cải.
-4 tờ giấy khổ A0. -Phiếu học tập theo nhóm.
III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS -HS trả lời.
lên bảng hỏi.
-GV nhận xét cho HS.
3.Dạy bài mới:
- HS mở SGK
Trang 6


Kế hoạch bài học

Khoa học 4

* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Những loại
thức ăn chứa nhiều vi-tamin, chất khoáng và chất xơ.
* Hoạt động 2: Vai trò của
vi-ta-min, chất khoáng, chất
xơ.
 Bước 2: GV kết luận:
* Hoạt động 3: Nguồn gốc
của nhóm thức ăn chứa
nhiều vi-ta-min, chất khoáng
và chất xơ.

- Quan sát các loại rau, quả mà
GV đưa ra.
-1 đến 2 HS gọi tên thức ăn và

nêu cảm giác.
-Hoạt động cặp đôi.
-2 HS thảo luận và trả lời.
- HS đọc kết luận SGK
- 2 đến 3 cặp HS thực hiện.
-HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi
HS chỉ kể 1 đến 2 loại thức ăn.
-HS đọc phiếu và bổ sung cho
nhóm bạn.

-Tuyên dương nhóm làm nhanh
và đúng.
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc
mục Bạn cần biết.
-HS xem trước bài 7.

Duyệt của chun mơn
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HP
NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ?

Bài 7


I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
-Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức
ăn trong tháp dinh dưỡng.
-Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn
hàng ngày.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ ở trang 16, 17 / SGK (phóng to nếu có
điều kiện).
-Phiếu học tập theo nhóm.
-Giấy khổ to.
-HS chuẩn bò bút vẽ, bút màu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Trang 7


Kế hoạch bài học

Khoa học 4

Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS
lên bảng hỏi:
-GV nhận xét cho HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: ao cần phVì

sải ăn phối hợp nhiều loại
thức ăn và thường xuyên
thay
đổi
món ?
* Hoạt động 2: Nhóm thức
ăn có trong một bữa ăn
cân đối.
* GV kết luận: SGK

Hoạt động của học sinh
-HS trả lời, HS nhận xét.
- HS mở SGK
-Hoạt động theo nhóm.
-2 đến 3 HS đại diện các nhóm
lên trình bày.
-Chia nhóm và nhận đồ dùng
học tập.
-1 HS đại diện thuyết minh cho
nhóm
-HS nhận xét.
- HS đọc kết luận SGK

3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học, -Dặn HS
về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết và nên ăn uống đủ chất
dinh dưỡng.
-Dặn HS về nhà sưu tầm các
món ăn được chế biến từ cá.


Duyệt của chun mơn
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………

Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016
TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HP
ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT

Bài 8

?
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nêu được các món ăn chứa nhiều chất đạm.
-Giải thích được vì sao cần thiết phải ăn phối hợp đạm
động vật và đạm thực vật.
-Nêu được ích lợi của các món ăn chế biến từ cá.
-Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ ở trang 18, 19 / SGK (phóng to nếu có
điều kiện).
Trang 8


Kế hoạch bài học

Khoa học 4


-Pho- to phóng to bảng thông tin về giá trò dinh dưỡng của
một số thức ăn chứa chất đạm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS
lên bảng hỏi:
-GV nhận xét cho HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể
tên những món ăn chứa
nhiều chất đạm”.
* Hoạt động 2: Tại sao cần
ăn phối hợp đạm động vật
và đạm thực vật ?

Hoạt động của học sinh
-HS trả lời.
- HS mở SGK
- HS thực hiện kể tên các món ăn.
-HS thực hiện.
-HS lên bảng viết tên các món
ăn.
- HS trả lời câu hỏi
- HS nhận xét

Nhận xét và tuyên dương - HS đọc kết luận SGK
nhóm có ý kiến đúng.

-GV kết luận: SGK
- HS trả lời những món ăn vừa cung cấp đạm
* Hoạt động 3: Cuộc thi: Tìm động vật vừa cung cấp đạm thực vật
hiểu những món ăn vừa
cung cấp đạm động vật vừa
cung cấp đạm thực vật.
-GV nhận xét, tuyên dương HS.
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên
dương những HS.
-Dặn HS về nhà học thuộc
mục Bạn cần biết; Sưu tầm tranh
ảnh về ích lợi của việc dùng
muối i-ốt trên báo hoặc tạp
chí.

