Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 42: Nồng độ dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.48 KB, 8 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8
BÀI 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
Biết được:
- Khái niệm về nồng độ mol (CM) và nồng độ phần trăm (C%).
- Công thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch.
2. Kỹ năng
- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.
- Vận dụng được công thức để tính C%, CM của một số dung dịch hoặc các đại lượng liên quan.
3. Thái độ : Tiếp tục gây hứng thú học tập cho HS .
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc bài mới, ôn lại dung dịch là gì? Cách tìm khối lượng dung dịch.
III. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức (30”)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Độ tan của một chất trong nước là gì? Độ tan phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Bài 5: Độ tan của Na2CO3 ở 180C :

53
250 100 = 21,2 (g)

3. Bài mới
a. Vào bài (30”): Biết khái niệm: Nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch. Vận dụng
giải bài tập về nồng độ dung dịch.
b. Hoạt động dạy và học
Nội dung

TaiLieu.VN


Hoạt động của GV, HS

Page 1


1. Nồng độ phần trăm của dung dịch (10’) Hoạt động 1: Khái niệm
- Khái niệm: Nồng độ phần trăm của một .GV: Thông báo khái niệm nồng độ dung
dung dịch cho ta biết số gam chất tan trong dịch “ Nồng độ phần trăm của một dung
100 g dung dịch.
dịch cho ta biết số gam chất tan trong 100 g
dung dịch”.
- Ví dụ: Dung dịch muối ăn nồng độ 5%.
Có nghĩa: Trong 100 g dung dịch muối ăn Ví dụ: Dung dịch muối ăn nồng độ 5%.
có 5 g muối ăn, còn lại 95 g nước.
Có nghĩa: Trong 100 g dung dịch muối ăn
có 5 g muối ăn, còn lại 95 g nước.
Công thức:
C% =

m
m

ct

dd

x 100%

Trong đó:
C%: Nồng độ phần trăm của dung dịch.

mct: Khối lượng chất tan (g).
mdd: Khối lượng dung dịch (g)
(mdd = mct + mdm )

GV dẫn ra công thức nồng độ phần trăm của
dung dịch.
m
ct

Công thức:

C% = mdd x 100%

.HS: Ghi nhớ công thức, giải thích ý nghĩa
các đại lượng.
.GV: Trong khi tính toán chú ý đưa về cùng
đơn vị là g, nếu cho độ tan thì khối lượng
chất tan là độ tan, khối lượng dung dịch là
khối lượng chất tan (độ tan) cộng với khối
lượng nước là 100.
Ví dụ: Độ tan của muối ăn là 36 g ở 250C 
Khối lượng dung dịch = 36 + 100 = 136 (g)
.HS: Nghe và ghi bài.
Hoạt động 2: Vận dụng

2. Vận dụng (21’)

.GV: Đọc ví dụ 1, yêu cầu HS tóm tắt đầu
bài.


.HS: Tóm tắt đầu bài:
Thí dụ 1: Hoà tan 25 g NaCl vào 50 g nước.
mNaCl = 25 g
Tính nồng độ phần trăm của dung dịch.
mnước = 50 g
Bài giải:
Khối lượng dung dịch NaCl:
mdd = 25 + 50 = 75 (g)

TaiLieu.VN

C% = ?
.GV: Dựa vào công thức trước tiên các em

Page 2


Nồng độ phần trăm của dung dịch:
25
C% = 75 x 100% = 33,3%

phải tính được khối lượng dung dịch.
.HS: Làm bài tập theo nhóm.
Bài giải:
Khối lượng dung dịch NaCl:
mdd = 25 + 50 = 75 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch:
25
C% = 75 x 100% = 33,3 %


.GV: Bài tập 2
Một dung dịch đường nồng độ 20%. Tính
Thí dụ 2: Một dung dịch đường nồng độ khối lượng đường có trong 150 g dung dịch.
20%. Tính khối lượng đường có trong 150 g Yêu cầu HS tóm tắt đầu bài.
dung dịch.
.HS: Tóm tắt và giải bài tập.
Bài giải:

