Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 9 bài 15: Tính chất vật lí của kim loại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.1 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

BÀI 15: TÍNH CHẤT VẬT LÝ CỦA KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Hs biết được một số tính chất vật lý của kim loại: tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt
và ánh kim.
- Hs biết một số ứng dụng của kim loại trong đời sống, sản xuất có liên quan đến
tính chất vật lý.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được những thí nghiệm đơn giản.
- Biết liên hệ tính chất vật lý với một số ứng dụng của kim loại
3. Thái đô: HS có tinh thần học tập, nghiêm túc và hứng thú với môn học
II. CHUẨN BI:
1. Giáo viên: Một đoạn dây nhôm, búa nhỏ.
2. Học sinh: Chuẩn bị một số vật dụng, đồ dùng bằng kim loại nhỏ, đơn giản.
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cu: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt đông của GV

Hoạt đông của HS

Nôi dung

Hoạt đông 1: I. TÍNH DẺO:(7’)
- Gv nêu thí nghiệm: dùng
búa đập một đoạn dây
nhôm và đập một cục than.
Yêu cầu HS nhận xét.



- Nhận xét: Dây nhôm bị dát
mỏng hơn, cục than bị vỡ
vụn.

- Kim loại có tính dẻo
nên có thể rèn, kéo sợi,
dát mỏng tạo nên các đồ
vật khác nhau.


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

- Yêu cầu HS cho biết cái
cuốc, xẻng, xoong,..được
làm từ vật liệu nào? Dựa
vào tính chất nào mà làm
được các dụng cụ đó với
các hình dạng khác nhau?
-Gv cho HS quan sát các
vật đã chuẩn bị.Qua đó em
rút ra được nhận xét gì?

- Các dụng cụ đó được làm từ
kim loại: sắt, nhôm,...do có
tính dẻo nên người ta có thể
rèn, cán mỏng, hập
khuôn,...tạo được các hình
dáng khác nhau.


- Quan sát. Nhận xét

- Yêu cầu HS rút ra kết
luận.

- Kết luận.
Hoạt đông 2: II. TÍNH DẪN NHIỆT,TÍNH DẪN ĐIỆN(15’)
-Gv yêu cầu Hs sắp xếp các - Sắp xếp: Ag, Cu, Al, Fe.
KL : Fe, Cu, Al, Ag theo
chiều khả năng dẫn nhiệt
giảm dần.

- Kim loại có tính dẫn
nhiệt, dẫn điện

- Nhận xét, bổ sung.
Hoạt đông 3: III. ÁNH KIM (7’)
- Cho Hs quan sát các vật
bằng kim loại đã chuẩn bị,
nhận xét vẻ bên ngoài.

-Quan sát, nhận xét : các vật
dụng bằng kim loại có vẻ
sáng, lấp lánh.

- Yêu cầu HS lấy ví dụ

- Vi dụ: vàng, bạc, ..có vẻ
sáng lấp lánh.


- Giới thiệu vẻ sáng của
kim loại như vậy gọi là ánh
kim.

- Lắng nghe.

- Kim loại có ánh kim.
Nhờ tính chất này một số
kim loại được dùng làm
đồ trang sức và các vật
dụng trang trí.


GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 9

- Yêu cầu Hs rút ra nhận
xét và nêu ứng dụng dựa
vào tính chất này.

- Trả lời

- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe giảng, ghi bài.
Hoạt đông 4: CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (15’)
- Yêu cầu Hs làm bài tập 2 - Làm BT:
SGK
a- 4 ; b- 6 ; c-3 , 2 ; d- 5 ; e- Yêu cầu Hs làm bài tập 4 1.
SGK
- Làm BT:
Ta có:

2,7 g Al chiếm thể tích 1cm3
1mol Al (27g) chiếm thể tích
x cm3
- Nhận xét.
- Yêu cầu Hs về nhà học
bài và làm các BT còn lại
trong SGK

=> x = ( 27.1)/ 2,7 = 10 cm3
- Nghe và sửa bài.
- Ghi nhớ



×