Duyệt của chun mơn
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Thứ hai ngày 3 tháng 10 năm 2016
SỬ DỤNG HP LÍ
CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN

Bài 9

I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Giải thích được vì sao cần ăn phối hợp chất béo có

nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
-Nêu được ích lợi của muối i-ốt.
-Nêu được tác hại của thói quen ăn mặn.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Trang 9


Kế hoạch bài học

Khoa học 4

-Các hình minh hoạ ở trang 20, 21 / SGK (phóng to nếu có
điều kiện).
-Sưu tầm các tranh ảnh về quảng cáo thực phẩm có
chứa i-ốt và những tác hại do không ăn muối i-ốt.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS -HS trả lời.
lên bảng hỏi:
-GV nhận xét cho HS.
3.Dạy bài mới:
-HS chia đội và cử trọng tài của
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Trò chơi: “Kể đội mình.
tên những món rán (chiên) -HS lên bảng viết tên các món
ăn.
hay xào.
* Hoạt động 2: Vì sao cần ăn

phối hợp chất béo động
-HS thực hiện theo đònh hướng
vật và chất béo thực vật ?
 Bước 1: GV tiến hành thảo của GV.
-HS trả lời:
luận nhóm theo đònh hướng.
- HS nhận xét
-GV nhận xét từng nhóm.
 Bước 2: GV yêu cầu HS đọc
phần thứ nhất của mục Bạn
-2 HS đọc to trước lớp, cả lớp
cần biết.
đọc thầm theo.
* GV kết luận: SGK
* Hoạt động 3: Tại sao nên sử
dụng muối i-ốt và không
- HS quan hình SGK, trả lời câu hỏi
nên ăn mặn ?
 Bước 1: GV yêu cầu HS giới - HS nhận xét
thiệu những tranh ảnh về ích lợi
của việc dùng muối i-ốt đã +Ăn muối i-ốt để tránh bệnh
bướu cổ.
yêu cầu từ tiết trước.
 Bước 2: GV hỏi: Muối i-ốt rất +Ăn muối i-ốt để phát triển
cả về thò lực và trí lực.
quan trọng nhưng nếu ăn mặn thì
có tác hại gì ?
-GV kết luận: SGK
-HS lắng nghe.
3.Củng cố- dặn dò:

-Nhận xét tiết học,
-Dặn HS về nhà học thuộc
mục Bạn cần biết, ăn uống hợp
lý, không nên ăn mặn và cần
ăn muối i-ốt.
-Dặn HS về nhà tìm hiểu về
việc giữ vệ sinh ở một số nơi
bán: thòt, cá, rau, … ở gần nhà
và mỗi HS mang theo môt loại
rau và một đồ hộp cho tiết sau.
Bài 10

Thứ sáu ngày 7 tháng 10 năm 2016
ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN

I/ Mục tiêu:
Trang 10


Kế hoạch bài học

Khoa học 4

-Nêu được ích lợi của việc ăn nhiều rau, quả chín hàng
ngày.
-Nêu được tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn.
-Biết các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm.
-Có ý thức thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm và ăn
nhiều rau, quả chín hàng ngày.

II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ ở trang 22, 23 / SGK (phóng to nếu có
điều kiện).
-Một số rau còn tươi, 1 bó rau bò héo, 1 hộp sữa mới và 1
hộp sữa để lâu đã bò gỉ.
-5 tờ phiếu có ghi sẵn các câu hỏi.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên
bảng hỏi:
-GV nhận xét ø cho HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Ích lợi của việc
ăn rau và quả chín hàng ngày.
-GV tổ chức cho HS thảo luận theo
cặp đôi với các câu hỏi:
-GV nhận xét, tuyên dương HS thảo
luận tốt.
* Kết luận: SGK
* Hoạt động 2: Trò chơi: Đi chợ
mua hàng.
-GV yêu cầu cả lớp chia thành 4
tổ, sử dụng các loại rau, đồ hộp
mình mang đến lớp để tiến hành
trò chơi.
-GV nhận xét, tuyên dương các
nhóm biết mua hàng và trình bày
lưu loát.

* GV kết luận: SGK
* Hoạt động 3: Các cách thực
hiện vệ sinh an toàn thực
phẩm.
-GV tiến hành hoạt động nhóm
theo đònh hướng.
3.Củng cố- dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc
mục Bạn cần biết.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tìm hiểu xem gia
đình mình làm cách nào để bảo
quản thức ăn.

