Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 42: Nồng độ dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.32 KB, 27 trang )

HÓA HỌC 8

BÀI 42: NỒNG ĐỘ
DUNG DỊCH


Chọn đáp án đúng
1- Hoà tan 10 gam muối vào 40 gam nước .nồng độ phần trăm
của dung dịch thu được là :
A- 25%

B.20%

C.2,5% D.2%

2- Hoà tan 30 gam muối ăn vào 90 gam nước Nồng độ phần
trăm của dung dịch thu được là ?
A.15%

B.20%

C.25% D.30%

3- Hoà tan 25 g đường vào nước được dung dịch đường có
nồng độ 25% .Khối lượng dung dịch cần dùng là :
A.90g

B.95g

C.110g D.100g



Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH
NỘI DUNG BÀI HỌC

II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa
2. Công thức
3. Các ví dụ


Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

Nồng độ mol (kí
hiệu là CM) của dung
dịch cho biết số mol
chất tan có trong 1 lit
dung dịch


Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH


I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1: Dung dịch CuSO4 có nồng độ
0,5 mol/lit
Cho biết trong 1 lit dung dịch CuSO4
có 0,5 mol CuSO4

Em hiểu như thế
nào về dung dịch
CuSO4 có nồng độ
0,5mol/lit


Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1: Dung dịch CuSO4 có nồng độ
0,5 mol/lit
Cho biết trong 1 lit dung dịch CuSO4
có 0,5 mol CuSO4
VD 2: Dung dịch đường có nồng độ
2M.

Cho biết trong 1 lit dung dịch đường
có 2 mol đường.

Dung dịch đường có
nồng độ 2M cho biết
điều gì?


Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1:
* Bài tập áp dụng:
- Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16
g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung
dịch?

Trong
200ml
dung dịch có hòa tan
16 g CuSO4. Tính
nồng độ mol của dung
dịch?



Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

Bài tập cho biết gì?
Yêu cầu làm gì?

VD 1:
* Bài tập áp dụng:
- Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16
g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung
dịch?

Cho biết:

Vdd  200ml
m( CuSO4 )  16 g

Tính : CM =?


Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I. Nồng độ phần trăm của dung dịch

II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1:

- Số mol CuSO 4có trong dung dịch:

* Bài tập áp dụng:

nCuSO4 

- Trong 200ml dung dịch có hòa tan 16
g CuSO4. Tính nồng độ mol của dung
dịch?

mCuSO4

M CuSO4

16

 0,1(mol )
160

Trong 0,2l dung dịch có hòa tan 0,1 mol

CuSO 4

Trong 1l


CuSO 4

x

1�0,1
0, 2

x mol

 0,5(mol / lit )

Trong 1l dung dịch có hòa tan 0,5 mol
Vậy nồng độ mol của dung dịch là 0,5M

CuSO 4


Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1:
b. Công thức:

n
CM  (mol / lit )

V

CÔNG THỨC
TÍNH NỒNG MOL CỦA DUNG DỊCH

n
CM  (mol / lit )
V


Tiết:66

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1:
b. Công thức:

Hãy cho biết ý nghĩa các
n
CM  (mol / lit ) đại lượng trong công thức.
V


Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH


I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1:
b. Công thức:

n
V
CM

n
CM  (mol / lit )
V

: Số mol chất tan (mol)

: Thể tích dung dịch (l)
: Nồng độ mol (mol/lit) hay M

 n : Số mol chất tan (mol)
V : Thể tích dung dịch (l)
: Nồng độ mol (mol/lit)
CM
hay M


Tiết:63


NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1:
b. Công thức:

n
V
CM

Dựa vào công thức CM.
n
CM  (mol / lit ) Hãy viết công thức tính:
V

: Số mol chất tan (mol)

: Thể tích dung dịch (l)
: Nồng độ mol (mol/lit) hay M

n  ?
V  ?


Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH


I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1:
b. Công thức:

n
V
CM

n
CM  (mol / lit )
V

: Số mol chất tan (mol)

: Thể tích dung dịch (l)
: Nồng độ mol (mol/lit) hay M

 n  CM �V
n
V 
CM


Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH


I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1:
b. Công thức:

n
V
CM

n
CM  (mol / lit )
V

: Số mol chất tan (mol)

: Thể tích dung dịch (l)
: Nồng độ mol (mol/lit) hay M

Ví dụ 1: Trong 400ml dung
dịch có hòa tan 20g NaOH.
Tính nồng độ mol của
dung dịch thu được?


Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH


I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1:
b. Công thức:

n
V
CM

n
CM  (mol / lit )
V

Bài tập cho biết
các đại lượng nào? Yêu
cầu tìm đại lượng nào?

: Số mol chất tan (mol)

: Thể tích dung dịch (l)
: Nồng độ mol (mol/lit) hay M

Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có
hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol
của dung dịch thu được?

mct  20 gam

Vdd  400ml  0, 4l
CM  ?


Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I. Nồng độ phần trăm của dung dịch

ĐÁP ÁN

II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1:
b. Công thức:

n
V
CM

n
CM  (mol / lit )
V

: Số mol chất tan (mol)

: Thể tích dung dịch (l)
: Nồng độ mol (mol/lit) hay M


Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có
hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol
của dung dịch thu được?

