Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Toán 10(tuần 2) mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.9 KB, 7 trang )

Ngày soạn: 7/9/2018
Tuần 2Tiết : 3(ĐS)

§ 2 : TẬP HỢP

I) MỤC TIÊU :
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Kiến thức : Hiểu được khái niệm tập hợp rỗng , tập con , hai tập hợp bằng nhau.
Kỹ năng :
+Sử dụng đúng các ký hiệu Ø
+Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra
tính chất đặc trưng của tập hợp.
+Vận dụng các khái niệm tập con , hai tập hợp bằng nhau vào giải bài tập.
Thái độ:
-Giúp học sinh hình dung được tập hợp từ những ví dụ đơn giản,đến phức tạp,nghiên
cứu kĩ hơn đến các tập hợp số.
-Học sinh phải biết quy lạ về quen,có tinh thần hợp tác, chiếm lĩnh tri thức mới.
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hợp tác, Năng lực tính tốn.
II) CHUẨN BỊ:
- GV : giáo án, SGK
- HS : Ôn tập về tập hợp ở lớp 6
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ:
H1:Hãy chỉ ra các số tự nhiên là ước của 24?
H2:Số thực x thuộc đoạn [2;3] ,có thể kể ra tất cả các số thực x như trên được hay
không?
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài: Từ ví dụ trên ta tiếp tục nghiên cứu về tập hợp, các
phép tính tốn trên tập hợp
3. Hoạt động hình thành kiến thức


Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:Cho HS thực hiện  1.
HS:Trả lời  1:
a) 3  Z
b) 2  Q
GV:Nhận xét.
GV:Gọi HS lấy ví dụ về tập hợp và xác định
phần tử thuộc tập hợp và phần tử không
thuộc tập hợp.
HS:Lấy ví dụ tập hợp. Xác định phần tử
thuộc tập hợp và phần tử không thuộc tập
hợp.
GV:Nhận xét.

I) KHÁI NIỆM TẬP HỢP
1.Tập hợp và phần tử

Ví dụ :
A = {a, b, c}
B = {1, 2, 3, 4}
a  A ( a thuộc A)
a  B ( a không thuộc B)


GV:Cho HS thực hiện  2
HS:Trả lời  2:
U = {1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30}
GV:Nhận xét.
GV:Cho HS thực hiện  3.

HS:Trả lời  3:
B = {1, 3/2 }
GV:Hướng dẩn HS giải phương trình
2.Cách xác định tập hợp
2x2 – 5x +3 = 0
GV:Nhận xét.
GV:Giới thiệu hai cách xác định một tập
hợp.
Kết luận : (SGK)
GV:Vẽ biểu đồ Ven minh hoạ hình học tập Minh hoạ hình học một tập hợp bằng
biểu đồ Ven.
hợp A
GV:Cho HS thực hiện  4.
HS:Trả lời  4:
A
•Tập hợp A={x  R ‫ י‬x2 + x + 1 = 0 } không
có phần tử nào vì phương trình x 2 + x + 1 =
0 vô nghiệm.
GV:Hướng dân HS giải phương trình x 2 + x
3.Tập hợp rỗng
+1=0
GV:Nhận xét.
Khái niệm : ( SGK )
GV:Giới thiệu khái niệm tập hợp rỗng.
Chỳ ý :
HS:Phát biểu khái niệm.
A ≠ ∅�  x : x  A
GV:Khi nào một tập hợp không là tập hợp
rỗng?
HS:Tồn tại một phần tử thuộc tập hợp.

II) TẬP HỢP CON
GV:Cho HS thực hiện  5
GV:Nhận xét.
GV:Giới thiệu khái niệm, kí hiệu và cách Khái niệm : ( SGK )
A  B ( A con B hoặc A chứa trong B.
đọc.
Hoặc B  A ( B chứa A hoặc B bao
hàm A )
GV:Treo bảng phụ hình minh hoạ trường
hợp
A  B và A  B

GV:Giới thiệu 3 tính chất .

AB
A B
Các tính chất : ( SGK )


GV:Treo bảng phụ hình minh hoạ tính chất
2.
III. TẬP HỢP BẰNG NHAU
GV:Cho HS thực hiện  6
GV:Hướng dẫn HS liệt kê các phần tử của A
và B.
GV:Khi nào hai tập hợp bằng nhau ?

