Tải bản đầy đủ (.doc) (222 trang)

Giáo án ngữ văn 9 cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1010.13 KB, 222 trang )

NĂM
HỌC
2017
––
NĂM
HỌC
2017
2018
2018

1


TUẦN
1

2

3
4

5

6

7
8

9

10



11

12

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 9
HỌC KÌ I
BÀI DẠY
Phong cách Hồ Chí Minh
Các phương châm hội thoại
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Luyện tập một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
Các phương châm hội thoại (tiếp theo )
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Tuyên bố thế giới về … trẻ em
Các phương châm hội thoại (tiếp theo)
Viết bài Tập làm văn số 1 : Thuyết minh
Chuyện người con gái Nam Xương
Xưng hô trong hội thoại
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự (Tự học có hướng dẫn)
Sự phát triển của từ vựng
Hoàng Lê nhất thống chí
Sự phát triển từ vựng (tt)
Truyện Kiều của Nguyễn Du
Chị em Thúy Kiều
Cảnh ngày xuân
Thuật ngữ

Trả bài viết số 1
Miêu tả trong văn bản tự sự
Kiều ở lầu Ngưng Bích
Trau dồi vốn từ
Viết bài TLV số 2 : Tự sự
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
Chương trình địa phương phần Văn
Tổng kết về từ vựng
Ôn tập, Kiểm tra truyện trung đại, Tiếng Việt
Tổng kết về từ vựng (tt)
Nghị luận trong văn bản tự sự
Tổng kết về từ vựng ( Từ tượng thanh …)
Đoàn thuyền đánh cá
Trả bài TLV số 2
Luyện tập viết đoạn văn có yếu tố nghị luận
Tổng kết về từ vựng ( Luyện tập tổng hợp )
Bếp lửa
Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm
Luyện nói: Tự sự kết hợp với nghị luận và miêu tả nội tâm
Ánh trăng
Viết bài TLV số 3 : Tự sự

2

TIẾT
1,2
3
4
5

6,7
8
9
10
11, 12
13
14, 15
16,17
18
19
20
21
22,23
24
25
26
27
28
29
30
31, 32
33
34, 35
36,37
38
39
40
41,42
43
44

45
46,47
48
49
50
51,52
53
54
55
56, 57


13

14

15

16
17
18
19

TUẦN
20

21

22
23


Chủ đề : Hình ảnh người lính trong Văn học Việt Nam hiện đại : Đồng chí,
Bài thơ về tiểu đội xe không kính
-Tác giả và bối cảnh lịch sử ( 1 tiết )
- Cuộc sống và chiến đấu (1 tiết)
- Vẻ đẹp của người lính (1 tiết)
- Vẻ đẹp của người lính (tt) (1 tiết)
- Nghệ thuật : (1 tiết )
- Luyện tập cho chủ đề (1 tiết)
Làng
Ôn tập thơ hiện đại Việt Nam
Chương trình địa phương phần Tiếng Việt
Lặng lẽ Sa Pa
Trả bài kiểm tra truyện trung đại + Tiếng Việt
Chiếc lược ngà
Ôn tập Tiếng Việt
Ôn tập truyện hiện đại Việt Nam
Kiểm tra thơ và truyện hiện đại + Tiếng Việt
Cố hương (Phần viết chữ nhỏ không dạy)
Trả bài TLV số 3
Ôn tập làm văn
Trả bài kiểm tra Văn, Tiếng Việt
Ôn tập làm văn (tiếp theo)
Tập làm thơ tám chữ
ÔN TẬP – KIỂM TRA HKI
Trả bài kiểm tra học kì I
Hướng dẫn đọc thêm : Những đứa trẻ
HỌC KÌ II
BÀI DẠY
Bàn về đọc sách

Khởi ngữ
Phép phân tích và tổng hợp
Luyện tập phân tích tổng hợp
Tiếng nói của văn nghệ
Các thành phần biệt lập
Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống .
Hướng dẫn chuẩn bị cho chương trình địa phương phần TLV (sẽ làm ở
nhà)
Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới
Các thành phần biệt lập (tt)
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten
Liên kết câu, liên kết đoạn
Luyện tập liên kết câu liên kết đoạn

3

58
59
60
61
62
63
64, 65
66
67
68, 69
70
71,72

73
74
75
76, 77
78
79
80
81, 82
83
84, 85
86,87
88
89,90

TIẾT
91,92
93
94
95
96,97
98
99
100
101,102
103
104,105
106,107
108
109



24
25

26

27
28

29

30

31

32

33
34
35
36

Cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tt, đạo lí
Cách làm bài văn nghi luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí (tt)
Mùa xuân nho nhỏ
Viết bài TLV số 4 Nghị luận xã hội
Viếng lăng Bác
Nghi luận về tác phẩm truyện
Cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện
Luyện tập cách làm bài văn nghị luận về truyện

Sang thu
Nói với con
Nghĩa tường minh, hàm ý
Trả bài viết số 4: Nghị luận xã hội
Viết bài TLV số 5 : Nghị luận truyện
Nghị luận về bài thơ, đoạn thơ
Cách làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Ôn tập thơ hiện đại Việt Nam
Mây và Sóng
Nghĩa tường minh, hàm ý ( tt)
Ôn tập Tiếng Việt
Kiểm tra thơ + Tiếng Việt
Những ngôi sao xa xôi
Luyện nói nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Rôn-bin-xơn ngoài đảo hoang
Bố của Xi mông
Ôn tập về truyện hiện đại Việt Nam
Tồng kết Ngữ pháp (2 tiết )
Trả bài viết số 5: Nghị luận truyện
Kiểm tra truyện + Tiếng Việt
Biên bản
Trả bài kiểm tra thơ + Tiếng Việt
Viết bài TLV số 6: Nghị luận đoạn thơ, bài thơ
Tổng kết Ngữ pháp
Tổng kết Ngữ pháp (tt)
Luyện tập viết biên bản
Con chó Bấc
Trả bài kiểm tra truyện + Tiếng Việt
Trả bài viết TLV số 6 : Nghị luận đoạn thơ, bài thơ
ÔN TẬP – KIỂM TRA HKII

Trả bài kiểm tra học kì II
Chương trình địa phương (phần TV, TLV)
Bắc Sơn
Tôi và chúng ta
Tổng kết văn bản nhật dụng
Tổng kết TLV
Tổng kết Văn học
Bến quê (Hướng dẫn đọc thêm: BGD&ĐT/2011)

4

110
111
112,113
114, 115
116,117
118
119
120
121
122,123
124
125
126,127
128
129, 130
131
132
133
134

135
136, 137
138
139
140
141
142,143
144
145
146
147
148, 149
150
151
152
153, 154
155
156
157, 158
159,160
161
162
163, 164
165, 166 167
168
169, 170 171
172


37


Tổng kết văn học nước ngoài
Hợp đồng
Luyện tập viết hợp đồng
Thư, điện

173
174
175

5


PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)
HĐ của thầy, trò

Nội dung
I/ Đọc – Tìm hiểu chung(15)
HS đọc phần chú thích SGK
1/ Tác giả:
?Em hãy giới thiệu một vài nét khái quát - Lê Anh Trà
về tác giả?
GV giới thiệu mở rộng
? Nêu vị trí của tác phẩm?

