Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Chương trình môn học: KINH DOANH NGOẠI HỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 77 trang )


!
!
!
!
!
KINH%DOANH%NGOẠI%HỐI%
!
45%tiết%
!
THS.!NGUYỄN!TRUNG!THÔNG!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!

Chương%trình%môn%học:%KINH%DOANH%NGOẠI%HỐI%
!
Giảng!viên:!ThS.!Nguyễn%Trung%Thông%%
Thời!lượng:!45%tiết!
Giới%thiệu:%Môn!học!Kinh!doanh!Ngoại!hối!bao!gồm!những!kiến!thức!căn!bản!về!tiền!tệ!thế!giới,!tỷ!giá!hối!đoái,!thị!
trường!hối!đoái,!phòng!ngừa!rủi!ro!tỷ!giá.!
Đối%tượng:%Sinh!viên!đại!học!năm!thứ!3,!các!chuyên!ngành!Tài!chính!–!Ngân!hàng!
Triết%lý/Sự%cần%thiết:%%


Sinh!viên!kinh!tế,!đặc!biệt!trong!các!chuyên!ngành!nêu!trên!không!thể!không!biết!đến!Kinh!doanh!Ngoại!hối!như!là!
một!nhu!cầu!tất!yếu!trong!kinh!tế!thế!giới.!Trong!bối!cảnh!hội!nhập,!không!biết!Kinh!doanh!Ngoại!hối!tức!là!sẽ!bị!cô!
lập!với!thế!giới,!nơi!mà!gần!như!tất!cả!các!quốc!gia!đều!sử!dụng!Kinh!doanh!Ngoại!hối.!
Mục%tiêu%
Nắm!vững,!phân!tích!được!những!kiến!thức!căn!bản!về!tiền!tệ!thế!giới,!các!nghiệp!vụ!kinh!doanh!ngoại!tệ!trên!thị!
trường!hối!đoái.!
Thực!hiện!nghiệp!vụ!mua!bán!ngoại!tệ!trên!thị!trường!hối!đoái!quốc!tế,!đảm!nhiệm!các!khâu!Kinh!doanh!Ngoại!hối!
tại!các!doanh!nghiệp!có!hoạt!động!xuất!nhập!khẩu!và!các!phòng!Kinh!doanh!Ngoại!hối!tại!các!ngân!hàng!thương!
mại.!
Phương%pháp%học%tập%
Áp!dụng!phương!pháp!tương!tác,!hướng!về!sinh!viên!thông!qua!các!hoạt!động!như:!nghe!giảng,!thảo!luận!nhóm,!
giải!quyết!tình!huống,!thuyết!trình.!
Phương%pháp%đánh%giá%
Kiểm!tra!giữa!kỳ:!15%!trắc!nghiệm!30!phút!được!sử!dụng!tài!liệu!
Thuyết!trình:!15%!theo!các!nhóm!
Kiểm!tra!cuối!kỳ:!70%!tự!luận!75!phút!được!sử!dụng!tài!liệu!
Tài%liệu%học%tập%chính%
GS.!TS.!Nguyễn!Văn!Tiến!(2011),!Thị$trường$ngoại$hối$và$các$nghiệp$vụ$phái$sinh,!NXB!Thống!kê!
PGS.!TS.!Trần!Hoàng!Ngân!(chủ!biên)!(2009),!Thanh$toán$Quốc$tế,!TPHCM:!NXB!Thống!kê!TPHCM.!
Kế%hoạch%giảng%dạy%
Buổi%% Nội%dung% Buổi%% Nội%dung%
1%
%
Giới!thiệu!môn!học.!
Giới!thiệu!về!tỷ!giá!hối!đoái.%
6%
%
Thực!trạng!các!sản!phẩm!ngoại!hối.!Kiểm!tra!
giữa!kỳ.!
2%

%
Cơ!sở!xác!định!tỷ!giá,!các!yếu!tố!ảnh!hưởng!đến!
tỷ!giá,!phương!pháp!điều!chỉnh!tỷ!giá.%
7%
%
Phân!tích!cơ!bản,!Phân!tích!kỹ!thuật.!
3%
%
Thị!trường!hối!đoái!‰!Các!nghiệp!vụ!trên!thị!
trường!hối!đoái.!Spot!và!Arbitrage.%
8%
%
Thuyết!trình:!nhóm!1,!2,!3.!
4%
%
Options!và!Futures.! 9%
%
Thuyết!trình:!nhóm!4,!5,!6.!
5% Sửa!bài!tập,!tình!huống.! % !
Các%nội%dung%thuyết%trình:%
Nhóm 1: Thực trạng sử dụng hợp đồng kì hạn và hoán đổi tiền tệ Việt Nam
Nhóm 2: Các thị trường giao sau trên thế giới và Việt Nam
Nhóm 3: Cách tính phí quyền chọn ngoại hối
Nhóm 4: Chiến lược sử dụng quyền chọn và hợp đồng phái sinh
Nhóm 5: Phân tích cơ bản kinh doanh ngoại hối và mô hình nến Nhật Bản
Nhóm 6: Sóng Elliott và Fibonacci trong phân tích kỹ thuật ngoại hối
%
KINH DOANH NGOẠI HỐI
ThS. NGUYỄN TRUNG THÔNG


ThS. Nguyễn Trung Thông 

BỐ CỤC
Cơ bản: Yết giá, cách đọc, cách viết
Giao ngay (SPOT), Arbitrage
Kỳ hạn (Forwards), Hoán đổi (Swaps)
Quyềnchọn (Options)
Giao sau (Futures)
Phòng ngừarủiro
Phân tích cơ bản
Phân tích kỹ thuật
ThS. Nguyễn Trung Thông 

