Tải bản đầy đủ (.pptx) (50 trang)

Bài giảng công tác tuyên truyền cho đội ngũ cán bộ tuyên truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.38 KB, 50 trang )

ĐỀ CƯƠNG BÀI TRAO ĐỔI VỚI CÁN BỘ CĐGD

----------

ĐỂ LÀM TỐT CÔNG TÁC
BÁO CÁO VIÊN, TUYÊN TRUYỀN VIÊN

Trường Đại học công đoàn




Tuyên truyền là đem một việc gi nói cho dân hiểu, dân nhớ,
dân theo, dân làm. Nếu không đạt đợc mục đích đó là tuyên
truyền thất bại. Muốn thành công phải biết cách tuyên truyền
hai là phải biết cách nói. Nói thi phải giản đơn, rõ ràng, thiết
thực. Phải có đầu có đuôi, sao cho ai cũng hiểu đợc, nhớ đợc.
Chớ dùng nhng danh từ lạ, chớ nói quá một tiếng đồng hồ,vi nói
dài là ngời ta chán tai , không thích nghe na. Muốn tránh nhng
khuyết điểm đó trớc khi nói, phải viết dàn bài rõ ràng, rồi cứ
xem đó mà nói.
Hồ Chí Minh toàn tập)


Để làm tốt công tác của một Báo cáo viên, Tuyên truyền
viên (trong cơ sở giáo dục) trước công chúng.
Người cán bộ công đoàn làm công việc Báo cáo và Tuyên
truyền phải thực hiện tốt những nội dung nào?
Có thể hình dung các nội dung đó qua như sau:



Nghiên cứu đặc thù đối tượng

Xác định mục đích, nội dung

Chuẩn bị
phát biểu miệng

Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu

Lập đề cương phát biểu

Lập chọn ngôn ngữ, văn phong


1- Nghiên cứu về đối tượng
Sự cần thiết phải nghiên cứu đối tượng

Trong tuyên truyền, đối tượng quy định việc xác định nội dung, lựa
chọn phương pháp, phương tiện tác động đến họ. Đối với những đối
tượng khác nhau, nội dung, phương pháp báo cáo tuyên truyền phải
khác nhau.
Vì vậy nghiên cứu về đối tượng là công việc đầu tiên mà cán bộ báo
cáo , tuyên truyền phải tiến hành.


Đặc điểm về mặt xã hội:Giai cấp, dân tộc, nghề nghiêp, học
vấn, giới tính, tuổi tác…

Đối với một đối tượng cụ thể cần chú ý
tâm thế:

-Tâm thế chủ động, bị động, khẳng định,
phủ định

Nội dung
nghiên
cứu đối
tượng

Đặc điểm về tư tưởng, tâm lý:quan điểm, chính kiến, động
cơ, tâm trạng, trạng thái thể chất, khuôn mẫu tư duy
Đối với nhóm đối
tượng;Tìm những
điểm chung nhất, đáp ứng nhu cầu
Nhu cầu, thị hiếu thông tin: Thái độ với nguồn thông tin, nội
dung thông tin, cách thỏa mãn thông tin

số đông


 

Trên cơ sở nghiên cứu về các đặc điểm này mà xác định mục đích, nội

dung, phương pháp bài báo cáo, tuyên truyền.


2- Xác định mục đích, nội dung bài báo cáo, tuyên truyền
a. Mục đích bài báo cáo, tuyên truyền
Hoạt động báo cáo, tuyên truyền có mục đích:
- Thông tin, cung cấp kiến thức.

- Hình thành, củng cố niềm tin.
- Cổ vũ tính tích cực xã hội của người nghe.
Xác định mục đích có ý nghĩa định hướng đối với nội dung của bài báo cáo,
tuyên truyền.


b- Xác định nội dung
Khi lựa chọn nội dung bài phát biểu miệng, cần chọn những vấn đề mang các
đặc trưng sau:
Một là, phải mang đến cho người nghe những thông tin mới.
Hai là, phải thiết thực, đáp ứng nhu cầu thông tin của các Thầy, Cô, CBCNV nhà
Trường, HSSV.
Ba là, phải mang tính thời sự, tính cấp thiết, phản ánh những vấn đề nóng bỏng
của cuộc sống.
Bốn là, phải đảm bảo tính tư tưởng và tính chiến đấu.
Cán bộ làm công tác báo cáo và tuyên truyền có thể căn cứ vào kế hoạch đề tài
tuyên truyền của cấp ủy,BGH, để xây dựng, lựa chọn nội dung báo cáo, tuyên
truyền.