2/ Tác phẩm:
- Trích từ cuốn “ Hồ Chí Minh và văn hóa Việt
Nam”
GV hướng dẫn HS đọc: Đọc rõ ràng, rành 3/ Đọc – hiểu chú thích.

mạch, diễn cảm….
GV cho hs giải nghĩa các từ khó.
? Văn bản thuộc loại văn bản nào?
4/Thể loại: Văn bản nhật dụng
5/ Chủ đề : Sự hội nhập với thế giới và giữu gìn
bản sắc văn hóa dân tộc.
6/ Bố cục:
? Nêu bố cục văn bản? ND chính của từng + Phần 1: Từ đầu…rất hiện đại: Sự tiếp thu văn
phần?
hóa nhân loại của Bác.
+ Phần 2: Tiếp…hạ tắm ao: Những nét đẹp trong
phong cách sống của Hồ Chí Minh.
+ Phần 3: Còn lại: Khẳng định ý nghĩa phong
cách Hồ Chí Minh.
Gọi học sinh đọc phần I
II/ Đọc- Hiểu văn bản (26).
?Nội dung đoạn văn đề cập đến vấn đề gì? 1/ Sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại của
?Bác tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Hồ Chí Minh.
* Hoàn cảnh: Trong cuộc đời hoạt động cách
trong hoàn cảnh nào?
( HS suy nghĩ trả lời- GV dùng kiến thức mạng đầy gian nan, vất vả, bắt nguồn từ khát vọng
tìm đường cứu nước.
lịch sử giới thiệu)
? Hồ Chí Minh đã tiếp thu tinh hoa văn
* Cách tiếp thu: Nắm vững phương tiện giao tiếp
hóa nhân loại bằng cách nào?
là ngôn ngữ, qua công việc lao động, tự học hỏi,
thăm và ở nhiều nơi, qua nhiều hải cảng trên thế
? Theo em chìa khóa để mở ra kho tàng tri giới.
thức của nhân loại là gì?

( Lao động, tìm tòi, học hỏi…)
? Vậy Bác đã tiếp thu được nền tinh hoa
* Vốn tri thức văn hóa của Bác hết sức sâu rộng:
văn hóa nhân loại như thế nào?
+ Nói viết thạo nhiều thứ tiếng nước ngoài: Anh,
Pháp, Nga, Hoa.....( trên 10 thứ tiếng)
+Am hiểu về các vấn đề dân tộc và nhân dân thế
HS trao đổi thảo luận- Phát biểu.
giới, văn hóa thế giới sâu sắc.
+ Học hỏi, tìm hiểu văn hóa, nghệ thuật thế giới
đến mức uyên thâm.

6


? Động lực nào giúp Người có được vốn
tri thức đó?
( Sự ham học hỏi, ham hiểu biết, lòng yêu
nước….)
? Qua sự phân tích trên em hãy nêu một
vài sự cảm nhận của em về Hồ Chí Minh?
( GV bình về mục đích ra nước ngoài của
Bác: Tìm đường giải phóng dân tộc…)
? Em hãy kể một vài mẩu chuyện về Bác
khi Bác ở nước ngoài?
? Theo em điều kì diệu nhất đã tạo nên
phong cách Hồ Chí Minh là gì?
? Dựa vào văn bản em hãy phân tích cụ
thể điều kì lạ đó?


=> Hồ Chí Minh là người cần cù, thông minh,
ham học hỏi, ham hiểu biết, yêu lao động, có ý chí
nghị lực phi thường.

* Tiếp thu văn hóa có chọn lọc:
+ Không chịu ảnh hưởng một cách thụ động
+ Thiếp thu mọi cái hay, cái đẹp nhưng cũng phê
phán mặt tiêu cực, hạn chế.
? Tất cả những điều đó đã ảnh hưởng như + Tiếp thu những ảnh hưởng quốc tế dựa trên nền
thế nào đối với việc hình thành nhân cách tảng văn hóa dân tộc.
ở Hồ Chí Minh?
=> Hình thành một nhân cách, một lối sống rất
GV bình giảng liên hệ
Việt Nam, rất Phương Đông, nhưng cũng rất mới,
? Nghệ thuật mà tác giả vận dụng trong rất hiện đại.
phần 1 của văn bản là gì? Tác dụng của
cách viết đó?
NT: Kết hợp kể, bình luận, so sánh, chứng minh.
+ Dẫn chứng tiêu biểu, chon lọc,lập luận chặt chẽ,
nhấn mạnh=> Gây ấn tượng và có sức thuyết
phục.
* Luyện tập:
? Em hãy kể một vài mẩu chuyện về Bác GV hướng dẫn học sinh luyện tập SGK
Hồ?
? Sưu tầm, đọc những bài văn, thơ ca ngợi
Bác?

7



PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
(Lê Anh Trà)
HĐ của thầy, trò
Gọi học sinh đọc phần II
?Nội dung đoạn văn đề cập đến vấn đề gì?
?Theo em nội dung đoạn II nói về Bác ở
thời kì nào?
( Thời kì Bác làm chủ tịc nước)
? Nét đẹp trong lối sống của Bác được tác
giả nhác đến ở những mặt nào, phương
diện nào?