ThS. Nguyễn Trung Thông 

3
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Khái niệm:
Tỷ giá hối đoái là giá cả cuả một đơnvị tiềntệ
nướcnàyđượcthể hiệnbằng số lượng đơnvị tiềntệ
nướckhác.
Ví dụ: Ngày 15/10/20xx, trên thị trường hối
đoái quốctế ta có thông tin:
1 USD = 101.39 JPY
1 GBP = 1.7425 USD
1 USD = 1.1374 CHF
1 AUD = 0.6949 USD
1 USD = 16 610 VND
Chương 1: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI

(Foreign Exchange Rate - FX)
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Biểutượng của các đồng tiền
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Symbol Country Currency Nickname
USD United States Dollar Buck/dollar
EUR Euro members Euro Fiber
JPY Japan Yen Yen
GBP Great Britain Pound Cable
CHF Switzerland Franc Swissy
CAD Canada Dollar Loonie
AUD Australia Dollar Aussie
NZD New Zealand Dollar Kiwi
ThS. Nguyễn Trung Thông 

4
1 đồng tiềnyếtgiá= x đồng tiền định giá
(Base currency-yết giá)-(quote currency-đồng tiền định giá)
Có 2 phương pháp biểuthị tỷ giá:
Phương pháp biểuthị trựctiếpvàgiántiếp
Phương pháp trựctiếp: 1 ngoạitệ = x nộitệ
Phương pháp yết giá này đượcápdụng ở nhiềuquốcgia:
Nhật, Thái Lan, Hàn Quốc, ViệtNam…
Mua tiềnmặt, mua chuyểnkhoản, bán tiềnmặt
Phương pháp gián tiếp: 1 nộitệ = y
ngoạitệ
Áp dụng tại Anh, Mỹ, Eurozone, Úc và New Zealand.
Phương pháp biểuthị tỷ giá

(Yết giá - quotation)
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Ký hiệu đơnvị tiềntệ:
Bằng chữ in hoa,gồm3 kýtự XXX
-2 kýtựđầu: tên quốcgia
-Kýtự thứ ba: tên gọi đồng tiền
Ví dụ:
- JPY: Japanese Yen
- CHF: Confederation helvetique Franc
- GBP: Great Britain Pound
- USD: United States dollars
Là đạibiểuchomộtlượng giá trị
www.fxcm.com www.sbv.gov.vn
Một số quy ước trong giao dịch hối đoái quốc tế
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Phương pháp đọctỷ giá
(Ngôn ngữ trong giao dịch hối đoái quốctế)
Vì lý do nhanh chóng, chính xác và tiếtkiệm, tỷ giá
thường được đọcnhững con số có ý nghĩa.
Các con sốđằng sau dấuphẩy được đọctheo
nhóm hai số. Hai số thậpphânđầutiênđượcgọilà
“số” (figure), hai số kế tiếpgọilà“điểm” (pip).
Tỷ giá mua và tỷ giá bán có khoảng chênh
lệch (Spread), thông thường vào khoảng 5 đến 20
điểm.
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Tỷ giá BID ASK

USD/CHF = 1.2350 1.2360
NH MUA USD NH BÁN USD
NH BÁN CHF NH MUA CHF
KH BÁN USD KH MUA USD
KH MUA CHF KH BÁN CHF
ThS. Nguyễn Trung Thông 

5
13
Phương pháp tính toán tỷ giá
Tỷ giá tính chéo
Muốnxácđịnh TGHĐ giữaA/B ta lấytỷ
giá A/C nhân vớitỷ giá C/B hoặctỷ giá
C/B chia cho tỷ giá C/A
ThS. Nguyễn Trung Thông 

VD1: Hai đồng tiềnyếtgiátrựctiếp
CHIA NGHỊCH
Ví dụ:
USD/VND = 21000/200
USD/JPY = 130.16/46
JPY/VND = M/B
JPY/VND = USD/VND
USD/JPY
M = 21000/130.46
B = 21200/130.16
ThS. Nguyễn Trung Thông 

15
VD2: Hai đồng tiềnyết giá gián tiếp

CHIA THUẬN
Ví dụ:
EUR/USD = 1.2794/04
GBP/USD = 1.9037/47
GBP/EUR = M - B
GBP/EUR = GBP/USD
EUR/USD
= 1.9037/1.2804
ThS. Nguyễn Trung Thông 

16
VD3: Một đồng tiềnyếtgiátrựctiếpvàmột đồng
tiềnyết giá gián tiếp
NHÂN
Ví dụ:
EUR/USD = 1.2804/14
USD/VND = 16000/500
EUR/VND = M - B
EUR/VND = EUR/USD x USD/VND
= 1.2804 x 16000
ThS. Nguyễn Trung Thông 

6
CÁC QUY ƯỚC
Quy ước1: Cáchviếtsố tiền
Thường lấy2 số thập phân, VND không thập phân.
Ngăncáchphần nghìn là dấu“,” phầnthập phân là
dấu“.”
VD: $10,000.00 €5,500.35 10.000.000 đ
Quy ước2: Cáchviếttỷ giá

Thường lấy4 số thập phân, bảng giá trựctuyến thêm
1 số thập phân. JPY lấy2 số thập phân, VND không
lấythập phân.
ThS. Nguyễn Trung Thông 