Hoạt động của học sinh
-2 HS trả lời.
- HS nhận xét bài

-Thảo luận cùng bạn.
-HS trả lời câu hỏi.
-Các đội cùng đi mua hàng.
-Mỗi đội cử 2 HS tham gia. Giới
thiệu về các thức ăn đội đã
mua.
-HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS đọc kết luận SGK
-HS thảo luận nhóm.
-Các nhóm lên trình bày và nhận
xét, bổ sung cho nhau.


Duyệt của chun mơn
Trang 11


Kế hoạch bài học

Khoa học 4

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Bài 11

Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2016
MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nêu được các cách bảo quản thức ăn.
-Nêu được bảo quản một số loại thức ăn hàng ngày.
-Biết và thực hiện những điều cần chú ý khi lựa chọn
thức ăn dùng để bảo quản, cách sử dụng thức ăn đã
được bảo quản.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trang 24, 25 / SGK (phóng to nếu có điều
kiện).
-Một vài loại rau thật như: Rau muống, su hào, rau cải, cá
khô.
-10 tờ phiếu học tập khổ A2 và bút dạ quang.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 3
HS lên bảng trả lời câu hỏi:
-GV nhận xét ø cho HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Các cách bảo
quản thức ăn.
-GV chia HS thành các nhóm và
tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
-GV nhận xét các ý kiến của
HS.
* Kết luận: SGK
* Hoạt động 2: Những lưu ý
trước khi bảo quản và sử
dụng thức ăn.
-GV chia lớp thành nhóm.
-Yêu cầu HS thảo luận và trình
bày theo các câu hỏi sau vào
giấy:
* GV kết luận: SGK
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên
dương những HS, nhóm HS hăng
hái tham gia xây dựng bài.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục
Bạn cần biết trang 25 / SGK.
-Dặn HS về nhà sưu tầm tranh,
Trang 12

Hoạt động của học sinh

-3 HS trả lời.HS dưới lớp nhận xét
câu trả lời của bạn.

-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận.
-Các nhóm khác lắng nghe, nhận
xét và bổ sung.
-HS lắng nghe và ghi nhớ.
-HS thảo luận nhóm.
-Đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận và các nhóm có
cùng tên bổ sung.
-HS trả lời:
-Tiến hành trò chơi.
-Cử thành viên theo yêu cầu của
GV.
-Tham gia thi.
- HS đọc kết luận SGK


Kế hoạch bài học

Khoa học 4

ảnh về các bệnh do ăn thiếu
chất dinh dưỡng gây nên.

Duyệt của chun mơn
………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………
Bài 12

Thứ sáu ngày 14 tháng 10 năm 2016
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO
THIẾU CHẤT DINH DƯỢNG
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
-Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phòng chống
một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
-Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK (phóng to nếu có điều
kiện).
-Phiếu học tập cá nhân.
-Quần, áo, mũ, các dụng cụ y tế (nếu có) để HS đóng
vai bác só.
-HS chuẩn bò tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất
dinh dưỡng.
III/ Hoạt động dạy- học:

Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời
câu hỏi:
-GV nhận xét câu trả lời của
HS.
3.Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Quan sát phát
hiện bệnh.
*GV tiến hành hoạt động cả
lớp theo đònh hướng sau:
-Yêu cầu HS quan sát hình minh
hoạ
trang
26 / SGK và tranh ảnh do mình sưu
tầm được, sau đó trả lời các
câu hỏi:
* GV kết luận: SGK
* Hoạt động 2: Nguyên nhân
và cách phòng chống bệnh
do ăn thiếu chất dinh dưỡng
-Phát phiếu học tập cho HS.
-GV nhận xét, kết luận về
phiếu đúng.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Em
Trang 13

Hoạt động của học sinh
-HS trả lời.

-Hoạt động cả lớp.
-HS quan sát.
-HS trả lời.
-HS quan sát và lắng nghe.
- HS đọc kết luận SGK
-HS nhận phiếu học tập.

- Hoàn thành phiếu học tập.
-Hs tham gia chơi


Kế hoạch bài học

Khoa học 4

tập làm bác só.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét, cho HS trả lời
đúng, hiểu bài.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương
những HS tích cực tham gia xây
dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa
chú ý.
-Dặn HS về nhà luôn nhắc
nhở các em bé phải ăn đủ
chất, phòng và chống các bệnh
do ăn thiếu chất dinh dưỡng.