Nội dung
2/ Vẻ đẹp trong lối sống và làm việc của Bác Hồ(
25)

* Nơi ở và nơi làm việc: Chiếc nhà sàn gỗ nhỏ bé,
mộc mạc, vài ba phòng làm việc và tiếp
khách….đồ đạc mộc mạc, đơn sơ.
* Trang phục: Hết sức giản dị, bộ quần áo bà ba
nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ, tư trang
HS trao đổi thảo luận- Phát biểu
ít ỏi, vài vật kỉ niệm…
GV chuẩn kiến thức.
? Em hãy so sánh cuộc sống của các vị * Ăn uống: Đạm bạc, cá kho, rau luộc, dưa muối,
cà ghém, cháo hoa….
nguyên thủ quốc gia cùng thời với Bác?
? Bác có xứng đáng được hưởng cuộc sống
như vậy không?
? Vậy tại sao Bác lại chọn cách sống như

vậy?
( Bác vốn sống giản dị, thanh cao…)
? Qua đó em có cảm nhận gì về lối sống
=> Hồ Chí Minh đã tự nguyện chọn lối sống giản
của Hồ Chí Minh?
dị, thanh cao, tự lấy làm vui thích trong cảnh sống
HS trao đổi thảo luận- Phát biểu.
thanh bần.
GV bình giảng
? Em hãy tìm vài dẫn chứng để chứng
minh?
( Văn bản: Đức tính giản dị của BH- Phạm
Văn Đồng)
? Vì sao có thể nói lối sống của Bác là sự
kết hợp giữa giản dị và thanh cao?
( GV bình giảng- Liên hệ GD hs)
GD kĩ năng sống: tuổi trẻ bây giờ sống
theo lối hưởng thụ, đòi hỏi cha mẹ mua
sắm nhiều vật dụng để bằng hoặc hơn bạn
bè. Điều đó có giúp ta được mọi người
thán phục vì sành điệu không? Bạn có như
vậy không? Có bao giờ bạn đặt câu hỏi:
làm thế nào để mọi người nhớ mãi về hình
ảnh giản dị nhưng chứa đựng một trí tuệ
đẹp? Cái gì sẽ để lại dấu ấn không phai
trong lòng người?
? Nêu một vài nét nghệ thuật nổi bật mà
tác giả sử dụng trong đoạn văn?
? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật


=> Đây là cách sống có văn hóa, đã trở thành
quan niệm thẩm mĩ: Giản dị, tự nhiên.
NT: Kết hợp kể, bình luận, so sánh, chứng minh.
+ Dẫn chứng tiêu biểu, chon lọc,lập luận chặt chẽ,
nhấn mạnh=> Gây ấn tượng và có sức thuyết
phục.
* Luyện tập:
GV hướng dẫn học sinh luyện tập SGK
NT: Bình luận, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu
biểu, chọn lọc, so sánh đối lập.
=> Làm tăng thêm ấn tượng, vẻ đẹp trong phong
cách sống của Bác.

8


đó??
? Tác giả so sánh lối sống của Bác với các
vị hiền triết xưa. Theo em điểm giống và
khác nhau giữa lối sống của Bác và các vị
hiền triết xưa là gì?
+ Giống: Giản dị, thanh cao.
+ Khác: Bác gắn bó, chia sẻ khó khăn gian
khổ với nhân dân.
? Qua đó em hãy nêu suy nghĩ về phong => Lối sống của Bác là sự kế thừa và phát huy
cách sống của Hồ chủ tịch?
những nét cao đẹp của các nhà văn hóa dân tộc,
GV bình giảng liên hệ
mang nét đẹp thời đại, gắn bó với nhân dân, vẻ
đẹp của lối sống dân tộc, rất Việt Nam

? Vậy từ phong cách lối sống của Bác em 3/ Ý nghĩa của việc học tập và rèn luyện theo
học được điều gì?
phong cách Hồ Chí Minh( 5).
- Sống lao động, và làm việc theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh: Tự tu dưỡng, rèn luyện phẩm
? Em hãy nêu một vài biểu hiện mà em cho chất đạo đức, lối sống có văn hóa.
là lối sống có văn hóa và phi văn hóa?
( Đầu tóc, quần áo, nói năng, giao tiếp…)
? Văn bản đã cung cấp thêm cho em
những hiểu biết nào về Bác Hồ ?
? Văn bản đã bồi đắp thêm tình cảm nào
của chúng ta về Bác Hồ?
- Y/c học sinh đọc ghi nhớ .
GV mở nhạc cho HS nghe bài : Người về
thăm quê

III/ Tổng kết(2): Ghi nhớ SGK

9


CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI
HĐ của thầy, trò
GV chiếu ví dụ SGK.
HS đọc đoạn hội thoại trong SGK
? Đoạn hội thoại có nội dung gì?

Nội dung
I/ Phương châm về lượng(12).
1/ Ví dụ:

2/ Nhận xét:
- ND: An hỏi Ba về việc học bơi ở địa điểm nào.

? Khi An hỏi “ Học bơi ở đâu” mà Ba trả
lời “ ở dưới nước” thì câu trả lời đó có
đáp ứng điều mà An muốn biết không?
( Câu trả lời của Ba không đáp ứng điều
mà An hỏi)- Một địa điểm cụ thể.
? Vậy An cần phải trả lời như thế nào?
- Trả lời đúng nội dung cần hỏi: Học bơi ở địa
điểm nào.
?Vậy khi giao tiếp cần phải chú ý đến điều => Khi giao tiếp cần nói cho đúng nội dung
gì?
HS đọc ví dụ 2: Truyện cười “ Lợn cưới,
áo mới”
? Vì sao truyện lại gây cười?
- Các nhân vật nói thừa nội dung cần nói.
? Lẽ ra anh có “áo mới” và anh có “lợn
cưới” phải hỏi và trả lời như thế nào để
người nghe đủ biết điều cần hỏi và trả lời?
? Qua câu chuyện trên em thấy cần phải
tuân thủ điều gì khi giao tiếp?
=> Khi giao tiếp không nên nói nhiều hơn những
điều cần nói, nói không thiếu, không thừa=>
Phương châm về lượng
? Vậy em hiểu thế nào là phương châm về 3/ Kết luận:
lượng?
- Khi giao tiếp nói cho có nội dung, nội dung của
lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao
tiếp, không thiếu, không thừa.

HS đọc ví dụ SGK
II/ Phương châm về chất(10)
1/ Ví dụ: SGK
? Truyện cười nhằm phê phán điều gì?
2/ Nhận xét:
GV đưa ra một tình huống.
- Truyện nhằm phê phán những người nói khoác,
Nếu không biết chắc vì sao bạn mình nghỉ sai sự thật
học, thì em có trả lời thầy cô là bạn ấy nghỉ
học vì ốm không? Vì sao?
? Vậy khi giao tiếp cần tránh điều gì?
- Đừng nói những điều mà mình không có bằng
? Vậy em hiểu thế nào là phương châm về chứng xác thực
chất?
3/ Kết luận:
Gv chốt kiến thức.
- Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình
HS đọc ghi nhớ SGK
không ttin là đúng, hay không có bằng chứng xác
thực( phương châm về chất)
HS đọc bài tập. Xác định yêu cầu bài tập.
II/ Luyện tập(17).
GV HD hs làm- GV nhận xét.
Bài tập 1.

