Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án kiểm tra toàn diện toán 11.2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.43 KB, 3 trang )

nguyễn văn xá
Giáo án kiểm tra toàn diện, năm học 2011 2012
Ngày soạn: 10-09-2011 Ngày dạy: 17-09-2011
Dạy tại lớp: 11A11 Tr ờng THPT Yên Phong số 2 Bắc Ninh
Tiết PPCT: 2 Hình học
Tên bài: Đ2. phép tịnh tiến
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức:
+ Nắm vững định nghĩa phép tịnh tiến, cách xác định phép tịnh tiến khi biết vectơ tịnh
tiến.
+ Nắm vững các tính chất của phép tịnh tiến.
+ Nắm đợc biểu thức toạ độ phép tịnh tiến, biết ứng dụng để xác định toạ độ ảnh khi biết
toạ độ điểm tạo ảnh.
+Học sinh biết vận dụng phép tịnh tiến để giải các bài toán.
2. Kĩ năng:
+ Sau khi học xong, học sinh biết dựng ảnh của một điểm, một đờng thẳng, một hình qua
phép tịnh tiến và biết trình bày cách dựng.
+ Trình bày đợc lời giải một số bài toán hình học có ứng dụng phép tịnh tiến, biết nhận
dạng các bài toán.
3. T tởng thái độ:
+ Toán học bắt nguồn từ thực tế, phục vụ thực tế.
II.Chuẩn bị bài học:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
+ Chuẩn bị phiếu học tập.
+ Chuẩn bị phấn màu.
2. Chuẩn bị của học sinh:
+ Ôn lại kiến thức vectơ, hệ toạ độ trong mặt phẳng, các phép tính vectơ ở Đại số 10,
Hình học 10.
III. Ph ơng pháp:
+ Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp


ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ
Hoạt động1: Định nghĩa
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh
- Giáo viên đặt vấn đề: Trong phép biến
hình có quy tắc, vì vậy ta xét các trờng hợp
cụ thể, ứng với từng quy tắc nhất định.
- Giáo viên hỏi học sinh: Trong định nghĩa,
phép tịnh tiến là một phép biến hình theo
quy tắc nào?
- Nh vậy phép tịnh tiến xác định đợc khi
nào?
- Học sinh đọc định nghĩa và trả lời:
Phép tịnh tiến biến mỗi điểm M thành điểm
M sao cho
vMM ='
- Học sinh suy nghĩ, trả lời: Phép tịnh tiến
xác định đợc khi vectơ
v
xác định đợc.
- Học sinh lên nêu cách dựng điểm M, sau
- Giáo viên vừa vẽ lên bảng hình (1.2) vừa
hỏi học sinh: Cho vectơ
v
và điểm M, hãy
dựng M.
- Giáo viên lu ý học sinh: Phép tịnh tiến
theo quy tắc
v
thờng đợc ký hiệu là
v

T
,
v
đợc gọi là vectơ tịnh tiến. Nh vậy:
v
T
(M)= M

vMM ='
- Giáo viên hỏi: Nếu
v
=
0
thì phép tịnh
tiến là phép biến hình gì?
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình
1.4 (sgk) và thông báo:
+ Phép tịnh tiến
u
T
biến các điểm A, B, C t-
ơng ứng thành các điểm A,B,C.
+ Phép tịnh tiến
v
T
biến hình H thành hình
H.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập

1

. Cho hai tam giác ABE và BCD bằng
nhau trên hình 1.3. Tìm phép tịnh tiến biến
ba điểm A, B, E thành ba điểm B, C, D.
- Giáo viên kiểm tra, nhận xét.
đó lên bảng thực hành dựng điểm M.

v
r

M
M
- Học sinh tiếp thu, ghi nhớ.
- Học sinh trả lời: là phép đồng nhất.
- Học sinh quan sát hình 1.4 ở sách giáo
khoa.
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
+ Học sinh 1: Vectơ tịnh tiến
v
=
AB
+ Học sinh 2: Vectơ tịnh tiến
v
=
ED
Hoạt động 2: Tính chất
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gv nêu bài toán: Cho hai điểm M,N và
vectơ
v
, gọi M và N lần lợt là ảnh của M

và N qua phép tịnh tiến
v
T
. Hãy chứng
minh rằng:
MN'N'M =
.
Gv yêu cầu hs tóm tắt bài toán.
Gv yêu cầu một hs lên bảng vẽ hình.
Gv định hớng:
'N'M
đợc tính nh thế nào
theo vectơ
MN
?
Em nào có cách chứng minh khác?
Gv yêu cầu hs đọc tính chất 2 cuả phép tịnh
tiến.
Gv: Trờng hợp nào thì phép tịnh tiến biến
đờng thẳng thành đờng thẳng song song với
Hs tóm tắt bài toán:










'NN:T
'MM:T
v,N,M
:GT
v
v
Kl:
MN'N'M =
Hs trả lời:
'N'M
=
M'M
+
MN
+
'NN
Mà:
M'M
=-
v

'NN
=
v
1 hs đứng tại chỗ đọc tính chất.
Hs suy nghĩ và tìm phơng án trả lời.
nó? trờng hợp nào thì phép tịnh tiến biến đ-
ờng thẳng thành đờng thẳng trùng nó?
(Lu ý mi quan h gia vecto tnh tin
vi vecto ch phng ca ng

thng)
Hoạt động 3: Biểu thức toạ độ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Gv nêu bài toán tổng quát rồi yêu cầu hs
tóm tắt.
Tìm công thức biểu thị M qua vectơ
v

điểm M; Tính
'MM
=?
Gv: Biểu thức (1) là biểu thức toạ độ của
phép tịnh tiến.
Gv: áp dụng giải ?.
Hs tóm tắt:
Cho



=
)y,x(M
)b,a(v
tìm M=
v
T
(M)
Hs suy nghĩ và trả lời:
Kết quả:




+=
+=
ya'y
xa'x
(1)
Hs tiến hành giải.
Kết quả: x= 4; y= 1.
V. Củng cố:
Gv yêu cầu hs thực hiện các công việc sau:
Phát biểu lại định nghĩa của phép tịnh tiến.
Phát biểu lại các tính chất của phép tịnh tiến.
Viết biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến.
VI. H ớng dẫn và nhiệm vụ về nhà:
Ghi nh các khái niệm và các tính chất.
Giải tất cả các bài tập còn lại trong sgk.
Nhận xét của Tổ tr ởng chuyên môn
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...................

×