Duyệt của chun mơn
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016
PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ

Bài 13
I/ Mục tiêu:


Giúp HS:
-Nêu được dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì.
-Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh do ăn thừa
chất dinh dưỡng.
-Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì và vận động mọi
người cùng phòng và chữa bệnh béo phì.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trang 28, 29 / SGK (phóng to nếu có điều
kiện).
-Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
-Phiếu ghi các tình huống.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 3 HS -3 HS trả lời, HS dưới lớp nhận
lên bảng trả lời câu hỏi:
xét và bổ sung câu trả lời
-GV nhận xét cho HS.
của bạn.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
- HS mở SGK
* Hoạt động 1: Dấu hiệu và tác
hại của bệnh béo phì.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
-HS lắng nghe.
-GV kết luận bằng cách gọi 2 HS -Hoạt động cả lớp.
đọc lại các câu trả lời đúng.
-1 HS lên bảng làm, HS dưới

* Hoạt động 2: Nguyên nhân và
lớp theo dõi và chữa bài theo
cách phòng bệnh béo phì.
-GV nhận xét tổng hợp các ý kiến GV.
-HS trả lời.
của HS.
* GV kết luận: SGK
-2 HS đọc to, cả lớp theo dõi.
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ.
Trang 14


Kế hoạch bài học

Khoa học 4

-GV nhận xét tổng hợp ý kiến của
các nhóm HS.
* Kết luận: SGK
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương
những HS tích cực tham gia xây dựng
bài.
-Dặn HS về nhà vận động mọi
người trong gia đình luôn có ý thức
phòng tránh bệnh béo phì.
-Dặn HS về nhà tìm hiểu về những
bệnh lây qua đường tiêu hoá.

Bài 14


-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trả lời.
- HS đọc kết luận bài
-HS lắng nghe, ghi nhớ.

Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH
LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA

I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nêu được tên một số bệnh lây qua đường tiêu hoá và
tác hại của các bệnh này.
-Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh
lây qua đường tiêu hoá.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh lây qua đường
tiêu hoá và vận động mọi người cùng thực hiện.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trong SGK trang 30, 31 (phóng to ).
-Chuẩn bò 5 tờ giấy A3.
-HS chuẩn bò bút màu.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu 3 HS lên -3 HS trả lời.
bảng trả lời:
-GV nhận xét cho HS.
3.Dạy bài mới:

- HS mở SGK
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
- HS thảo luận nhóm đơi
* Hoạt động 1: Tác hại của các - HS trả lời câu hỏi
bệnh lây qua đường tiêu hoá.
- HS đọc kết luận SGK
* GV kết luận: SGK
-Thảo luận cặp đôi.
* Hoạt động 2: Nguyên nhân và -HS trả lời:
cách đề phòng các bệnh lây qua -HS lắng nghe, ghi nhớ.
đường tiêu hoá.
-GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của
các nhóm HS.
- HS đọc kết luận SGK
-Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trước -HS tiến hành thảo luận nhóm.
lớp.
-Hỏi: Tại sao chúng ta phải diệt -HS trình bày.
Trang 15


Kế hoạch bài học

Khoa học 4

ruồi ?
-HS dưới lớp nhận xét, bổ
* Kết luận: SGK
sung.
* Hoạt động 3 : Người hoạ só tí hon.
-GV nhận xét tuyên dương các nhóm

có ý tưởng, nội dung hay và vẽ đẹp,
trình bày lưu loát.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét giờ học, tuyên dương
những HS tích cực tham gia xây dựng
bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết trang 31 / SGK.
-Dặn HS có ý thức giữ gìn vệ sinh
đề phòng các bệnh lây qua đường
tiêu hoá và tuyên truyền mọi người
cùng thực hiện.

Duyệt của chun mơn
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH ?

Bài 15

I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nêu được những dấu hiệu để phân biệt lúc cơ thể khỏe
mạnh và lúc cơ thể bò các bệnh thông thường.
-Có ý thức theo dõi sức khỏe bản thân và nói ngay với
cha mẹ hoặc người lớn khi mình có những dấu hiệu của
người bệnh.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK (phóng to ).

-Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi.
-Phiếu ghi các tình huống.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 3 HS lên bảng trả
lời câu hỏi:
-GV nhận xét ø cho HS.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh.
-Nhận xét tuyên dương các nhóm
trình bày tốt.
* Hoạt động 2: Những dấu hiệu và
việc cần làm khi bò bệnh.
-GV tiến hành hoạt động cả lớp theo
đònh hướng.
Trang 16

Hoạt động của học sinh
- 3HS trả lời.
- HS mở SGK
-HS kể chuyện, HS cả lớp lắng nghe.
-Tiến hành thảo luận nhóm.
-Đại diển nhóm sẽ trình bà.
-HS đọc kết luận SGK.
-Hoạt động cả lớp.
-HS suy nghó và trả lời. HS



Kế hoạch bài học

Khoa học 4

* Kết luận: SGK
khác nhận xét và bổ sung.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, con
bò ốm !”
-GV nhận xét , tuyên dương những
nhóm có hiểu biết về các bệnh
thông thường và diễn đạt tốt.
3.Củng cố- dặn dò:
-Nhận xét tiết học, tuyên dương
những HS, nhóm HS đã tích cực tham gia
xây dựng bài. Nhắc nhở những HS
còn chưa chú ý.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết trang 33.
-Dặn HS luôn có ý thức nói với
người lớn khi cơ thể có dấu hiệu bò
bệnh.
-Dặn HS về nhà trả lời câu hỏi: Khi
người thân bò ốm em đã làm gì ?

Bài 16

Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016

ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH


I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nêu được chế độ ăn uống khi bò một số bệnh thông
thường và đặc biệt khi bò bệnh tiêu chảy.
-Biết cách chăm sóc người thân khi bò ốm.
-Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bò bệnh.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK phóng to.
-Chuẩn bò theo nhóm: Một gói dung dòch ô-rê-dôn, một
nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước.
-Bảng lớp ghi sẵn các câu thảo luận.
-Phiếu ghi sẵn các tình huống.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: 2 HS lên bảng -2 HS trả lời.
trả lời câu hỏi:
-GV nhận xét ø cho HS.
3.Dạy bài mới:
- HS mở SGK
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
-Tiến hành thảo luận nhóm.
* Hoạt động 1: Chế độ ăn uống -Đại diện từng nhóm trả lời câu
khi bò bệnh.
hỏi
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ -HS nhận xét, bổ sung.
trang 34, 35 /SGK thảo luận và trả - 2 HS đọc.
Trang 17



Kế hoạch bài học
lời các câu hỏi:
* Hoạt động 2: Thực hành: Chăm
sóc người bò tiêu chảy.
-Yêu cầu HS xem kó hình minh hoạ
trang
35 / SGK và tiến hành thực hành
nấu nước cháo muối và pha dung
dòch ô-rê-dôn.
-GV nhận xét, các nhóm .
* Kết luận: SGK
* Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập
làm bác só.
-GV nhận xét tuyên dương cho
nhóm diễn tốt nhất.
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương
những HS, nhóm HS tích cực tham gia
xây dựng bài, nhắc nhở những HS
còn chưa chú ý.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục
Bạn cần biết.
-Dặn HS luôn có ý thức tự chăm
sóc mình và người thân khi bò bệnh.

Khoa học 4
-HS lắng nghe.
-Tiến hành thực hành nhóm.
-Nhận đồ dùng học tập và thực

hành.
- nhóm trưởng trình bày.
- HS đọc kết luận SGK
-Tiến hành trò chơi.
-HS cử đại diện để trình bày trước
lớp.

Duyệt của chun mơn
………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………..

Bài 17

Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2016
PHÒNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC

I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Nêu được một số việc làm và không nên làm dể
phòng tránh bệnh sông nước.
-Nêu được một số điều cần thiết khi đi bơi hoặc tập bơi.
-Nêu được tác hại của tai nạn sông nước.
-Luôn có ý thức phòng tránh tai nạn sông nước và vận
động các bạn cùng thực hiện.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trang 36, 37 / SGK (phóng to).
-Câu hỏi thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.
-Phiếu ghi sẵn các tình huống.

III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên -2 HS trả lời.
bảng trả lời câu hỏi:
-GV nhận xét cho HS.
3.Dạy bài mới:
- HS mở SGK
Trang 18


Kế hoạch bài học
* Giới thiệu bài: GHi bảng
* Hoạt động 1: Những việc nên
làm và không nên làm để
phòng tránh tai nạn sông nước.
-Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi
theo các câu hỏi:
-GV nhận xét ý kiến của HS.
* Hoạt động 2: Những điều cần
biết khi đi bơi hoặc tập bơi.
-GV nhận xét các ý kiến của HS.
* Kết luận: SGK
* Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, ý
kiến.
-GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
3.Củng cố- dặn dò:
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết.