10


- Sai phương châm về lượng: Thừa từ “ nuôi ở
nhà”.

Gọi hs đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Sai phương châm về lượng: Thừa từ “ hai cánh”
Hs lên bảng làm. Gv và hs nhận xét bổ Bài tập 2
sung.
a/ Nói có sách, mách có chứng
b/ Nói dối
c/ Nói mò
d/ Nói nhăng, nói cuội
e/ Nói trạng
=> Vi phạm phương châm về chất.
Gọi hs đọc và xác định yêu cầu bài tập.
Bài tập 3
? Yếu tố nào gây cười?
- “ Rồi có nuôi được không” là thừa
? Phương châm nào bị vi phạm?
=> Phương châm về lượng.
Gọi hs đọc và xác định yêu cầu bài tập.
Gv cho hs làm. Nhận xét
Bài tập 4
a/ Các cụm từ thể hiện lời nói cho biết thông tin
họ nói chưa chắc chắn.
Gọi hs đọc và xác định yêu cầu bài tập.
b/ Các cụm từ không lặp lại nội dung cũ.
Gv chia học sinh thành 4 nhóm, mỗi nhóm Bài tập 5
giải thích hai thành ngữ.
- Ăn đơm, nói đặt: Vu khống, đặt điều.
- Ăn ốc, nói mò: Nói không có căn cứ.
- Ăn không nói có: Vu khống.
- Cãi chày, cãi cối: Tranh cãi không có lí lẽ.
- Khua môi múa mép: Nói ba hoa.

- Nói dơi, nói chuột: Nói lăng nhăng.
- Hứa hươu, hứa vượn: Hứa không thực hiện.

11


SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
HĐ của thầy, trò

Nội dung
I/ Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh (20).
HS đọc văn bản SGK.
1/ Ví dụ: Văn bản: Cây chuối trong đời sống Việt
nam
2/ Nhận xét:
? Văn bản thuyết minh vấn đề gì?
- Vấn đề thuyết minh: Thuyết minh về đặc điểm,
lợi ích của cây chuối trong đời sống.
? Tìm các câu văn thuyết minh về đặc điểm - Các câu văn thuyết minh về đặc điểm của cây
tiêu biểu của cây chuối?
chuối:
HS làm việc cá nhân- Trình bày
+ Đi khắp Việt Nam……núi rừng.
+ Cây chuối rất ưa nước……..cháu lũ.
+ Cây chuối là thức ăn……..quả.
+ Quả chuối: chin để ăn, xanh để chế biến….
?Tìm những câu văn có tính chất miêu tả - Những câu văn có tính chất miêu tả về cây
về cây chuối?

chuối:
+ Thân chuối mềm…….núi rừng.
+ Mỗi cây chuối đều…..tận gốc.
?Những yếu tố miêu tả đó có tác dụng gì => Làm cho đối tượng thuyết minh nổi bật, gây
trong văn bản?
ấn tượng, sinh động, hấp dẫn.
?Theo yêu cầu chung của bài văn thuyết
minh, bài văn có thể bổ sung những ý nào?
? Để làm rõ các khía cạnh đó tác giả đã
nêu ra các dẫn chứng để chứng minh như
thế nào?
?Vậy việc đưa yếu tố miêu tả vào văn bản
thuyết minh có tác dụng gì?
( Bài văn thêm sinh động, hấp dẫn)
?Từ văn bản trên khi viết văn bản thuyết
minh cần lưu ý đến điều gì ?
Hs đọc ghi nhớ. Gv chốt kiến thức.
HS đọc bài tập. Gv hướng dẫn hs làm.
?Bổ sung yếu tố miêu tả vào các chi tiết
thuyết minh sau?
?Qua phân tích em hiểu như thế nào là
phép phân tích và phép tổng hợp?
? Phân tích và tổng hợp có vai trò gì trong
văn bản nghị luận?Giữa chúng có mối
quan hệ như thế nào?
HS đọc ghi nhớ SGK. Gv chốt kiến thức.

- Bổ sung thuyết minh về:
+ Thân chuối….
+ Lá chuối….

+ Bắp chuối….
+ Nõn chuối….
+ Củ chuối…..

3/ Kết luận: Ghi nhớ SGK.
II/ Luyện tập(15)
Bài tập 1.
- Thân chuối: Có hình trụ tròn như những chiếc
cột nhà sơn màu xanh nhạt, nhẵn bóng ….
- Lá chuối tươi như những chiếc quạt khẽ phe
phẩy trong làn gió đung đưa như đang nhảy
múa….
- Lá chuối khô sau những ngày tháng xhawts lọc
chất dinh dưỡng, tăng diệp lục cho cây, những
chiếc lá già dần héo úa, rồi khô lại, lá chuối khô
gói bánh gai thơm phưng phức….

12


v.v…
Hs đọc bài tập.
?Chỉ ra yếu tố miêu tả trong đoạn văn?

Bài tập 2.
- Tách là loại chén uống ….. tai.
- Chén của ta không có tai.
Hs đọc, xác định yêu cầu bài tập.
- Khi mời ai……..rất nóng.
Gv hướng dẫn học làm.

Bài tập 3.
? Chỉ ra các câu văn miêu tả trong đoạn - Lân được trang trí công phu……leo cột.
văn?
- Những người tham gia chia làm hai phe….đó
Hs thảo luận phát biểu.
thắng.
- Hai tướng của hai bên……che lọng.
- Sau hiệu lệnh…..bờ sông
Bài tập 4: Nâng cao.
Viết đoạn văn thuyết minh chiếc bút bi có sử dụng
yếu tố miêu tả.

13


LUYỆN TẬP
SỬ DỤNG YẾU TỐ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
HĐ của thầy, trò

Nội dung
I/ Chuẩn bị (8).