Bài giải:

Khối lượng đường trong 150 g dung dịch Khối lượng đường trong 150 g dung dịch
20% là:
20% là:
20x150
20x150
mđường =
= 30(g)
mđường = 100 = 30(g)
100
Thí dụ 2: Hoà tan 40 g muối ăn vào nước .GV: Bài tập 3:
thu được dung dịch muối ăn nồng độ 2%.
Hoà tan 40 g muối ăn vào nước thu được
Hãy tính:
dung dịch muối ăn nồng độ 2%. Hãy tính:
a/ Khối lượng dung dịch muối cần dùng.
a/ Khối lượng dung dịch muối cần dùng.
b/ Khối lượng nước cần dùng.
b/ Khối lượng nước cần dùng.
Bài giải:
.HS: Tóm tắt, giải bài tập 3

Khối lượng dung dịch muối cần pha chế:
100x 2
Khối lượng dung dịch muối cần pha chế:
mdd = 40 = 50 (g)
100x 2
mdd = 40 = 50 (g)
Khối lượng nước cần pha chế:
Khối lượng nước cần pha chế:
mnước = 50 – 40 = 10 (g)
mnước = 50 – 40 = 10 (g)
.GV: Qua 3 thí dụ GV rút kinh nghiệm về
việc thực hiện vận dụng công thức.

TaiLieu.VN

Page 3


IV. Luyện tập, củng cố (7’)
- GV yêu cầu HS trả lời : Nồng độ phần trăm cho biết điều gì? Công thức tính.
HS đọc ghi nhớ.
- Bài 1: HS chọn đáp án đúng và giải thích.
Khối lượng BaCl2 :

200x5
100 = 10 (g)

Khối lượng nước: 200 – 10 = 190 (g)
Kết quả đúng: B) Hoà tan 10 g BaCl2 trong 190 g nước.
V. Hướng dẫn về nhà (1’)

- Học thuộc ghi nhớ. Bài tập về nhà: Bài 4, 5, 6 (SGK – Trang 146).
- Xem lại dung dịch là gì? Cách tìm khối lượng dung dịch.

TaiLieu.VN

Page 4


BÀI 42: NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH (TT)
I. Mục tiêu: Tương tự tiết 62.
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Đọc bài mới, ôn lại dung dịch là gì? Cách tìm khối lượng dung dịch.
III. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức (30”)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Nồng độ phần trăm cho biết điều gi? Công thức tính.
- Bài 5 (b):

2 kg = 2000 g
32

C% = 2000 x 100 = 1,6 %
3. Bài mới
a. Vào bài (30”): Biết khái niệm: Nồng độ phần trăm, nồng độ mol của dung dịch. Vận dụng
giải bài tập về nồng độ dung dịch.
b. Hoạt động dạy và học

Nội dung


Hoạt động của GV, HS

1 Nồng độ phần trăm của dung dịch Hoạt động 1: Củng cố
(5’)
.GV: Nồng độ phần trăm cho biết điều
gi? Công thức tính
C% =

m
m

ct

dd

x 100%

.HS: Nồng độ phần trăm của một dung
dịch cho ta biết số gam chất tan trong
100 g dung dịch.
Công thức:

C% =

TaiLieu.VN

m
m

ct


dd

x 100%

Page 5


2. Nồng độ mol của dung dịch (28’)

Hoạt động 2: Nồng độ mol của dung
- Nồng độ mol của dung dịch cho biết số dịch
mol chất tan trong một lít dung dịch.
.GV: Thông báo khái niệm nồng độ mol
của dung dịch và công thức tính.Chú ý:
- Công thức:
Đơn vị thường dùng của nồng độ mol là
n
M hay mol/ l, thể tích dung dịch là lít.
CM = V
.HS: Nghe và ghi bài.
Trong đó:

.GV: Ví dụ: Nồng độ mol của dung dịch
CM: Nồng độ mol của dung dịch ( M, muối ăn là 2,5 M có nghĩa là trong 1 lít
dung dịch muối ăn có 2,5 mol phân tử
mol/l).
muối ăn.
n
n: Số mol chất tan (mol)

.GV: Công thức
CM = V
V: Thể tích dung dịch (l).
.HS: Giải thích các đại lượng.
Hoạt động 3: Vận dụng
.GV: Yêu cầu các nhóm làm bài tập 1

* Vận dụng:

Trong 200 ml dung dịch có hoà tan 9,8 g
Thí dụ 1: Trong 200 ml dung dịch có
H2SO4. Tính nồng độ mol của dung dịch.
hoà tan 9,8 g H2SO4. Tính nồng độ mol
.HS: Giải:
của dung dịch.
200 ml = 0,2 l
Giải:
200 ml = 0,2 l
Số mol H2SO4 :

9,8
= 0,1 (mol)
98

Nồng độ mol của dung dịch là:

n
0,1
CM = V = 0,2 = 0,5 M


Số mol H2SO4 :

9,8
= 0,1 (mol)
98

Nồng độ mol của
n dung
0,1dịch là:

CM = V = 0,2 = 0,5 M
.GV: Yêu cầu các nhóm làm bài tập 2

Thí dụ 2: Tính thể tích dung dịch NaCl Tính thể tích dung dịch NaCl có trong
0,3 mol NaCl nồng độ 1M.
có trong 0,3 mol NaCl nồng độ 1M.
.HS:
Giải:
Giải:
Thể tích dung dịch NaCl là:

Thể tích dung dịch:
Vdd =

TaiLieu.VN

n

c


M

=

0,3 = 0,3(l)
1

Page 6


Vdd =

n

c

M

0,3

= 1

= 0,3(l)
.GV: Hướng dẫn làm bài tập 3

Thí dụ 3: Trộn 3 lít dung dịch đường 0,1 Trộn 3 lít dung dịch đường 0,1 M vào 3
M vào 3 lít dung dịch đường 2 M. Tính lít dung dịch đường 2 M. Tính nồng độ
nồng độ mol dung dịch sau khi trộn.
mol dung dịch sau khi trộn.
Giải:

Số mol đường trong dung dịch 1:
n1 = 3 x 0,1 = 0,3 (mol)
Số mol đường trong dung dịch 2:
n2 = 3 x 2

= 6 (mol)

Thể tích dung dịch sau khi trộn:
V = 3 + 3 = 6 (l)
Nồng độ
n mol dung dịch sau khi trộn:
CM = V =

0,3  6
= 1,05 M
6

Tính số mol chất tan sau khi trộn, thể
tích dung dịch sau khi trộn, áp dụng
công thức tính toán
.HS:

Giải

Số mol đường trong dung dịch 1:
n1 = 3 x 0,1 = 0,3 (mol)
Số mol đường trong dung dịch 2:
n2 = 3 x 2

= 6 (mol)


Thể tích dung dịch sau khi trộn:
V = 3 + 3 = 6 (l)
Nồng độ
mol dung dịch sau khi trộn:
n
CM = V

0,3  6
=
= 1,05 M
6

IV. Luyện tập, củng cố (5’)
- GV yêu cầu HS trả lời : Có mấy cách biểu diễn nồng độ dung dịch? Nồng độ phần trăm cho
biết điều gì? Nồng độ mol của dung dịch cho biết gì? Công thức tính.
HS đọc ghi nhớ.
- Bài 2: HS chọn đáp án đúng và giải thích.
Số mol KNO3:

20
= 0,198 (mol)
101

n

Nồng độ mol của dung dịch KNO3: CM = V
Đáp số đúng là: A) 0,233 M

0,198


= 0,85 = 0,233 M

V. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học thuộc ghi nhớ, viết thành thạo hai công thức, tính nồng độ, biết cách biến đổi các đại
lượng tương ứng.

TaiLieu.VN

Page 7


- Bài tập về nhà: Bài 3, 4, 6(SGK – Trang 146).

TaiLieu.VN

Page 8



×