CÁC QUY ƯỚC
Quy ước 3: Cách tính chéo
- Công thức nhân:
M = nhỏ x nhỏ
B = lớnx lớn
- Công thức chia:
M = nhỏ : lớn
B = lớn: nhỏ
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Cơ sở xác định tỷ giá hối đoái
1. Bảnvị vàng
2. Bretton Woods (Bảnvị USD)
3. Phi hệ thống
Cốđịnh
Thả nổitự do
Thả nổicóquảnlý
Thả nổitậpthể
ThS. Nguyễn Trung Thông 

17/8/1998 26/2/1999 7/2002 12/2006 12/2007 3/2008
TGBQL
NH
0.1%
(13,880)

0.25% 0.5% 0.75% 1%
6/2008 11/2008 3/2009 11/2009 11/2/11
Biên độ 2% 3% 5% 3% 1%
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Việt Nam hiện nay áp dụng chếđộtỷ giá
thả nổicóquảnlý.
7
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
•Lạm phát
• Cán cân thanh toán
• Lãi suất
•Cácyếutố kinh tế, chính trị, thiên tai.
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Phương pháp điềuchỉnh
a- Sử dụng qũy dự trữ bình ổn hối đoái
b- Sử dụng chính sách chiết khấu
c- Phá giá hối đoái
d- Nâng giá hối đoái
ThS. Nguyễn Trung Thông 

THỊ TRƯỜNG HỐI ĐOÁI
1. Khái niệm
Thị trường hối đoái là nơithựchiệnviệc mua bán các
ngoạitệ và phương tiệnchitrả có giá trị như ngoạitệ,
và giá cả ngoạitệđượcxácđịnh trên cơ sở cung cầu.
Cung Cầu
Thị trường
Giá cả, điều kiện giao dịch

ThS. Nguyễn Trung Thông 

Sự ra đời, phát triển của thị trường
hối đoái do những nguyên nhân sau:
Mậu dịch và đầu tư quốc tế phát triển
Đầu cơ gia tăng
Nhu cầu phòng chống rủirotỷ giá
Sự phát triểncủacôngnghệ thông tin
ThS. Nguyễn Trung Thông 

8
2.1
Là thị trường lớnnhấtthế
giới.
 Ướclượng doanh thu
hàng ngày củathị trường
này là khoảng 2,500 tỷ
USD.
 Cá nhân kinh doanh từ
200 triệuUSD đến 500
triệu USD không phảilà
hiếm.
 Giá củacácđồng tiền
thay đổi bình quân là 20
lần/phút. Đặcbiệtvới
những đồng tiền được
mua bán nhiều, giá có thể
thay đổi đến 18000
lần/ngày.
2. Đặc điểmcủathị trường hối đoái

ThS. Nguyễn Trung Thông 

ThS. Nguyễn Trung Thông 

do sự chênh lệch múi giờ (trừ những ngày nghỉ cuốituần)
2.2 Thị trường hoạt động liên tục 24/24
ThS. Nguyễn Trung Thông 


Các dealer của các trung tâm tài chính như New
York, Chicago, London, Tokyo, Hong Kong,
Singapore… kinh doanh vớinhauvàhọ mua bán
cùng mộtloại đồng tiền.
• Thông tin trên thị trường đượctruyền đi đồng
thờivàgầnnhư là tứckhắc đến cho các dealers trên
toàn cầu. Vì thế giá cả trên các thị trường kinh doanh
sôi động gầnnhư giống nhau và rấthiếmkhixảyra
sự chênh lệch lớnvề giá cả,tạocơ hộichokinh
doanh chênh lệch giá.
2.3 Thị trường mang tính quốctế
ThS. Nguyễn Trung Thông 

9
2.5 Những đồng tiền mạnh như USD, EUR, JPY, CHF,
GBP, AUD… giữ vị trí quan trọng của thị trường, đặc biệt
là đồng Đôla Mỹ (USD).
Theo nghiên cứu 2007, USD được ước tính chiếm 86.3%
giao dịch của thị trường (chiếm khoảng 2,200 tỷ USD.)
2.6 Thị trường hối đoái phần lớn được mua bán qua thị
trường OTC (Over The Counter), mua bán qua điện

thoại, telex, mạng vi tính.
2.4 Tỷ giá thị trường được xác định trên cơ sở
c
ung cầu ngoại tệ trên thị trường
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Phân loại thị trường hối đoái
TTHĐ
TTHĐ giao ngay Thị trường tiền gửi
TTHĐ
SPOT
OPTION
FORWARD
FUTURE
Theo tính chất hoạt động
Theo nghiệp vụ kinh doanh
Theo phạm vi hoạt động
TT quốc tế
TT khu vực
ThS. Nguyễn Trung Thông 

3. Đối tượng tham gia thị trường hối đoái
a. Các Ngân hàng thương mại (Commercial Banks)
Trong Dealing room thường bao gồm các nhóm sau:
Bộ phận chuyên kinh doanh mua bán ngoạihối.
Bộ phậngồm các nhà phân tích để dựđoán tỷ giá, tính toán tỷ giá.
Bộ phậnquảntrị,kiểm soát.
b. Các nhà môi giới (Broker, Courtier)
c. Ngân hàng trung ương (Central Bank)
d. Các công ty kinh doanh (Corporate customers)

Căn cứ vào tổ chức tham gia
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Căncứ vào mục tiêu kinh doanh
– Các nhà kinh doanh (Dealers)
– Các nhà môi giới (Brokers)
– Các nhà đầu cơ (Speculators)
– Các nhà kinh doanh chênh lệch giá
(Arbitrageurs)
ThS. Nguyễn Trung Thông 