-Dặn HS luôn có ý thức phòng
tránh tai nạn sông nước và vận động
bạn bè, người thân cùng thực hiện.
-Dặn mỗi HS chuẩn bò 2 mô hình (rau,
quả, con giống) bằng nhựa hoặc vật
thật.
-Phát cho HS phiếu bài tập, yêu cầu
các em về nhà hoàn thành phiếu.
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương
những HS, nhóm HS tích cực tham gia
xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa
chú ý.

Bài 18

Khoa học 4
-Tiến hành thảo luận trình bày
trước lớp.
-HS lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
-HS đọc.
-HS tiến hành thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày kết
quả thảo luận:
-HS đọc kết luận SGK.
-Cả lớp lắng nghe.
-Nhận phiếu, tiến hành thảo
luận.
-Đại diện nhóm trình bày ý
kiến.


Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2016
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học về con người và
sức khỏe.
-Trình bày trước nhóm và trước lớp những kiến thức cơ
bản về sự trao đổi chất của cơ thể người và môi trường,
vai trò của các chất dinh dưỡng, cách phòng tránh một
số bệnh thông thường và tai nạn sông nước.
-Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng
qua 10 điều khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.
-Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc
sống hàng ngày.
-Luôn có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật
tai nạn.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Trang 19


Kế hoạch bài học

Khoa học 4

-HS chuẩn bò phiếu đã hoàn thành, các mô hình rau, quả,
con giống.
-Ô chữ, vòng quay, phần thưởng.
-Nội dung thảo luận ghi sẵn trên bảng lớp.

III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra -Để phiếu lên bàn. Tổ trưởng
việc hoàn thành phiếu của HS.
báo cáo tình hình chuẩn bò bài
của các bạn.
3.Dạy bài mới:
-1 HS nhắc lại bài đã học
* Giới thiệu bài: Ôn lại các kiến
thức đã học về con người và -HS lắng nghe.
sức khỏe.
* Hoạt động 1: Thảo luận về chủ -Các nhóm thảo luận, sau đó đại
đề: Con người và sức khỏe.
diện các nhóm lần lượt trình bày.
-Các nhóm được hỏi thảo luận
-GV tổng hợp ý kiến của HS và và đại diện nhóm trả lời.
nhận xét.
-Các nhóm khác nhận xét ,bổ
sung.
3.Củng cố- dặn dò:
-Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh
dưỡng hợp lý.
-Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức
tranh để nói với mọi người cùng
thực hiện một trong 10 điều khuyên
dinh dưỡng(sgk/ 40)
-Dặn HS về nhà học thuộc lại các
bài học để chuẩn bò kiểm tra.

TIẾT 19: “Ôn tập tiếp theo”
-HS lắng nghe.
* Hoạt động 2: Trò chơi: Ô chữ kì
diệu.
-HS thực hiện.
 Mục tiêu: HS có khả năng: p
dung những kiến thức đã học và
việc lựa chọn thức ăn hàng ngày.
Cách tiến hành:
-GV phổ biến luật chơi:
-GV đưa ra một ô chữ gồm 15 ô
chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng
dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một
nội dung kiến thức đã học và kèm
theo lời gợi ý.
+Mỗi nhóm chơi phải phất cờ để
giành được quyền trả lời.
+Nhóm nào trả lời nhanh, đúng,
ghi được 10 điểm.
+Nhóm nào trả lời sai, nhường
quyền trả lời cho nhóm khác.
+Nhóm thắng cuộc là nhóm ghi
được nhiều chữ nhất.
Trang 20