3- Lựa chọn, nghiên cứu và xử lý tài liệu
a. Chọn nguồn tài liệu
- Nguồn tài liệu quan trọng nhất mà cán bộ tuyên truyền thường xuyên sử dụng là
tác phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các văn
kiện của Đảng và Nhà nước, và những yêu cầu của ngành đặt ra…
- Các loại từ điển, số liệu thống kê chính thức là nguồn tài liệu chủ yếu để tra cứu
các khái niệm, khai thác số liệu cho bài nói.
- Các sách báo chuyên khảo phù hợp với nội dung tuyên truyền cũng là một nguồn
tài liệu.
- Các báo, tạp chí chính trị - xã hội, tạp chí chuyên ngành cũng là một nguồn tài liệu.



- Sổ tay tuyên truyền, sổ tay báo cáo viên là những tài liệu hướng dẫn nội dung,
nghiệp vụ tuyên truyền rất thiết thực và bổ ích.
- Các bản tin nội bộ, đặc biệt là thông tin được cung cấp thông qua Hội nghị báo
cáo viên định kỳ là nguồn thông tin trực tiếp mà dựa vào đó báo cáo viên, tuyên
truyền viên xây dựng nội dung bài nói.
- Ngoài ra có thể sử dụng các băng ghi âm, ghi hình do các cơ quan có trách
nhiệm cung cấp, các thông tin có được nhờ nghiên cứu thực tế, tham quan các
điển hình tiên tiến và các di tích lịch sử - văn hóa….


Muốn có nguồn tài liệu phong phú, cần tuân theo chỉ dẫn sau đây của Bác Hồ:
“Muốn có tài liệu thì phải tìm, tức là:
1. Nghe: Lắng nghe các cán bộ, nghe các chiến sĩ, nghe đồng bào để lấy tài liệu mà
viết.
2. Hỏi: Hỏi những người đi xa về, hỏi nhân dân, hỏi bộ đội những việc, những tình
hình khắp nơi.
3. Thấy: mình phải đi đến xem xét mà thấy.
4. Xem: Xem báo chí, sách vở. Xem báo chí trong nước, xem báo chí nước ngòai.
5. Ghi: Những cái gì đã nghe, đã thấy, đã hỏi được, đã học đựơc thì phải chép lấy
để dùng và viết. Có khi xem mấy tờ báo chỉ được một tài liệu thôi. Tìm tài liệu
cũng như công tác khác phải chịu khó. Có khi xem tờ báo này có vấn đề này,
xem tờ báo khác có vấn đề khác, rồi góp hai ba vấn đề, hai ba con số làm
thành một tài liệu mà viết.
Muốn có nhiều tài liệu thì phải xem cho rộng"


b- Đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Đọc tài liệu: Thoạt đầu đọc lướt qua mục lục, lời chú (nếu có) của từng tài liệu

để trên cơ sở đó hình thành quan niệm về nội dung, kết cấu bài nói. Sau đó đọc
kỹ, có phân tích, phê phán, có suy nghĩ.
- Ghi chép: Cách ghi chép tốt nhất, thiết thực nhất là ghi tóm tắt những điều đã
đọc được.
Khi cần giữ lại ý kiến của tác giả một cách hoàn chỉnh có thể trích nguyên văn
từng câu, từng đoạn và chú giải xuất xứ của đoạn trích (ghi rõ tên tác giả, tác
phẩm, nơi xuất bản, năm xuất bản, lần xuất bản, số trang). Có thể ghi vào sổ tay
hoặc trên phích. Mỗi phích ghi một vấn đề, ghi trên một mặt giấy, mặt kia có thể
ghi những vấn đề mới.
Có rất nhiều phương pháp nghiên cứu tài liệu. Lựa chọn phương pháp nào
phụ thuộc vào thói quen, kinh nghiệm cá nhân.


c- Một vài chú ý khi sử dụng tài liệu
- Sau khi đọc, ghi chép, tiến hành lựa chọn những tài liệu mới nhất, có gía trị
nhất, dự kiến có khả năng thu hút người nghe nhất đưa vào bài phát biểu.
- Chọn và sắp xếp tư liệu theo trình tự lôgic để hình thành đề cương.
- Chỉ sử dụng những tài liệu rõ ràng, chính xác. Không dùng những tài liệu thấy
còn chưa tường minh về tư tưởng, thiếu chính xác về mặt khoa học.
- Trước khi sử dụng bất kỳ tư liệu nào đều phải xem xét nó bằng "lăng kính" của
người cán bộ tư tưởng. "Lăng kính" ở đây chính là sự nhạy cảm về tư tưởng, là
bản lĩnh chính trị, là trách nhiệm người cán bộ trước Đảng, trách nhiệm công
dân.


Trong điều kiện bùng nổ thông tin hiện nay, cần
thiết phải định hướng thông tin theo quan điểm
của Đảng.