Khái niệm : ( SGK )
A= B
x


A  x  B)
 x (

4. Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức)
Sử dụng đúng các ký hiệu Ø
Biết biểu diễn tập hợp bằng các cách :liệt kê các phần tử của tập hợp hoặc chỉ ra
tính chất đặc trưng của tập hợp
IV. Rút kinh nghiệm
.
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………
Ngày soạn: 7/9/2018
Tuần 2
Tiết : 4 (ĐS)
BÀI TẬP: TẬP HỢP
I.
Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
Về kiến thức.
Liệt kê được tập hợp, cấc phần tử của tập hợp, cách xác định một tập hợp.
Biết viết được phân biệt tập hợp con , hai tập hợp bằng nhau.
Về kĩ năng.
Xác định được một tập hợp, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
Về tư duy-thái độ.
Vận dụng được các dạng tập hợp trong các bài tốn cụ thể.
2/ Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học, Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực hợp tác, Năng lực tính tốn.

II.
Chuẩn bị của GV – HS:
1. Chuẩn bị của GV
Giáo án, sgk, phấn,
2. Chuẩn bị của HS
Dụng cụ học tập, sgk, t ập
III. Tổ chức hoạt động học của học sinh:
1. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu cách xác định tập hợp,
Cho biết hai tập hợp sau được xác định theo cách nào.
A = {1, 3, 5, 6}


B = { n �N n bội của 9}

Câu2: Thế nào là tập hợp con. x ác định hai tập con của tập sau. A = {1,3,5, 6}
Câu3: Thế nào là hai tập hợp bằng nhau. Cho ví dụ minh họa.
2. Hoạt động dẫn dắt vào bài: …
3. Hoạt động hình thành kiến thức
Phần 1: Khái niệm tập hợp.
Hoạt động GV và HS
Ghi bảng
Bài 1:
Cho biết số N là bao gồm
N = { 0,1, 2,3, 4,5, 6.....}
a)Liệt kê các phần tử của tập
những số nào
hợp A.
Liệt kê những số tư nhiên
Số nhỏ hơn 20 là:

<20 và chia hết cho 3
Tập hợp A = { 3,6,9,12,15,18}
0,1,2,3…..20
Số chia hết cho 3 là:
Nhận xét các số 2,6,12,…có 3,6,9,.18
b)Chỉ ra tính chất đặt trưng
chung đặt trưng gì.?
cho tập hợp B =
Ta thấy 2 = 1.2
{ 2,6,12,20,30}
6 = 2.3
Với 2 = 1.2
……….
6 = 2.3
Tổng quát lên cho đặt trưng
12 = 3.4
trên.
B = { n.(n +1) n Σ N * và n 5}
20 = 4.5
Học sinh liệt kê thành tập
30 = 5.6
hợp
Ghi ra những bạn có
c) Liệt kê những học sinh
m
chiều cao dưới 1 60.
trong lớp có chiều cao dưới
1m60.
Cho biết tập nào là con tập
Bài 2

còn lại?
a) A là tập hợp các hình vuông.
Có T/c hay đ/l nào suy hình Hình thoi có một góc
B là tập hợp các hình thoi.
thoi về hình vuông.
vuông là hình vuông.
hoặc ngược lại hình vuông
Hình vuông là hình đặt
Hình thoi có một góc vuông là
thành hình thoi.
biệt của hình thoi.
hình vuông.
Hình thoi và hình vuông có
Hình thoi khác hình
V ậy A �B
bằng nhau không.
A �B
vuông.
Hs liệt kê những phần tử của
tập A và tập B

A = {1, 2,3, 6}
B = {1, 2,3, 6}

Tập con là tập như thế nào?

Tất cả các phần tử cảu tập
con đêu nằm trong tập A.

b) Ta có A = {1, 2,3, 6}

B = {1, 2,3, 6}
Vậy A �B , A �B
Và A = B
Bài 3:
a) Tất cả cá c tập con của A =
{a,b}
A1 = { �} , A2 = { a}
A3 = { b} , A4 = { a, b}


b) Tất cả cá c tập con của
B = {0,1,2}
B1 = { �} , B2 = { 0}
B3 = {1} , B4 = { 2}
B5 = { 0,1} , B6 = { 0, 2}
B7 = {1, 2} , B8 = { 0,1, 2}
4. Hoạt động luyện tập
Xác định được tập hợp, tập hợp con, tập hợp bằng nhau, liệt kê được một tập hợp.
Xem tiếp bài 3.
VI. Rút kinh nghiệm
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………

Ngày soạn 7/9/2018
Tuần 2
Tiết 2(HH)

