Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 40: Dung dịch

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.09 MB, 20 trang )

HÓA HỌC 8

BÀI 40: DUNG DỊCH


KIỂM TRA BÀI CŨ

Viết công thức hóa học của các muối có tên gọi dưới
đây:
Đồng (II) clorua, kẽm sunfat, sắt (III) sunfat, megie
hiđrocacbonat, canxi photphat, natri hiđro photphat, natri
đihiđrophotphat.
Trả lời:
Đồng (II) clorua: CuCl2
Kẽm sunfat:
ZnSO4
Canxi photphat: Ca3(PO4)3

Sắt (III) sunfat:
Fe2(SO4)3
Megie hiđrocacbonat: Mg(HCO3)2
Natri hiđrophotphat: Na2(HPO4)
Natri đihiđrophotphat: NaHPO4


- Dung dịch
- Độ tan
- Nồng độ phần trăm
và nồng độ mol của
dung dịch
- Pha chế dung dịch




Tiết 61-Bài 40:

Dung dịch

I. Dung môi-Chất tan-Dung dịch
II. Dung dịch chưa bão hòa.
Dung dịch bão hòa
III. Quá trình hòa tan chất rắn trong nước


Hòa tan dung
dịch Hóa học

Nước đường

Nước muối


I. Dung môi – Chất tan – Dung dịch:
1. Thí nghiệm:
Cho 1 thìa đường vào
a. Thí nghiệm 1: Sgk/135
cốc nước, khuấy nhẹ.
Hiện tượng: Đường tan trong nước tạo thành nước đường.

Đường

Chất tan


Nước

Dung môi

Nước đường

Dung dịch


I. Dung môi – Chất tan – Dung dịch:
1. Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm 1: Sgk/135
b. Thí nghiệm 2: Sgk/135

Xăng

Dung dịch xăng dầu ăn

Dầu ăn

Dầu ăn
Nước
Hiện tượng

Cho một ít dầu ăn vào:
- Cốc thứ nhất đựng xăng
- Cốc thứ hai đựng nước.
Khuấy nhẹ, quan sát hiện tượng?


Nước

:+ Xăng hũa tan được dầu ăn.
+ Nước không hòa tan được dầu ăn.

dung dịch.


Ai nhanh hơn
Hãy chọn đáp án đúng:
A.Xăng là dung môi của dầu ăn.
B.Xăng không phải là dung môi của dầu ăn.
C.Nước không phải là dung môi của dầu ăn.
D. Nước là dung môi của dầu ăn.


I. Dung môi – Chất tan – Dung dịch:
1. Thí nghiệm:
a. Thí nghiệm 1: Sgk/135
b. Thí nghiệm 2: Sgk/135
2. Kết luận:
- Dung môi là chất có khả năng hòa tan chất khác để tạo
thành
dung dịch.
- Chất tan là chất bị hòa tan trong dung môi.
- Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.


II. Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa:
1. Thí nghiệm:

Tiếp tục cho đường vào
cốc nước đường ở thí
nghiệm 1, vừa cho
đường vừa khuấy nhẹ .
Giai đoạn đầu:
Dung dịch vẫn có khả năng hoà tan thêm đường.
Giai đoạn sau:
Đường không thể hoà tan thêm được nữa.


II. Dung dịch chưa bão hòa. Dung dịch bão hòa:
1. Thí nghiệm: Sgk/136
2. Kết luận:
Ở một nhiệt độ xác định:
- Dung dịch chưa bão hòa là dung dịch có thể hòa tan thêm
chất tan.
- Dung dịch bão hòa là dung dịch không thể hòa tan thêm
chất tan.


III. Quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
Thí nghiệm 3: Có 4 ống nghiệm chứa nước, Cho muối ăn (NaCl) vào
- Ống 1: Để yên.
- Ống 2: Khuấy đều.
- Ống 3: Nghiền nhỏ muối rồi cho vào ống
nghiệm để yên.
- Ống 4: Đun nóng.
Quan sát quá trình hòa tan của muối ăn (NaCl) xảy ra như thế
nào?



III. Quá trình hòa tan chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn:
Muốn chất rắn hòa tan nhanh trong nước, ta cần thực
hiện các biện pháp sau:
- Khuấy dung dịch
- Đun nóng dung dịch
- Nghiền nhỏ chất rắn



Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất:
Dung dịch là hỗn hợp:
A. Của chất rắn trong chất lỏng
B. Của chất khí trong chất lỏng
C. Đồng nhất của chất rắn và dung môi
D. Đồng nhất của dung môi và chất tan




Câu 2: Trộn 1 ml rượu etylic (Cồn) với 10 ml nước
cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng:
A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước
B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic
C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là
dung môi
D. Cả 2 chất nước và rượu etylic vừa là chất tan
vừa là dung môi





Câu 3: Cho một số ví dụ thực tế đời
sống mà em biết về dung dịch?




Câu 4: Muốn hòa tan chất rắn nhanh
hơn ta dùng những biện pháp nào?





Chúc quý thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt
Chúc các em chăm ngoan học giỏi!!!





×