Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 40: Dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 10 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 8

BÀI 40: DUNG DỊCH


1. Hãy lập phương trình hóa học của những phản ứng có
sơ đồ sau đây:
2 Na +2 H2O

2NaOH + H2

Ca(OH)2
CaO + H2O
2H3PO4
P2O5 + 3H2O
2. Gọi tên các sản phẩm tạo thành.
NaOH : Natri hidroxit.
Ca(OH)2 : canxi hidroxit
H3PO4: Axit photphoric
3.Các hợp chất trên thuộc loại hợp chất gì?

Là bazơ
Là axit


Bài 40:

DUNG DỊCH

Tiết 62:


I. Dung môi – Chất tan – Dung dịch:
Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa nhỏ đường vào cốc nước,
khuấy nhẹ (hình 6.1)
Nhận xét:
Đường tan
vào nước

Đường là
chất tan
Nước là
dung môi

Nước đường

Nước đường là
dung dịch.

Hình 6.1


Bài 40:

DUNG DỊCH

Tiết 62:

Thí nghiệm 2:
Cho 1 thìa nhỏ dầu ăn hoặc mỡ ăn vào cốc thứ nhất đựng
xăng hoặc dầu hỏa, vào cốc thứ 2 đựng nước, khuấy nhẹ
(hình 6.2)

Nhận xét:
Chấtăn
tan
Dầu ăn
Dầu
tan vào
không
xăng
Dung
môi
tan trong
nước
Dung
dịch

Xăng Dung dịch

Dầu ăn

Dầu ăn

Nước

Hình 6.2

Nước


Bài 40:


DUNG DỊCH

Tiết 62:

I. Dung môi – Chất tan – Dung dịch:
Dung môi : là chất có khả năng hòa tan chất khác
để tạo thành dung dịch.
Chất tan : là chất bị hòa tan trong dung môi.
Dung dịch : là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và
chất tan.


Bài 40:

DUNG DỊCH

Tiết 62:

II. Dung dịch chưa bão hòa . Dung dịch bão hòa:
Thí nghiệm:
Cho dần dần và liên tục đường vào cốc nước, khuấy nhẹ
(hình 6.3)
 Nhận xét:
Lúc đầu đường tan
tạo thành dung dịch
đường.
Nhưng sau đó thì
đường không tan
được nữa



Bài 40:

DUNG DỊCH

Tiết 62:

II. Dung dịch chưa bão hòa . Dung dịch bão hòa:
Ở nhiệt độ xác định:
Dung dịch chưa bão hòa: Là dung dịch có thể hòa
tan thêm chất tan.
Dung dịch bão hòa: Là dung dịch không thể hòa
tan thêm chất tan.
III. Làm thế nào để quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy
ra nhanh hơn ?
Khuấy dung dịch.
Đun nóng dung dịch.
Nghiền nhỏ dung dịch


CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1.Bài tập (3 SGK): Em hãy mô tả cách tiến hành những
thí nghiệm sau:
a. Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl bão hòa thành một
dung dịch chưa bão hòa (ở nhiệt độ phòng).
b. Chuyển đổi từ một dung dịch NaCl chưa bão hòa thành
dung dịch bão hòa (ở nhiệt độ phòng).
2.Bài tập (4 SGK):
3.Bài tập (5 SGK):

4.Bài tập (6 SGK):


Bài học của
chúng ta đến đây
kết thúc, mời
Thầy Cô và các
em nghỉ.


Xin cảm ơn

Qúy
Thầy


Về
Tham
Dự
Hội
Giảng



×