Kế hoạch bài học

Khoa học 4


+Tìm được từ ở hàng dọc được 20
điểm.
+Trò chơi kết thúc khi ô chữ hàng
dọc được đoán ra.
-GV tổ chức cho HS chơi mẫu.
-GV tổ chức cho các nhóm HS chơi.
-GV nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi: “Ai chọn
thức
ăn
hợp
lý ?”
 Mục tiêu: Áp dụng kiến thức đã
học vào việc lựa chọn thức ăn hợp
lý.
Cách tiến hành:
-GV cho HS tiến hành hoạt động
trong nhóm. Sử dụng những mô hình
đã mang đến lớp để lựa chọn một
bữa ăn hợp lý và giải thích tại sao
mình lại lựa chọn như vậy.
-Yêu cầu các nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét.
-GV nhận xét, tuyên dương những
nhóm HS chọn thức ăn phù hợp.
3.Củng cố- dặn dò:
-Gọi 2 HS đọc 10 điều khuyên dinh
dưỡng hợp lý.
-Dặn HS về nhà mỗi HS vẽ 1 bức
tranh để nói với mọi người cùng

thực hiện một trong 10 điều khuyên
dinh dưỡng (T40)
-Dặn HS về nhà học thuộc lại các
bài học để chuẩn bò kiểm tra.

-Tiến hành hoạt động nhóm, thảo
luận.

-Trình bày và nhận xét.
-HS lắng nghe.

-HS đọc.

Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2016

Bài 20 NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
-Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vò của nước.
-Làm thí nghiệm, tự chứng minh được các tính chất của
nước: không có hình dạng nhất đònh, chảy lan ra mọi phía,
thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
Trang 21


Kế hoạch bài học

Khoa học 4

-Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức.

II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trong SGK trang 42, 43.
-HS và GV cùng chuẩn bò: HS phân công theo nhóm để
đảm bảo có đủ.
+2 cốc thuỷ tinh giống nhau (có dán số)
+Nước lọc, sữa.
+Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, … ).
+Một ít đường, muối, cát.
+Thìa 3 cái.
-Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: .
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Màu, mùi và vò
của nước.
-GV nhận xét, tuyên dương những
nhóm độc lập suy nghó và kết luận
đúng: Nước trong suốt, không màu,
không mùi, không vò.
* Hoạt động 2: Nước không có hình
dạng nhất đònh, chảy lan ra mọi
phía.
-GV nhận xét, bổ sung ý kiến của
các nhóm.
* Hoạt động 3: Nước thấm qua một
số vật và hoà tan một số chất.


Hoạt động của học sinh
- HS trả lời câu hỏi.
-Vật chất và năng lượng.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Tiến hành hoạt động nhóm.
-Quan sát và thảo luận về tính
chất của nước và trình bày
trước lớp.
-HS làm thí nghiệm.
-Làm thí nghiệm, quan sát và
thảo luận.
-Nhóm làm thí nghiệm nhanh
nhất sẽ cử đại diện trả lời
câu hỏi
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-HS trả lời.

3.Củng cố- dặn dò:
-GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính
chất của nước ngay ở lớp.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn
cần biết.
-Dặn HS về nhà tìm hiểu các dạng
của nước.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương
những HS, nhóm HS đã tích cực tham
gia xây dựng bài.

Duyệt của chun mơn
………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………..
Bài 21
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
Trang 22

Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2016
BA THỂ CỦA NƯỚC


Kế hoạch bài học

Khoa học 4

-Tìm được những ví dụ chứng tỏ trong tự nhiên nước tồn tại
ở 3 thể: Rắn, lỏng, khí.
-Nêu được sự khác nhau về tính chất của nước khi tồn tại
ở 3 thể khác nhau.
-Biết và thực hành cách chuyển nước từ thể lỏng thành
thể khí, từ thể khí thành thể rắn và ngược lại.
-Hiểu, vẽ và trình bày được sơ đồ sự chuyển thể của
nước.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Hình minh hoạ trang 45 / SGK phóng to .
-Sơ đồ sự chuyển thể của nước để dán sẵn trên bảng
lớp.
-Chuẩn bò theo nhóm: Cốc thuỷ tinh, nến, nước đá, giẻ
lau, nước nóng, đóa.
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên

1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng
trả lời câu hỏi:
+Em hãy nêu tính chất của nước ?
-Nhận xét câu trả lời của HS và cho
điểm.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Chuyển nước ở thể
lỏng thành thể khí và ngược lại.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, nêu câu hỏi
* Hoạt động 2: Chuyển nước từ thể
lỏng sang thể rắn và ngược lại.
-Nhận xét ý kiến bổ sung của các
nhóm.
* Kết luận: Khi ta đổ nước vào nơi có
nhiệt độ 00C hoặc dưới 00C với một thời
gian nhất đònh ta có nước ở thể rắn.
Hiện tượng nước từ thể lỏng biến thành
thể rắn được gọi là đông đặc. Nước ở
thể rắn có hình dạng nhất đònh.
* Nước đá bắt đầu nóng chảy thành
nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 0 0C.
Hiện tượng này được gọi là nóng chảy.
* Hoạt động 3: Sơ đồ sự chuyển thể
của nước.
3.Củng cố- dặn dò:
-Gọi HS giải thích hiện tượng nước đọng
ở vung nồi cơm hoặc nồi canh.
-GV nhận xét, tuyên dương những HS,

nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài,
nhắc nhở những HS còn chưa chú ý.
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần
biết.
Trang 23

Hoạt động của học sinh
-HS trả lời.

- HS mở SGK
-HS trả lời.
- HS nhận xét.
-Trả lời:
-Hoạt động nhóm.
-HS thực hiện.
-Các nhóm bổ sung.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS bổ sung ý kiến.
-HS lắng nghe.
-HS trả lời.
-HS nhận xét


Kế hoạch bài học

Khoa học 4

-Dặn HS chuẩn bò giấy và bút màu cho
tiết sau.


Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2016
MÂY ĐƯC HÌNH THÀNH NHƯ THỀ NÀO ?
Bài 22
MƯA TỪ ĐÂU RA ?
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Hiểu được sự hình thành mây.
-Giải thích được hiện tượng nước mưa từ đâu.
-Hiểu được vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiênvà sự
tạo thành tuyết.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước tự nhiên xung
quanh mình.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ trang 46, 47 / SGK (phóng to).
-HS chuẩn bò giấy A4, bút màu.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên
bảng trả lời câu hỏi:
-GV nhận xét.
3.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Sự hình thành
mây.
-Nhận xét các cặp trình bày và
bổ sung.
* Kết luận: Mây được hình thành
từ hơi nước bay vào không khí khi

gặp nhiệt độ lạnh.
* Hoạt động 2: Mưa từ đâu ra.
-GV nhận xét cho HS.
* Kết luận: Hiện tượng nước biến
đổi thành hơi nước rồi thành mây,
mưa. Hiện tượng đó luôn lặp đi lặp
lại tạo ra vòng tuần hoàn của nước
trong tự nhiên.
-Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
* Hoạt động 3: Trò chơi “Tôi là
ai ?”
3.Củng cố- dặn dò:
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương
những HS, nhóm HS tích cực tham gia
xây dựng bài, nhắc nhở HS còn
chưa chú ý.
Trang 24

Hoạt động của học sinh
-HS trả lời.

-Gió to, mây đen kéo mù mòt và
trời đổ mưa.
-HS thảo luận.
-HS quan sát, đọc, vẽ.
- -HS trình bày.
-HS lắng nghe.
- 3 HS đọc.

-HS tiến hành hoạt động.

-Nhóm cử đại diện trình bày .Cả
lớp lắng nghe.


Kế hoạch bài học

Khoa học 4

-Dặn HS về nhà học thuộc mục
Bạn cần biết;
å - chuẩn bò bài 24.

Duyệt của chun mơn
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….

Bài 23

Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2016
SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN
CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN

I. Mục tiêu:
Giúp HS:
-Củng cố kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong
tự nhiên dưới dạng sơ đồ
-Vẽ và trình bày vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường nước xung quanh

mình.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK (phóng to).
-Các tấm thẻ ghi:
Bay hơi
Mưa
Ngưng tụ
-HS chuẩn bò giấy A4, bút màu.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng
trả lời câu hỏi:
-GV nhận xét.
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1: Vòng tuần hoàn của
nước trong tự nhiên.
-Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác
bổ sung, nhận xét.
-GV nhận xét.
* Kết luận: SGK
* Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng
tuần hoàn của nước trong tự
nhiên”.
-GV gọi HS nhận xét.
* Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai.

Trang 25


Hoạt động của học sinh
-3 HS trả lời.
-

HS mở SGK
HS thảo luận nhóm đơi
Nhóm trưởng trả lời
HS nhận xét
HS đọc kết luận SGK

-HS hoạt động nhóm.
-HS vừa trình bày vừa chỉ vào
sơ đồ.
-Thảo luận đôi.
-Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô
màu.
-1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày
ý tưởng của nhóm mình.
-HS lên bảng ghép.
-HS nhận xét.
-HS nhận tình huống và phân
vai.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×