- Số mol NaOH có trong 400 ml dung dịch

n( NaOH )

m 20


 0,5(mol )
M 40

- Nồng độ mol của dung dịch thu được:

CM ( NaOH )

0,5
n


0, 4
V
 1, 25(mol / lit )


Tiết:63


NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1:
b. Công thức:

n
V
CM

n
CM  (mol / lit )
V

: Số mol chất tan (mol)

: Thể tích dung dịch (l)
: Nồng độ mol (mol/lit) hay M

Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có
hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol
của dung dịch thu được?

Ví dụ 2: Tìm số mol chất tan
có trong 250 ml dung dịch
HCl 0,5M



Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1:
b. Công thức:

n
V
CM

n
CM  (mol / lit )
V

Ví dụ cho biết các đại
lượng nào? Yêu cầu tìm
đại lượng nào?

: Số mol chất tan (mol)

: Thể tích dung dịch (l)
: Nồng độ mol (mol/lit) hay M

Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có

hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol
của dung dịch thu được?
Ví dụ 2: Tìm số mol chất tan có trong
250 ml dung dịch HCl 0,5M

Vdd  250ml  0, 25l
CM  0,5M
nHCl  ?


Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1:
b. Công thức:

n
V
CM

n
CM  (mol / lit )
V

: Số mol chất tan (mol)


: Thể tích dung dịch (l)
: Nồng độ mol (mol/lit) hay M

Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có
hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol
của dung dịch thu được?
Ví dụ 2: Tìm số mol chất tan có trong
250 ml dung dịch HCl 0,5M

ĐÁP ÁN
- Số mol chất tan có trong 250 ml dung dịch
HCl 0,5M:

nHCl  CM �V  0,5 �0, 25
 0,125(mol )


Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1:
b. Công thức:

n

V
CM

n
CM  (mol / lit )
V

: Số mol chất tan (mol)

: Thể tích dung dịch (l)
: Nồng độ mol (mol/lit) hay M

Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có
hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol
của dung dịch thu được?
Ví dụ 2: Tìm số mol chất tan có trong
250 ml dung dịch HCl 0,5M

Ví dụ 3: Trộn 3 lit dung
dịch muối ăn 0,2M với 4 lít
dung dịch muối ăn 0,3M.
Tính nồng độ mol của
dung dịch muối ăn sau khi
trộn


Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH


I. Nồng độ phần trăm của dung dịch
II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1:
b. Công thức:

n
V
CM

n
CM  (mol / lit )
V

: Số mol chất tan (mol)

Ví dụ cho biết các
đại lượng nào? Yêu
cầu tìm đại lượng
nào?

: Thể tích dung dịch (l)
: Nồng độ mol (mol/lit) hay M

Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có
hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol
của dung dịch thu được?
Ví dụ 2: Tìm số mol chất tan có trong
250 ml dung dịch HCl 0,5M

Ví dụ 3: Trộn 3 lit dung dịch muối ăn
0,2M với 4 lít dung dịch muối ăn 0,3M.
Tính nồng độ mol của dung dịch muối
ăn sau khi trộn

V1  3l ; CM1  0, 2 M
� n1

V 2  4l ; CM 2  0,3M

� n2
Tính:

CM 3  ?


Tiết:63

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I. Nồng độ phần trăm của dung dịch

ĐÁP ÁN

II. Nồng độ mol của dung dịch
1. Định nghĩa:

VD 1:
b. Công thức:


n
V
CM

n
CM  (mol / lit )
V

: Số mol chất tan (mol)

: Thể tích dung dịch (l)
: Nồng độ mol (mol/lit) hay M

Ví dụ 1: Trong 400ml dung dịch có
hòa tan 20g NaOH. Tính nồng độ mol
của dung dịch thu được?
Ví dụ 2: Tìm số mol chất tan có trong
250 ml dung dịch HCl 0,5M
Ví dụ 3: Trộn 3 lit dung dịch muối ăn
0,2M với 4 lít dung dịch muối ăn 0,3M.
Tính nồng độ mol của dung dịch muối
ăn sau khi trộn

- Ta có:

n1  (3 �0, 2)  0, 6( mol )
n2  (4 �0,3)  1, 2( mol )

- Số mol của dung dịch sau khi trộn:


n  n1  n2  0, 6  1, 2  1,8(mol )
- Thể tích của dung dịch sau khi trộn:

V  V1  V2  3  4  7(l )
- Nồng độ của dung dịch sau khi trộn:

n 1,8
CM  
 0, 26( M )
V
7


CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
1 – HOÀ TAN 8 G NAOH VÀO NƯỚC ĐỂ ĐƯỢC 50 ML DUNG
DỊCH. NỒNG ĐỘ MOL CỦA DUNG DỊCH THU ĐƯỢC LÀ :
A.1,6M
B. 4M
C. 0,4M
D. 6,26M
2- TRONG 200ML DD CÓ CHỨA 28 G KOH NỒNG ĐỘ MOL/ L
DUNG DỊCH LÀ :
A. 2M
B. 1,5M
C. 1,75M
D. 2,5 M
3- MỘT LÍT DUNG DỊCH NACL 0,5M CÓ SỐ MOL LÀ :
A. 0,5 MOL
B. 0,1 MOL
C. 0,7 MOL

D. 0,9 MOL


Bài tập
Hoà tan 6,5 g Kẽm cần vừa đủ V ml dung dịch HCl
2M
a, Viết phương trình phản ứng
b, Tính thể tích dung dịch HCl
c, Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
Xác định dạng của bài tập ?
Các bước của bài tập tính theo phương trình ?


×