10
4. Phương thức giao dịch
(Methods of trading)
Nhiều phương thức giao dịch được sử dụng như thực
hiện các nghiệp vụ trên thị trường hối đoái:
• Điện thoại (telephone)
•Hệ thống xử lý điện tử (Electronic dealing systems)
Reuters dealing 4000- 110 quốc gia, 4000 tổ chức tài
chính, 18000 người có users.
• Điện tín (telex)
• SWIFT (Society for World-wide InterBank Financial
Telecommunication)
ThS. Nguyễn Trung Thông 

CÁC NGHIỆP VỤ HỐI ĐOÁI
1. Nghiệpvụ Spot, nghiệpvụ giao ngay
Nghiệpvụ Spot là hoạt động mua bán ngoạitệ mà theo đó
việc chuyển giao ngoạitệđượcthựchiện ngay, theo tỷ giá
đã được hai bên thỏathuận.

•Lưuý:
Chữ “ngay” không phải là ngay lậptức mà là ngay sau 02
ngày (t+2)
Đây là 02 ngày làm việc để thựchiện các bút toán chuyển
tiền liên NH quốctế
Canada: t+1
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Arbitrage là mộtloại nghiệpvụ hối đoái
nhằmsử dụng mức chênh lệch tỷ giá
giữacácthị trường hối đoái để thu lợi
nhuận. Tứclàmuaở nơithấpnhấtvà
bán ở nơi cao nhất.
2. Nghiệpvụ kinh doanh chênh lệch giá
(Arbitrage Operation)
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Arbitrage trên 2 thị trường
Ví dụ 1: Tại thời điểm T có thông tin
New York EUR/USD 1.1020/26
London EUR/USD 1.1025/29
Singapore EUR/USD 1.1030/38
Tokyo EUR/USD 1.1035/40
Yêu cầu kinh doanh với 1 triệu EUR
Bán 1 triệu EUR với giá mua cao nhất
1,000,000 x 1.1035 = 1,103,500 USD
Mua EUR với giá bán thấp nhất
1,103,500 / 1.1026 = 1,000,816 EUR
Chênh lệch + 816 EUR đem so với chi phí.
ThS. Nguyễn Trung Thông 


11
Arbitrage từ 3 thị trường trở lên
Ví dụ 2: Tại thời điểm T ta có thông tin:
• Zurich: CAD/CHF = 1.1340-1.1347
• Newyork: USD/CHF = 1.3055-1.3060
• Toronto: USD/CAD = 1.1582-1.1587
•Yêucầu kinh doanh arbitrage với 100 triệu
USD
Hướng 1: USD  CHF (NY)  CAD (ZR)  USD (TRT)
Hướng 2: USD  CAD (TRT)  CHF (ZR)  USD (NY)
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Ví dụ 3: Tại thời điểm T ta có thông tin
• Newyork:USD/CHF= 1.2046- 1.2053
• Zurich: AUD/CHF = 0.9280-0.9286
• Sydney: AUD/USD = 0.7685-0.7690
Yêu cầu kinh doanh Arbitrage với 100 triệu
USD, 100 triệu AUD, 100 triệu CHF
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Ví dụ 4: Tại thời điểm T ta có thông tin:
• Toronto: USD/CAD= 1.1625-1.1629
• Zurich: CAD/CHF= 1.1120- 1.1125
• Newyork:USD/CHF= 1.2930-1.2936
•Yêucầu kinh doanh Arbitrage với 100 triệu
USD, 100 triệu CAD, 100 triệu CHF
ThS. Nguyễn Trung Thông 

•Một giao dịch ngoại tệ có kỳ hạn là một

giao dịch mà trong đó mọi dữ kiện được
định ra vào thời điểm hiện tại nhưng việc
thực hiện sẽ diễn ra trong tương lai, theo
tỷ giá thoả thuận trước có ghi trong hợp
đồng.
•Tỷ giá có kỳ hạn sẽ được xác định trên
cơ sở tỷ giá giao ngay, thời hạn giao dịch
và lãi suất của hai đồng tiền đó.
3. Nghiệpvụ mua bán ngoạitệ có kỳ hạn
(Forward Operations)
ThS. Nguyễn Trung Thông 

12
1+KL
B
F = S x
1+KL
A
Trong đó: A là đồng tiền yết giá, B là đồng tiền
đònh giá.
F là tỷ giá có kỳ hạn của đồng tiền A so với đồng
tiền B.
K là thời hạn thỏa thuận (ngày, tháng, năm).
L
A
là lãi suất của đồng tiền A (ngày, tháng, năm).
L
B
là lãi suất của đồng tiền B (ngày, tháng, năm).
T

S
là tỷ giá giao ngay (A/B= x).
ThS. Nguyễn Trung Thơng 

FORWARD RATE = SPOT RATE + SWAP COST
F = S + S x T x (L
B
-L
A
)
Fm = Sm + Sm x T x (LtgB – LcvA)
Fb = Sb + Sb x T x (LcvB – LtgA)
•Khi L
B
> L
A
 F> S, phần dơi ra được gọi là
điểm gia tăng (Report, Premium).
•Khi L
B
< L
A
 F < S chênh lệch được gọi là
điểm khấu trừ (Deport, Discount).
•L
B
= L
A
 F= S
ThS. Nguyễn Trung Thơng 