GV cho hs ôn lại những kiến thức về văn
thuyết minh
HS phát biểu. GV bổ sung kiến thức.
Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam
1/ Tìm hiểu đề.
?Em hãy xác định thể loại của đề bài?
- Thể loại: Thuyết minh.
? Nội dung của đề bài yêu cầu thuyết minh - Nội dung: Thuyết minh về con trâu trong đời

về vấn đề gì?
sống làng quê Việt Nam.
? Có thể sử dụng phương thức biểu đạt - Phương thức biểu đạt: Thyết minh+ kể+ tả.
nào?
2/ Tìm ý:
- Vị trí của con trâu đối với nghề nông.
? Với yêu cầu đề bài như vậy em sẽ sử - Thuyết minh về đặc điểm của con trâu: Định
dụng những ý nào để thuyết minh về con nghĩa về con trâu, miêu tả hình dáng, thuyết minh
trâu?
về sức kéo….
Hs thảo luận ghi nháp, trình bày- Gv nhận - Nêu những công dụng, vai trò của con trâu: sức
xét bổ sung.
kéo, sức cày, lấy thịt….
- Con trâu trong đời sống tinh thần, đời sống xã
hội: Biểu tượng của seagame 22, lế chọi trâu, lễ
đâm trâu….
- Đưa ra một số câu ca dao, tục ngữ về con
trâu…..
3/ Lập dàn ý.
? Phần mở bài cần nêu ý nào? Em dự kiến a/ Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu và vị trí
cách mở bài ra sao?
của con trâu trong đời sống người nông dân Việt
Nam.
? Xác định các yếu tố miêu tả trong phần b/ Thân bài: ( Tìm ý)
thân bài?
- Miêu tả về hình dáng con trâu.
? Em sẽ viết phần kết bài như thế nào?
c/ Kết bài: Khẳng định con trâu trong đời sống
tình cảm của người dân Việt Nam.
II/ Luyện tập(23)

? Viết đoạn văn thuyết minh có sử dụng 1/ Hãy vận dụng yếu tố miêu tả trong việc giới
yếu tố miêu tả với các ý trên?
thiệu:
HS làm trình bày, GV và HS cùng nhận xét + Con trâu ở làng quê Việt Nam.
cho điểm
+ Con trâu trong việc làm ruộng.
+ Con trâu trong một số lễ hội ở Việt Nam.
+ Con trâu đối với tuổi thơ ở nông thôn.

14


TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
Nguyễn Đình Thi
HĐ của thầy, trò

Nội dung
I/ Đọc- Tìm hiểu chung(15).
HS đọc phần chú thích dấu sao.
1/ Tác giả:
?Nêu một vài nét về tác giả Nguyễn Đình - Nguyễn Đình Thi(1924- 2003) quê ở Hà Nội.
Thi?
- Là nhà văn, nhà thơ, nhà viết kịch, nhà soạn
GV giới thiệu mở rộng
nhạc, viết lí luận văn học nổi tiếng.
- Chân dung tác giả.
- Sau cách mạng ông giữ nhiều chức vụ quan
- Tác phẩm:
trọng trong các tổ chức văn học nghệ thuật.
+ Thơ: Đất nước

- Năm 1996 ông được nhận giải thưởng HCM về
+ Tiểu thuyết: Vỡ bờ.
văn học nghệ thuật, ông còn lag nhà cách mạng
+ Kịch: Giấc mơ, Rừng trúc, Tiếng sóng… tiêu biểu, xuất sắc.
+ Nhạc: Người Hà Nội, Diệt phát xít..
+ Tiểu luận: Mấy vấn đề về văn học…
2/ Tác phẩm:
? Nêu một vài nét về tác phẩm?
- Viết năm 1948 in trong cuốn “ Mấy vấn đề về
văn học”.
3/ Đọc- hiểu chú thích:
GV hướng dẫn hs đọc. GV đọc mẫu. Gọi hs
đọc.
4/ Bố cục: 3 phần( 3 luận điểm).
+ P1: Từ đầu….của tâm hồn: Nội dung, tiếng nói
? Nêu bố cục văn bản?
của văn nghệ.
? Qua bố cục văn bản hãy nêu các luận + P2: Tiếp….tiếng nói của tình cảm: Vai trò của
điểm và mối quan hệ giữa các luận điểm?
văn nghệ đối với đời sống con người.
+ P3: Còn lại: Khả năng cảm hóa, lôi cuốn của
văn nghệ với mỗi con người qua những rung cảm
? Em có nhận xét gì về bố cục văn bản?
sâu xa.
=> Bố cục chặt chẽ, mạch lạc.
HS quan sát phần 1.
II/ Đọc – Hiểu văn bản(20).
? Em hãy nhắc lại nội dung của phần 1?
1/ Nội dung phản ánh, thể hiện của văn nghệ.
? Để làm rõ luận điểm trên, tác giả đã lập

luận bằng phép lập luận nào?
( Phép phân tích).
? Nội dung phản ánh của văn nghệ là gì?
- Tác phẩm nghệ thuật lấy chất liệu từ thực tại đời
sống, nhưng không sao chép nguyên xi thực tại
ấy. Khi sáng tạo, người nghệ sĩ gửi vào đó một
cách nhìn mới, một lời nhắn gửi của riêng mình.
? Để làm rõ nội dung trên tác giả đã dẫn ra + DC1: Truyện Kiều: Đọc tác phẩm người đọc
những dẫn chứng nào?
rung động trước cảnh đẹp ngày xuân.
? Em hãy lấy một ví dụ cụ thể 1 tác phẩm + DC2: Qua cái chết của Anna Carênhinna- Lép
văn học đã để lại cho em nhiều ấn tượng Tônxtôi muốn nói gì?
sâu sắc?
+ Chiếc lá cuối cùng- O.Henri.
+ Tắt đèn – Ngô Tất Tố.
+ Làng- Kim Lân.
? Nội dung phản ánh, thể hiện của văn - Tác phẩm văn nghệ không cất lên những lời lí

15


nghệ còn biểu hiện qua điều gì khác nữa?

thuyết khô khan, mà chứa đựng tất cả nhưng say
sưa, vui buồn, yêu ghét, mơ mộng của người
nghệ sĩ. Mang đến cho chúng ta bao rung động,
ngỡ ngàng trước những điều tưởng như rất quen
? Ngoài những nội dung trên tác phẩm văn thuộc.
nghệ còn phản ánh điều gì nữa?
- Nội dung của văn nghệ còn là dung cảm và nhận

thức của từng người tiếp nhận. Nó sẽ được mở
rộng và phát huy vô tận, qua từng thế hệ người
? Như vậy nội dung của văn nghệ khác với đọc, người xem.
nội dung của các bộ môn khác như thế => Nội dung, tiếng nói của văn nghệ là hiện thực
nào?
mang tính cụ thể sinh động,là đời sống tình cảm
Gv bình giảng
của con người qua cái nhìn và tình cảm có tính
cá nhân của người nghệ sĩ.