Sử dụng tài liệu là một nghệ thuật. Nghệ thuật đó phụ thuộc vào năng lực,

bản lĩnh nghề nghiệp của cán bộ làm công tác báo cáo, tuyên truyền. Cùng một
lượng tài liệu như nhau, ai dày công và sáng tạo hơn sẽ có bài báo cáo, tuyên
truyền chất lượng cao hơn.


4. Xây dựng đề cương bài phát biểu
Đề cương báo cáo, tuyên truyền là văn bản mà dựa vào đó người tuyên truyền
tiến hành buổi nói trước công chúng. Đề cương bài báo cáo, tuyên truyền cần
đạt tới các yêu cầu sau:
- Phải thể hiện mục đích tuyên truyền.
- Phải chứa đựng, bao hàm nội dung tuyên truyền một cách lôgic.
Cần xây dựng nhiều phương án của đề cương, từ đó chọn phương án tối ưu.
Quá trình xây dựng đề cương có thể thay đổi, bổ sung, hoàn thiện dần từ thấp
lên cao, từ đề cương sơ bộ đến đề cương chi tiết.


4. Lựa chọn ngôn ngữ, văn phong
- Ngôn ngữ là phương tiện chủ yếu của báo cáo viên, là yếu tố cực kỳ quan trọng để thực hiện và
nâng cao chất lượng của bài nói chuyện
- Ngôn ngữ vừa là tiền đề vừa là kết quả của quá trình phát triển xã hội. Nếu nói con người đã
tạo ra ngôn ngữ thì chính ngôn ngữ đã gián tiếp tạo ra con người. Ngôn ngữ là hình thức thể
hiện của tư duy, giữa vai trò quan trọng trong việc hình thành ý thức. 
- Ngôn ngữ là phương tiện chủ yếu của báo cáo viên, là yếu tố cực kỳ quan trọng để thực hiện
và nâng cao chất lượng bài nói. Người báo cáo viên phải có ngôn ngữ phong phú để trình bày
chính xác những khái niệm, sự vật, hiện tượng và những quan điểm, quan niệm, sự kiện... 


 

Martin Luther King,


Là những hình mẫu nổi bật về những diễn giả biết cách sử dụng thuật hùng biện để
tác động đến xã hội. 


Trong tuyên truyền, phát biểu miệng, tiêu chuẩn cơ bản của lời nói tốt bao gồm:

Tính chính xác, tính đúng đắn và tính thẩm mỹ. 
+ Tính chính xác: Đó là sự thống nhất giữa nội dung thông tin, những tư liệu, sự kiện đã được
khẳng định và sự diễn đạt bằng những phương tiện ngôn ngữ những nội dung đó.  Tính chính
xác đòi hỏi báo cáo viên phải có từ ngữ chính xác về mức độ, khách quan nội dung của vấn đề,
sự vật, hiện tượng, diễn ra trung thành, làm nổi bật vấn đề mà báo cáo viên trình bày. 
+ Tính đúng đắn: Ngôn ngữ của báo cáo viên sử dụng phải được mọi người thừa nhận và được
coi



mẫu

mực

bởi

phù

hợp

với

chuẩn


mực

ngôn

ngữ. 


+ Tính thẩm mỹ:
Đó là vẻ đẹp và sự hấp dẫn của lời nói, làm tăng sự thích thú của người nghe
trên cơ sở những ngôn từ có chọn lọc được sử dụng chính xác, đúng đắn, phù
hợp, văn hóa..., mà không hoa mỹ một cách cầu kỳ, quá mức cần thiết, không
phù hợp với đối tượng. 
Có được tiêu chuẩn của lời nói đẹp, báo cáo viên mới diễn tả ý tưởng của mình
một cách chân thành, sáng sủa, chính xác và có sức thuyết phục người nghe. 


Trong cuộc sống, trong giao tiếp hàng ngày con người luôn phải ứng phó với biết
bao tình huống, có lúc dễ dàng xử lý, có lúc thật phức tạp, khó xử. Xã hội càng
văn minh thì nhu cầu trong giao tiếp của con người càng cao.
Ứng xử một cách thông minh, khôn khéo, tế nhị, kịp thời, có hiệu quả, đạt tới
mức độ nghệ thuật, ngày nay còn được coi như bí quyết thành công trong cuộc
sống, trong công việc .


Lời nói không mất tiền mua
lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau


- “Một thương tóc bỏ đuôi gà

Hai thương ăn nói mặn mà, có duyên”
- “Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Người khôn nói tiếng dịu dàng, dễ nghe”
- “Đất tốt trồng cây rườm ra
Những người thanh lịch nói ra dịu dàng”
- “Người thanh tiếng nói cũng thanh
Chuông kêu chuông đánh bên thành cũng kêu”
- “Kim vàng ai nỡ uốn câu
Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời”


×