Lợi nhuậntừ vị thế mua trong
hợp đồng kỳ hạn
Lợi nhuận
Giá củasảnphẩmtại
thời điểm đáo hạn
, S
T
K
ThS. Nguyễn Trung Thơng 

Lợi nhuận từ vị thế bán hợp
đồng kỳ hạn
Lợi nhuận
Giá của sản phẩm tại
thời điểm đáo hạn
, S
T
K
ThS. Nguyễn Trung Thơng 

13
Short- and Long dated contracts
• Short-dated contracts
Value same day: overnight (o/n)
Value tomorrow: tom next (t/n)
Spot
Value day after: spot next (s/n)
• Interest rate differentials
• Long-dated contracts

ThS. Nguyễn Trung Thông 

Broken-dated contracts
• Calculations
• Outright forwards
• A conversation
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Non-deliverable Forwards
• Fixing methodology
• Risk management tool
• Availability
• Examples
• Typical risks encountered
• The currencies of emerging markets
• Index-linked deposits
ThS. Nguyễn Trung Thông 

• Là nghiệpvụ hối đoái kép, gồm hai nghiệp
vụ Spot và Forward. Hai nghiệpvụ này
đượctiến hành cùng mộtlúc,với cùng một
lượng ngoạitệ nhưng theo hai hướng
ngược nhau.
•Khihợp đồng ngoạithương phá sản?
4. Nghiệp vụ Swap (nghiệp vụ hoán đổi)
ThS. Nguyễn Trung Thông 

14
SWAP GIỮA DN VỚI NH
Doanh nghiệp

USD
NHTM
VND
BÁN USD
MUA VND Spot
MUA USD 
BÁN VND  FW
ThS. Nguyễn Trung Thông 

SWAP GIỮA DN VỚI NH
Doanh nghiệp
VND
NHTM
USD
BAN VND
MUA USD Spot
MUA VND
BAN USD FW
ThS. Nguyễn Trung Thông 

SWAP GIÖÕA NH VÔÙI NH
Doanh nghieäp
NHTM A
USD
NHTM B
CHF
VAY CHF 3M
A BAN USD
MUA CHF SPOT
A BAN CHF

MUA USD FW 3M
ThS. Nguyễn Trung Thông 

Currency Swaps
• Technique involved
• Interest payable
• Benefits of currency swaps: flexibility
ThS. Nguyễn Trung Thông 

15
NGHIỆP VỤ QUYỀN CHỌN
QUYỀNCHỌN
MUA
(CALL OPTIONS)
QUYỀNCHỌN
BÁN
(PUT OPTIONS)
NGƯỜIMUA
QUYỀN
(BUYER)
MUA / KHÔNG
MUA NGOẠI TỆ
BÁN / KHÔNG
BÁN NGOẠI TỆ
NGƯỜI BÁN
QUYỀN
(SELLER)
BẮTBUỘC BÁN
NGOẠI TỆ
BẮTBUỘC MUA

NGOẠI TỆ
54
•a. Người mua quyềnchọn mua (Buyer Call
Option) – (Long Call)
•Người mua call option có quyền mua,
nhưng không bắt buộc phải mua một lượng
ngoại tệ (hàng hoá, chứng khoán) nhất định,
theo một tỷ giá đã định trước vào một ngày xác
định trong tương lai hoặc trước ngày đó.
•Người mua call option phải trả cho người
bán call một khoản chi phí (premium).
Quyềnchọn mua (Call Option)
55
Lời
Lỗ
Người mua call
option
Người bán call
option
Tỷ giá
(VND/USD)
16020
16000
GIÁ HÒA VỐN QC MUA = GIÁ THỰC HIỆN (GIÁ THỎA
THUẬN) + PHÍ QUYỀN CHỌN
16020 = 16000 + 20
56
•b. Người bán quyềnchọn mua (Seller Call option) –
(Short call)
•Người bán call option có trách nhiệm bán một số

ngoại tệ nhất định (hàng hoá, chứng khoán), theo mức
giá đã định trước tại một ngày xác định trong tương lai
hoặc trước ngày đó khi người mua muốn thực hiện
quyền.
• American style- được thực hiện bất kỳ thời điểm nào
trong khoảng thời gian của hợp đồng
• European style- chỉ được thực hiện quyền chọn vào
ngày
đáo hạn của hợp đồng.
16
57
Nghiệpvụ quyềnchọn bán (Put option)
•a. Người mua quyềnchọn bán (Buyer put
option) – (Long put)
•Người mua put option có được quyền bán,
nhưng không bắt buộc phải bán một lượng
ngoại tệ (hàng hoá, chứng khoán) nhất định,
theo một tỷ giá đã định trước vào một ngày xác
định trong tương lai hoặc trước ngày đó.
•Người mua put option phải trả cho người
bán put một khoản chi phí
58
•b. Người bán quyềnchọn bán (Seller put option) – (Short
put)
•Người bán put option có trách nhiệm mua một số
ngoại tệ (hàng hoá, chứng khoán) nhất định, theo một giá
đã định trước tại một ngày xác định trong tương lai hoặc
trước ngày đó khi người mua put option muốn thực hiện
quyền.
• Giá option (premium) phụ thuộc vào nhiều nhân tố: tỷ

giá giao ngay (Spot rate), tỷ giá thỏa thuận trên hợp đồng
(Strike), thời hạn thỏa thuận (maturity), lãi suất của các
đồng tiền giao dịch
, độ lệch chuẩn….
59
Lời
Lỗ
Tyû giaù
(VND/USD)
Người
mua Put
Option
Người bán
Put Option
15950
15920
GIÁ HÒA VỐN = GIÁ THỰC HIỆN - PHÍ
15920 = 15950 - 30
60
GIAO SAU TIỀN TỆ
•Thị trường giao sau tiềntệ là nơigiaodịch mua bán các
hợp đồng giao sau về tiềntệ.
•Hợp đồng giao sau (Futures contract) là mộtsự thỏa
thuận bán hoặcmuamộtkhoảntiềnnhất định tạimộtthời
điểmxácđịnh trong tương lai và hợp đồng này đượcthực
hiệntạisở giao dịch.
• www.cme.com- Chicago mercantile exchange
• www.liffe.com, The London international financial futures
and options exchange.
• www.nybot.com - New York Board of Trade