16


TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ
Nguyễn Đình Thi
HĐ của thầy, trò
HS đọc phần 2.
? Tác giả đã chứng minh luận điểm trên
qua các luận cứ nào?
? Tại sao con người phải cần đến tiếng nói
của văn nghệ?
? Trong trường hợp con người bị ngăn cách
với cuộc sống bên ngoài thì văn nghệ có vai
trò gì?
? Em hãy lấy 1 ví dụ để chứng minh cho
luận cứ trên?
- Bác Hồ sáng tác tập thơ “ Nhật kí trong
tù”.
- Người tù cách mạng đọc Kiều, lẩy Kiều
trong nhà lao => thể hiện tinh thần lạc

quan.
? Trong đời sống sinh hoạt khắc khổ hàng
ngày thì văn nghệ có vai trò gì?

Nội dung
2/ Vai trò, ý nghĩa của văn nghệ đối với đời sống
con người(15).
- Văn nghệ giúp cho chúng ta được sống đầy đủ
hơn, phong phú hơn với cuộc đời và với chính
mình.
- Trong trường hợp con người bị ngăn cách với
cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ càng là sợi dây
buộc chặt họ với cuộc sống bên ngoài với tất cả
những sự sống, hoạt động, vui buồn gần gũi…

- Văn nghệ góp phần làm tươi mát sinh hoạt khắc
khổ hàng ngày, giúp đời cứ tươi, con người cứ vui
lên, biết rung cảm và mơ ước trong cuộc đời còn
lắm vất vả, cực nhọc.
NT: Dẫn chứng tiêu biểu, sinh động, lập luận chặt
? Em có nhận xét gì về những dẫn chứng và chẽ.
lí lẽ mà tác giả đưa ra để lập luận?
?Vậy nếu không có văn nghệ thì cuộc sống
con người sẽ ra sao?
GV bình giảng
3/ Sức mạnh kì diệu của văn nghệ và con
HS quan sát phần 3 SGK.
đường mà nó đến với người đọc(15).
- Sức mạnh của văn nghệ bắt nguồn từ nội dung
? Tác giả lí giải sức mạnh của văn nghệ bắt của nó và con đường đến với người đọc, người

nguồn từ đâu?
nghe.
+ Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm: Văn nghệ
? Vâỵ theo em sức mạnh của văn nghệ là nói nhiều nhất với cảm xúc, nơi đụng chạm của
gì?
tâm hồn. Văn nghệ là tình yêu ghét, niềm vui
? Em hãy lấy ví dụ để chứng minh?
buồn, ý đẹp xấu trong đời sống.
- Lão Hạc: sự thương xót, đồng cảm…
+ Nghệ thuật là tiếng nói của tư tưởng: Nhưng
- MGS: căn giận, khinh bỉ…
không phải là tư tưởng trừu tượng, khô khan, mà
GV lấy ví dụ:
là tư tưởng của nghệ thuật, là sự rung động trong
- Khi ta đọc một câu thơ hay, một trang cảm xúc, nỗi niềm…
truyện, xem một vở kịch, một bức tranh, + Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta
nghe một bản nhạc….tác động vào tâm trí đường đi, mà nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng
ta khiến ta phải suy nghĩ mãi.
chúng ta, khiến chúng ta phải tự bước đi trên con
đường ấy: Nghệ thuật làm cho con người vui
? Tác giả đã chứng minh luận cứ đó như buồn nhiều hơn, yêu thương, căn hờn nhiều hơn,
thế nào?
tai biết nghe, mắt biết nhìn, sống được nhiều hơn
VD: - Chiếc lá cuối cùng.
+ Khi tác động, văn nghệ giúp con người tự nhận

17


- Bài thơ “ Nam quốc sơn hà”.

- Câu chuyện “ Bó đũa”...
? Tại sao nói “ Văn nghệ là một tuyên
truyền, không tuyên truyền nhưng lại hiệu
quả và sâu sắc hơn cả”.
? Như vậy theo em văn nghệ tuyên truyền
bằng con đường nào?

? Nêu các nét đặc sắc về nghệ thuật của
văn bản?
? Em hãy nêu nội dung của văn bản?

thức mình, tự xây dựng mình.
=> Văn nghệ thực hiện các chức năng của nó
một cách tự nhiên, có hiệu quả, bền lâu, sâu sắc
vì văn nghệ hướng người đọc, người nghe vào
một lẽ sống, một cách sống đúng đắn.
- Văn nghệ tuyên truyền bằng con đường tình
cảm.
* Tổng kết:
1/ NT:
- Bố cục chặt chẽ, hợp lí, dẫn chứng cụ thể, sinh
động, dẫn dắt tự nhiên.
- Cách viết giầu hình ảnh, nhiều dẫn chứng thơ
văn, và đời sống thực tế.
- Luận điểm được sắp xếp theo một trình tự hợp
lí.
- Giọng văn chân thành, say sưa, nhiệt huyết.
2/ ND
- Bàn về nội dung của văn nghệ và sức mạnh kì
diệu của nó với con người.


18


CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP
HĐ của thầy, trò
HS đọc ví dụ SGK

Nội dung
I/ Thành phần tình thái(10).
1/ Ví dụ: SGK
2/ Nhận xét:
? Các từ ngữ in đậm trong những câu trên a/ Chắc: Chỉ độ tin cậy cao.
Đối với sự
thể hiện nhận định của người nói đối với sự b/ Có lẽ: Chỉ độ tin cậy thấp
việc được nói
việc được nói đến trong câu như thế nào?
đến trong câu.
GV cho ví dụ:
- Theo thầy, các em phải cố gắng học tập
hơn nữa.
- Chúng em chào thầy ạ!
? Cho biết các từ: theo thầy, ạ...thể hiện
thái độ gì của người nói với sự việc được - Theo thầy: thể hiện ý kiến của người nói.
nói đến trong câu?
- ạ: Kính trọng( thái độ của người nói).
=> Các từ: có lẽ, chắc,theo thầy, ạ…gọi là thành
? Nếu lược bỏ các từ ngữ đó thì ý nghĩa phần tình thái.
của câu có gì thay đổi không? Vì sao?
- Nếu lược bỏ các từ trên thì ý nghĩa của câu

không thay đổi vì đó là những bộ phận không
tham gia vào diễn đạt sự việc trong câu => Thành
phần biệt lập.
? Qua phân tích ví dụ em hiểu thế nào là 3/ Kết luận:
thành phần tình thái?
- Thành phần tình thái là thành phần dùng để thể
? Cho ví dụ minh họa?
hiện cách nhìn nhận, đánh giá của người nói đối
với sự việc được nói đến trong câu.
Ví dụ: Hình như nó không được vui.
II/ Thành phần tình thái(10).
HS đọc ví dụ SGK.
1/ Ví dụ: SGK.
? Những từ: ồ, trời ơi...thể hiện điều gì của 2/ Nhận xét:
người nói?
- Ồ, trời ơi: Thể hiện tình cảm, cảm xúc của
? Từ “ồ” thể hiện cảm xúc gì của người người nói.
nói?
a/ Ồ: Thể hiện sự vui thích, ngạc nhiên.
? “ Trời ơi” thể hiện cảm xúc gì của người
nói?
b/ Trời ơi: Thể hiện sự nuối tiếc, tiếc rẻ.
GV cho ví dụ:
- A, mẹ về chợ rồi.
- Trời ơi, sao con lại hư đốn vậy.
- A: thể hiện sự vui mừng.
? Như vậy các từ: trời ơi, ồ, a,...thể hiện - Trời ơi: thể hiện sự tức giận,
điều gì của người nói?
=> Từ : trời ơi, ồ, a…thể hiện tình cảm, cảm xúc,
tâm lí của người nói đối với sự việc được nói đến