CÁC ĐỊNH NGHĨA(tt)
I/ Mục tiêu:
 Về kiến thức:
- Hiểu khái niệm vectơ, vectơ không, độ dài vectơ, haiøùvectơ cùng phương, hai vectơ
bằng nhau.
- Biết được vectơ -không cùng phương và cùng hướng với mọi vectơ.
 Về kỹ năng:
- Biết chứng minh hai vectơ bằng nhau.
uuur r
r
- Khi cho trước điểm A và vectơ a , dựng được điểm B sao cho AB  a .
II/ Chuẩn bị của thầy và trò:
 Giáo viên: giáo án, phấn màu, bảng phụ, thước, …
 Học sinh: xem bài trước, bảng phụ theo nhóm.
III/ Kiểm tra:
Vectơ là gì ? Cho vd, vẽ hình.
IV/ Tiến trình giảng bài mới :
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hai vectơ bằng nhau.
1. Hai vectơ bằng
nhau:
uuur
HĐTP ( ):(Hình thành khái niệm hai vectơ bằng
Độ dài của vectơ AB là khoảng
nhau)
cách giữa hai điểmuuA
và B.
ur
GV nêu khái niệm độ dài của một vectơ và khái

Độ dài của vectơ AB ký hiệu:
niệm hai vectơ bằng nhau và ký hiệu.


r
a
-Nếu cho trước một vectơ
và một điểm O thì ta

tìm được ubao
nhiêu điểm A nằm trong mặt phẳng
uu
r r
để vectơ OA  a ?
GV gọi HS nhận xét, bổ sung (nếu cần).
HS suy nghĩ thảo luận và tìm lời giải, cử đại diện
báo cáo…
GV phân tích và nêu lời giải đúng và yêu cầu HS
xem chú ý trong SGK trang 6.
HĐTP2 : (Bài tập áp dụng)
GV yêu cầu HS xem nội dung hoạt động ∆ 4
trong SGK và yêu cầu HS thảo luận và cử đại diện
đứng tại chỗ báo cáo, GV vẽ hình lên bảng.
GV ghi lời giải của các nhóm và gọi HS nhận xét,
bổ sung (nếu cần)
-GV nêu lời giải đúng.

uuur
AB


uuur
AB

Vậy
=AB =BA.
Vectơ có độ dài bằng 1 gọi là
vectơ
đơn vị. r
r
ng vect�b ký hiệu là:
 ab�

r r
a b



r ur

a
ng h�

ng
r r
�, b c�
a  b � �r r
a b




r

Chú ý: Khi cho trước vectơ a và
một điểm O, thì ta luôn tìm
được một điểm A duy nhất sao
A
F
cho:
uuur r
OA  a

.

4:

B

E

O

C

D

Hoạt động 2: (Vectơ – không)
2. Vectơ – không:
HĐTP :Hình thành khái niệm và các tính chất của Vectơ có điểm đầu và điểm cuối
vectơ – không
trùng nhau

gọi là vectơ-không,
r
GV nêu khái niệm vectơ – không và ký hiệu.
ký hiệu:uuu0r uuur
HS chú ý theo dõi…
Ví dụ: AA,BB,... là các vectơ –
-Nếu ta cho trước một điểm A thì có bao nhiêu
không.
đường
Vectơ – không cùng phương,
thẳng đi qua A?
cùng hướng với mọi vectơ.
HS suy nghĩ và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi
uuur Độ dài vectơ – không bằng 0.
Vậy có bao nhêu vectơ cùng phương với vectơ AA
? Vì sao?
HS thảouluận
và nêu lời giải.
uur
*Vectơ AA nằm trên mọi đườngthẳng đi qua điểm
A, vì vậy ta quy ước vectơ – không cùng phương,
cùng hướng với mọi vectơ. Ta cũng quy ước độ dài
của vectơ – không bằng 0.
4/ Củng cố: - Xem và học lý thuyết theo SGK.
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Cho hai điểm phân biệt A và B. Câu nào sau đây sai?
(a)Có một đoạn thẳng AB và BA;
(b)Có hai vectơ khác nhau
uuur

uuur
AB v�BA;

(c)

uuur uuur
AB  BA  AB;

(d)

uuur uuur uuur
AB  BA  AB

.


Câu 2. Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD. Xác định tính đúng (Đ),
sai (S) của mỗi mệnh đề sau:
uuur uuur uuur uuur
AB,CD,BA,DC
(a)Bốn
vectơ
cùng phương.
uuur uuur
ABv�DC c�
ng h�

ng;
(b) u
uur uuu

r

v�CB ng�

c h�

ng;
(c) AD
uuur uuu
r
(d) AD  BC .
Câu 3. Cho tam giác đều ABC. Đẳng thức nào sau đây sai?

(a)AB  BC;
uuur uuur
(c)AB  BA;

uuur
(b) AB 
uuur
(d) AB 

uuur
BA ;
uuu
r uuur
BC  CA

5/ Hướng dẫn học ở nhà : -Học bài. Làm bài tập 3,4 SGK T7
IV. BỔ SUNG VÀ RÚT KINH NGIỆM :

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×