• www.nymex.com - New York Mercantile Exchange
17
61
Đặc điểm:
• Được thực hiện tại quầy giao dịch mua
bán của thị trường, thông qua môi giới
(Broker). Người mua và người bán không
cần biết nhau.
•Hợp đồng giao sau chỉ có bốn ngày có giá
trị trong năm (4 value date per year): Ngày
thứ tư tuần thứ ba, tháng ba, tháng sáu,
tháng chín và tháng mười hai.
62
•Thị trường giao sau quy định kích cỡ cho một
đơn vị hợp đồng (fixed amount per contract).
•Những nhà đầu tư phải ký quỹ cho quầy giao
dịch thị trường (margin) 5% trị giá hợp đồng.
63
•Các khoản lời lỗ (loss or profit) được ghi
nhận và phản ảnh hàng ngày với clearing
house (Phòng thanh toán bù trừ).
•Phần lớn các hợp đồng giao sau thường
được kết thúc trước thời hạn, trong khi hợp
đồng có kỳ hạn (Forward) thì đa số các hợp
đồng đều được thanh toán bằng việc giao
hàng chính thức.
64
THỊ TRƯỜNG LIÊN NGÂN HÀNG
Là nơi tiến hành các hoạt động vay và cho vay
bằng ngoại tệ với những thời hạn xác định kèm

theo một khoản tiền lời thể hiện qua lãi suất.
Thị trường ngoại tệ Châu Au, Đôla Châu Au…
với những lãi suất LiBor (London interbank
offered rate), PiBor (Paris), NiBor (Nigerian),
FiBor (Frankfurt), SiBor, Tibor, Kibor…
18
1
HỢP ĐỒNG QUY
ỀN CHỌN
NGUYỄN TRUNG THÔNG

2
NỘI DUNG:

TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG QUYỀN
CHỌN

CƠ CẤU HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN

NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA QUYỀN LỰA
CHỌN CHỨNG KHOÁN

CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HỢP ĐỒNG
QUYỀN CHỌN
3
I. TỔNG QUAN
A. Lịch sử của thị trường Option:
1. Nguồn gốc:
Cơ sở hình thành:
-

Bắt đầu ở châu Âu và Mỹ từ đầu thế kỷ XVIII do Hiệp
hội những nhà môi giới và kinh doanh quyền chọn thực
hiện.
Ưu điểm:
- Cung cấp kỹ thuật nhằm đưa những người mua và
những người bán lại với nhau.
4
A. Lịch sử của thị trường Option:
1. Nguồn gốc:
Nhược điểm:
-
Không có thị trường thứ cấp
-
Không có kỹ thuật nào bảo đảm rằng người bán
Option sẽ thực hiện hợp đồng, nếu người bán không
thực hiện hợp đồng thì người mua phải tốn chi phí
kiện tụng.
I. TỔNG QUAN
19
5
A. Lịch sử của thị trường Option:
2. Thông tin về thị trường Option:
-
Tháng 4 năm 1973 Chicago Board of Trade lập thị trường
mới, Chicago Board Option Exchange đặc biệt dành cho
trao đổi Option về cổ phiếu. Từ đó thị trường Option trở
nên phổ biến đối với nhà đầu tư.
-
Thị trường chứng khoán Mỹ ( The American Stock
Exchange – AMEX ) và thị trường chứng khoán

Philadelphia ( PHLX ) bắt đầu thực hiện giao dịch Option
vào năm 1975.
-
Thị trường chứng khoán Pacific (PSE) thực hiện tương tự
vào năm 1976.
I. TỔNG QUAN
6
A. Lịch sử của thị trường Option:
2. Thông tin về thị trường Option:
-
Trong thập niên 80 thị trường Option đối với ngoại tệ,
chỉ số chứng khoán và hợp đồng future đã phát triển ở
Mỹ. Trong đó:

Thị trường chứng khoán Philadelphia là nơi giao dịch
Option ngoại tệ đầu tiên.

Thị trường Chicago Board Option Exchange trao đổi
Option chỉ số chứng khoán của S & P 100 và S & P
500.