? Những từ trên có tham gia vào nòng cốt trong câu=> TP tình thái.
câu diễn đạt sự việc được nói đến trong câu - Nằm ngoài nòng cốt câu=> TP biệt lập.
hay không?
? Em hiểu thế nào là thành phần cảm thán?
Cho ví dụ minh họa.
3/ Kết luận:
- TP cảm thán là những thành phần dùng để diễn

19


HS đọc bài tập . Xác định yêu cầu bài tập
GV gọi hs lên bảng làm BT. HS khác nhận
xét bổ sung.
HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
? Hãy sắp xếp các từ ngữ theo thứ tự tăng
dần độ tin cậy( độ chắc chắn).
HS đọc bài tập, xác định yêu cầu bài tập.

? Vì sao trong tác phẩm tác giả lại dùng từ
“ chắc”?

? Viết đoạn văn có sử dụng thành phần tình
thái, cảm thán?

đạt tình cảm, cảm xúc, tâm lý của người nói đối
với sự việc được nói đến trong câu.
VD:
- Chao ôi, con chuồn chuồn nước mới đẹp làm
sao.

- Than ôi, thời oanh liệt nay còn đâu.
III/ Luyện tập(15).
Bài tập 1.
- Thành phần tình thái: Có lẽ, hình như, chả lẽ…
- Thành phần cảm thán: Chao ôi.
Bài tập 2.
- Dường nghư, hình như, có vẻ như, có lẽ, chắc
là, chắc hẳn, chắc chắn…
Bài tập 3.
- Chắc chắn: Chịu trách nhiệm cao nhất về độ tin
cậy của sự việc do mình nói ra.
- Hình như: Chịu trách nhiệm thấp nhất.
- Chắc: Độ tin cậy cao nhưng chưa phải tuyệt đối.
- Tác giả dùng từ “ chắc” : Vì người kể đang miêu
tả suy nghĩ của người khác nên dùng từ chỉ độ tin
cậy bình thường. Đồng thời thể hiện được thái độ,
lòng khao khát của nhân vật đối với sự việc xảy
ra.
Bài tập 4. Về nhà

20


NGHỊ LUẬN
VỀ MỘT SỰ VIỆC HIỆN TƯỢNG, ĐỜI SỐNG
HĐ của thầy, trò
HS đọc văn bản SGK.
? Trong văn bản tác giả đã bàn luận về
hiện tượng gì trong đời sống?
? Hiện tượng ấy có những biểu hiện như

thế nào?
? Tác giả đã trình bày vấn đề trên qua
những luận điểm nào?

? Tác giả nêu nguyên nhân của bệnh lề mề
là gì? Nêu các luận cứ?

? Tác hại của bệnh lề mề là gì? Tác giả
chúng minh qua các luận cứ nào?
? Em có nhận xét gì về hệ thống luận điểm,
luận cứ mà tác giả nêu ra trong bài viết?
? Tác giả đã đánh giá về hiện tượng đó như
thế nào?
? Thái độ của tác giả đối với hiện tượng đó
ra sao?
( Phê phán gay gắt)
? Theo tác giả chúng ta cần phải làm gì để
chống lại căn bệnh lề mề?
? Em hãy chỉ ra bố cục của bài viết?

Nội dung
I/ Tìm hiểu bài văn nghị luận về một sự việc,
hiện tượng, đời sống( 18).
1/ Văn bản:
Bệnh lề mề.
2/ Nhận xét:
- Vấn đề nghị luận: Bệnh lề mề- 1 hiện tượng phổ
biến trong đời sống.
- Biểu hiện: Sai hẹn, đi chậm, không coi trọng giờ
giấc, thiếu tôn trọng người khác.

* Luận điểm 1: Những biểu hiện cụ thể của bệnh
lề mề.
- Coi thường giờ giấc.
- Việc riêng thì đúng giờ, việc chung thì muộn.
* Luận điểm 2: Nguyên nhân của bệnh lề mề.
- Do thiếu tự trọng, không tôn trọng người khác.
- Quý trong thời gian của mình, không tôn trọng
thời gian của người khác.
- Thiếu trách nhiệm với công việc chung.
* Luận điểm 3: Tác hại của bệnh lề mề.
- Gây phiền hà cho người khác.
- Mất thì giờ.
- Làm nảy sinh cách đối phó.
=> Hệ thống luận điểm, luận cứ cụ thể, chặt chẽ,
rõ ràng làm nổi bật vấn đề nghị luận.
* Đánh giá: Bệnh lề mề đã trở thành một thói
quen, có hệ thống, trở thành một bệnh khó chữa.

* Bố cục:
+ Mở bài: Nêu sự việc cần bàn: Bệnh lề mề.
+Thân bài: Nêu các luận điểm: biểu hiện, nguyên
nhân, tác hại...của bệnh lề mề.
? Dựa vào nội dung văn bản, em hãy chỉ ra + Kết bài: Bày tỏ thái độ, ý kiến, gợi những suy
từng phần của bố cục và nội dung của từng nghĩ cho người đọc.
phần?
3/ Kết luận: Ghi nhớ SGK.
? Nghị luận về một sự việc, hiện tượng, đời
sống là gì?
? Về nội dung bài văn cần phải đạt những
yêu cầu gì?


21


? V hỡnh thc bi vn cn phi t nhng III/ Luyn tp(17)
yờu cu no?
Bi tp 1.
* Hin tng tt:
GV cho HS tho lun.
- Tm gng hc tt.
? Em hóy lit kờ nhng vic tt ca mỡnh ó - Giỳp bn bố hc tp.
lm trong nh trng, ngoi xó hi?
- Giỳp ngi gi, ngi tn tt.
- Giỳp gia ỡnh chớnh sỏch, khú khn.
* Hin tng xu:
- Núi tc chi by, sai hn, li hc, b hc, i
? Nờu nhng hin tng xu trong trng mun, li lao ng....
lp?
? Nhng hn tng trờn cú phi l nhng
hin tng xó hi ỏng bn lun khụng?
Bi tp 2.
Hiện tợng hút thuốc lá - hậu quả của nó
HS c bi tp 2.
GV hng dn HS lm. Gi HS lờn bng -> Đây là một hiện tợng đáng đợc viết
lm. GV nhn xột b sung.
một bài nghị luận, vì :
+ Nó liên quan đến vấn đề sức khoẻ
của mỗi cá nhân ngời hút, đến sức
khoẻ cộng đồng và vấn đề nòi giống .
+ Nó liên quan đến vấn đề bảo vệ

môi trờng , khói thuốc lá gây bệnh cho
những ngời không hút đang sống xung
quanh ngời hút .
+ Nó gây tốn kém tiền bạc cho ngời
hút .

22


CÁCH LÀM BÀI VĂN
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG, ĐỜI SỐNG
HĐ của thầy, trò

Nội dung
I/ Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng
đời sống(8).
HS đọc các đề văn SGK.
1/ Đọc các đề văn: SGK
2/ Nhận xét:
? Các đề bài trên có điểm gì giống nhau?
* Giống nhau:
? Em hãy ra một số đề bài đề cập đến một - Đều đề cập đến những sự việc hiện tượng của
vấn đề xã hội đáng quan tâm?
đời sống xã hội. Đều yêu cầu người viết trình bày
- Hút thuốc lá nơi công cộng.
nhận xét, suy nghĩ, nêu ý kiến...
- Xả rác bừa bãi.
II/ Cách làm bài văn nghị luận về một sự việc
HS đọc đề bài SGK.
hiện tượng đời sống(14).

1/ Đề bài: SGK
2/ Các bước làm bài.
* Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý.
? Đề bài thuộc thể loại gì?
a/ Tìm hiểu đề:
? ND của đề bài đề cập đến hiện tượng gì? - Thể loại: Nghị luận.
- Nội dung: Thảo luận, bày tỏ ý kiến về sự việc,
? Xác định yêu cầu của đề bài?
hiện tượng “ Phạm Văn Nghĩa thương mẹ, giúp
mẹ trong công việc”
GV HD HS tìm ý.
- Yêu cầu: Trình bày suy nghĩ vwf hiện tượng đó.
? Nghĩa đã làm gì để giúp mẹ?
b/ Tìm ý:
- Nghĩa giúp mẹ: Trồng trọt, nuôi gà, nuôi heo...
? Những việc làm đó chứng tỏ em là người - Nghĩa là người biết thương mẹ, kết hợp với học
như thế nào?
hành, biết sáng tạo.
? Vậy em học được ở Nghĩa điều gì?
=> Học được ở Nghĩa tình yêu cha, mẹ, yêu lao
động, biết chăm lo học hành, có trí thông minh,
sáng tạo.
* Bước 2: Lập dàn ý: SGK
HS đọc phần dàn ý SGK.
? Phần dàn ý có mấy phần? Nhiệm vụ của
từng phần?
HS đọc sách giáo khoa.
* Bước 3: Viết bài.
* Bước 4: Đọc lại bài và sửa chữa.
3/ Kết luận: Ghi nhớ SGK.

II/ Luyện tập(14).
HS đọc bài tập.
Bài tập 1.
GV HD hs tìm ý.
* Tìm ý:
? Hoàn cảnh của Nguyễn Hiền có gì đặc - Hoàn cảnh: Nhà nghèo, làm tiểu đồng quét rọn
biệt?
vệ sinh cho nhà chùa.
? Tinh thần ham học và chủ động học tập - Thông minh, ham học, nép bên cửa nghe thầy
của Nguyễn Hiền biểu hiện như thế nào?
giảng bài, hỏi thầy, lấy lá để viết chữ.
? Ý thức tự trọng của Nguyễn Hiền ra sao?

23


? Em học tập được ở Nguyễn Hiền điều gì? - Xin thầy cho đi thi, đỗ Trạng nguyên, đề nghị
Gv cho HS viết đoạn văn. Đọc trước lớp. nhà vua rước võng lọng.
GV và học sinh cùng nhận xét, bổ sung.
=> Tinh thần vượt khó, tự học, ham học, ý thức tự
trọng cao.

24


HƯỚNG DẪN
CHUẨN BỊ CHO CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
HĐ của thầy, trò

Nội dung


I/ Yêu cầu(8)
HS đọc yêu cầu của chương trình SGK.
- Tìm hiểu suy nghĩ để viết bài nêu ý kiến riêng
dưới dạng nghị luận về một sự việc, hiện tượng
? Em hiểu như thế nào về vấn đề nêu ra nào đó ở địa phương.
trong SGK?
? Vậy với yêu cầu như vậy thì em sẽ phải II/ Cách làm(12).
làm như thế nào?
- Chọn bất cứ sự việc hiện tượng nào có ý nghĩa,
có vấn đề, đáng quan tâm ở địa phương.
VD:
+ Vấn đề về ô nhiễm môi trường ở nông thôn.
? Em hãy suy nghĩ ở địa phương em có + Vấn đề về các tệ nạn xã hội ( cờ bạc, rượu chè,
những vấn đề gì đáng quan tâm?
ma túy, mại dâm…).
+ Vấn đề về giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ,
bà mẹ Việt Nam anh hùng…
+ Vấn đề về xây dựng đời sống văn hóa mới.
? Các vấn đề được chọn phải như thế nào? - Đối với các sự việc, hiện tượng được chọn phải
có dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, được cả xã hội
quan tâm….
- Nhận định được chỗ đúng sai, chỗ bất cập,
không nói quá, không giảm nhẹ, phản ánh đúng
? Với các vấn đề đó em cần bày tỏ thái độ vấn đề.
gì?
- Cần bày tỏ rõ thái độ tán thành hay phản đối,
xuất phát từ ý kiến cá nhân, trên tư tưởng tiến bộ,
GV giao cho cả lớp, hoặc mỗi nhóm tìm không vì lợi ích cá nhân.
hiểu 1 vấn đề. HS về nhà nghiên cứu, tìm III/ Tổ chức chuẩn bị luyện tập(15)

hiểu, thu thập tài liệu, viết bài để chuẩn bị
cho bài thực hành ở tiết bài 27.

25


×