Thị trường Chicago Board of Trade giao dịch Option
đối với hợp đồng future về bắp
Hiện nay thị trường Option tồn tại khắp nơi trên thế giới
3. Thị trường OTC (Over – the – counter markets)
I. TỔNG QUAN
7
B. Khái niệm
1. Hợp đồng Option:
- Khái niệm: Là một sản phẩm tài chính phái sinh rất được

ưa chuộng. Là hợp đồng thỏa thuận giữa hai bên. Trong
đó, bên mua quyền chọn phải trả khoản tiền gọi là phí
quyền chọn để có quyền được mua hay bán một số
lượng nhất định hàng hoá cơ sở theo giá xác định và
được thực hiện vào một ngày nhất định trong tương lai
(kiểu Châu âu) hoặc được thực hiện trước ngày đáo hạn
(kiểu Mỹ), bên bán quyền chọn nhận được khoản tiền
phí
bán quyền chọn nên có nghĩa vụ phải thực hiện
hợp đồng theo các điều kiện đã thoả thuận, khi người
mua quyền muốn thực hiện quyền đó.
I. TỔNG QUAN
8
- Cách gọi tên:

Nếu dựa vào tài sản cơ sở: Quyền chọn về cổ phiếu,
về chỉ số cổ phiếu, về trái phiếu, về lãi suất, về nông
sản….

Nếu phân loại theo tài sản cơ sở: thì có thể chia thành
quyền chọn trên thị trường hàng hóa, quyền chọn trên
thị trường ngoại hối và quyền chọn trên thị trường tài
chính.
I. TỔNG QUAN
20
9
- Phân loại:

Call Option (Hợp đồng quyền chọn mua)


Put Option (Hợp đồng quyền chọn bán)
-Thời hạn của quyền chọn:
I. TỔNG QUAN
10
2. Đặc điểm của hợp đồng Option: Khác với hợp đồng
Forward và hợp đồng Future, hợp đồng Option không
bắt buộc các bên phải giao sản phẩm. Hợp đồng chỉ
quy định quyền giao hay nhận, mà không bắt buộc
thực hiện nghĩa vụ của mình.
Người mua quyền có thể: Thực hiện quyền, hay bán
quyền cho một người mua khác; hay không thực hiện
quyền . Để có quyền nay, khi ký hợp đồng, người
cầm hợp đồng phải trả quyền phí ; giá trong hợp đồng
được gọi là giá thực hiện hay là giá nổ (Strike
price); ngày định trong hợp đồng gọi là ngày đáo
hạn
hay ngày thực hiện.
I. TỔNG QUAN
11
3. Vị thế Option:

Vị thế mua quyền chọn mua

Vị thế bán quyền chọn mua

Vị thế mua quyền chọn bán

Vị thế bán quyền chọn bán
4. Tài sản cơ sở : Các option về chứng khoán, chỉ số
chứng khoán, ngoại tệ và hợp đồng future

I. TỔNG QUAN
12
- Trên thị trường chính thức:
- Trên thị trường OTC:
1. Nhà đầu tư cần lựa chọn 3 chiến lược:
-
Hủy bỏ hợp đồng.
-
Giữ lại hợp đồng khi đến hạn
-
Thực hiện quyền.
Kết luận:Một điều quan trọng là người nắm giữ quyền
chọn có thể thực hiện hoặc không thực hiện hợp
đồng. Vì vậy khi rủi ro xảy ra, thị trường không
theo đúng hướng dự đoán của người nắm giữ
quyền chọn thì lỗ lãi được tối thiểu hoá chỉ ở mức
giá của hợp đồng quyền chọn.
II. CƠ CẤU HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN:
21
13
2. Mức giá thực hiện theo quyền:

Giá thị trường hiện hành: là giá hiện tại của loại
hàng hoá cơ sở. Giá này dùng để định giá quyền
chọn.

Giá quyền chọn: là giá nhà đầu tư phải bỏ ra để
được sở hữu quyền chọn.

Giá thực hiện: là mức giá xác định thực hiện của

Hợp đồng quyền chọn.

Giá thị trường: là giá của hàng hoá cơ sở trên thị
trường khi đến thời gian đáo hạn.
II. CƠ CẤU HỢP ĐỒNG QUYỀN CHỌN:
14
III. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA QUYỀN LỰA
CHỌN CHỨNG KHOÁN
A. Những nhân tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn:

Có 6 nhân tố ảnh hưởng đến giá quyền chọn chứng
khoán

So: giá chứng khoán hiện tại (trên thị trường spot)

K: giá thực hiện trong hợp đồng quyền chọn (giá
chuyển giao)

T: thời gian đáo hạn

δ: mức độ rủi ro giá chứng khoán

r: lãi suất phi rủi ro

cổ tức được mong đợi trong suốt thời hạn của quyền
chọn
15
III. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA QUYỀN LỰA
CHỌN CHỨNG KHOÁN
16

Những giả định và ký hiệu:

Giả định thị trường giao dịch là:

Không có chi phí giao dịch

Tất cả lợi nhuận kinh doanh (lỗ ròng kinh doanh)
với giả thuyết tỷ lệ thuế như nhau

Việc cho vay và đi vay ở tỷ lệ lãi suất phi rủi ro

Không có cơ hội nào cho kinh doanh chênh lệch
giá.
III. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA QUYỀN LỰA
CHỌN CHỨNG KHOÁN
22
17
C. Giới hạn trên và giới hạn dưới cho giá quyền chọn.
Giới hạn trên
1. Đối với quyền chọn mua:
c <= S
0
và C <= S
0
 Nếu mối quan hệ này là không đúng, những nhà kinh
doanh chênh lệch giá có thể dễ dàng tạo ra lợi nhuận
rủi ro (a riskless profit) bằng cách mua chứng khoán
hoặc bán quyền chọn mua.
III. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA QUYỀN LỰA
CHỌN CHỨNG KHOÁN

18
C. Giới hạn trên và giới hạn dưới cho giá quyền chọn.
Giới hạn trên
2. Đối với quyền chọn bán:
p <= K và P <= K
Đối với những quyền chọn kiểu Châu Âu,
p <= Ke
-rT
 Nếu điều trên không đúng, thì các nhà kinh doanh chênh
lệch giá có thể tạo ra a riskless profit bằng cách bán
quyền chọn và đầu tư vào một hình thức kinh doanh
khác tại lãi suất phi rủi ro
III. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA QUYỀN LỰA
CHỌN CHỨNG KHOÁN
19
C. Giới hạn trên và giới hạn dưới cho giá quyền chọn.
Giới hạn dưới:
1. Đối với quyền chọn mua:
S
0
–Ke
-rT
2. Đối với quyền chọn bán:
Ke
-rT
–S
0
III. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA QUYỀN LỰA
CHỌN CHỨNG KHOÁN
20

D. Ngang giá quyền chọn
D.1. Giá cân bằng đối với quyền chọn Châu Âu:
c + Ke
-rT
= p + S
0
(***)
D.2. Giá cân bằng đối với Quyền chọn kiểu Mỹ
S
0
–K ≤ C – P ≤ S
0
–Ke
-rT
(****)
E. Thực hiện trước quyền chọn bán đối với chứng
khoán không chi trả cổ tức
III. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA QUYỀN LỰA
CHỌN CHỨNG KHOÁN
23
21
Tóm tắt

Có 6 nhân tố ảnh hưởng đến giá trị của quyền chọn chứng
khoán: giá hiện tại trên thị trường spot, giá thực hiện, thời
gian đáo hạn, rủi ro trong giá chứng khoán, lãi suất phi rủi ro
và cổ tức được mong đợi trong suốt thời hạn quyền chọn.

Giá trị của quyền chọn mua nhìn chung là tăng khi giá
hiện tại ,thời gian đáo hạn, độ rủi ro và lãi suất phi rủi ro

tăng.

Giá trị của quyền chọn mua nhìn chung là giảm khi giá
thực hiện và cổ tức được mong đợi tăng.

Giá trị của quyền chọn bán nhìn chung là tăng khi giá thực
hiện, thời gian đáo hạn, độ rủi ro và cổ tức được mong đợi
giảm.
III. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA QUYỀN LỰA
CHỌN CHỨNG KHOÁN
22

Giá trị của quyền chọn bán nhìn chung là giảm khi
giá hiện tại và lãi suất phi rủi ro tăng.

Giá của quyền chọn mua chứng khoán phải luôn có
giá trị thấp hơn giá của chính chứng khoán đó. Tương
tự, giá của quyền chọn bán chứng khoán phải cao hơn
giá của chính chứng khoán đó.

Quyền chọn mua kiểu châu Âu đối với chứng khóan
không trả cổ tức phải có giá trị lớn max (S
0
–Ke
-rT
, 0)
khi mà So là giá hiện tại trên thị trường spot, K là giá
thực hiện quyền chọn, r là lãi suất phi rủi ro và T là
thời gian đáo hạn.


Quyền chọn bán kiểu châu Âu đối với chứng khoán
không trả cổ tức phải có giá trị hơn max (Ke
-rT
–S
0
,0)
III. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA QUYỀN LỰA
CHỌN CHỨNG KHOÁN
23

Khi cổ tức với giá trị hiện tại D sẽ được chi trả, giới hạn
dưới quyền chọn mua kiểu châu Âu trở thành max(S
0
–D
–Ke
-rT
,0) và giới hạn dưới cho quyền chọn bán kiểu châu
Âu là max(Ke
-rT
+ D – S
0
,0)

Ngang giá quyền chọn là mối quan hệ giữa giá, c; giá trị
quyền chọn mua chứng khoán kiểu châu Âu với và giá, p:
giá trị quyền chọn bán chứng khoán kiểu châu Âu.

Đối với chứng khoán không trả cổ tức, đó là c + Ke
-rT
= p + S

0

Đối với chứng khoán không chi trả cổ tức, mối quan hệ tương
quan giữa quyền chọn mua và chọn bán là c + D + Ke
-rT
= p + S
0

Ngang giá quyền chọn không áp dụng cho các quyền
chọn kiểu Mỹ.
III. NHỮNG ĐẶC TÍNH CỦA QUYỀN LỰA
CHỌN CHỨNG KHOÁN
24
IV. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH HỢP
ĐỒNG QUYỀN CHỌN:
Quy ước:

Đường gạch đứt quãng chỉ mối liên hệ giữa lợi nhuận
và giá chứng khoán đối với những chứng khoán cá
biệt cấu thành danh mục đầu tư.

Đường gạch liên tục chỉ mối liên hệ giữa lợi nhuận và
giá chứng khoán đối với toàn bộ danh mục đầu tư

Chứng khoán cá biệt cấu thành danh mục đầu tư.

Đường gạch liên tục chỉ mối liên hệ giữa lợi nhuận và
giá chứng khoán đối với toàn bộ danh mục đầu tư
24
25

4.1. Chiến lược liên quan đến 1 quyền chọn đơn và 1
cổ phiếu:
Chiến lược 1: Mua chứng khoán kết hợp bán call
option (gọi là viết (bán) hợp đồng Call option có đảm
bảo)
S
T
X
Lợi nhuận
26

Chiến lược 2: Bán chứng khoán kết hợp mua call
option
S
T
X
Lợi nhuận
27

Chiến lược 3: Mua put option kết hợp mua chứng
khoán
S
T
X
Lợi nhuận
28

Chiến lược 4: Bán put option kết hợp bán chứng
khoán
S

T
X
Lợi nhuận
25

×