Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Lớp 11 cảm ỨNG điện từ 15 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên hoàng sư điểu image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225 KB, 6 trang )

CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
Câu 1(thầy Hoàng Sư Điểu 2018):. Một khung dây phẵng, diện tích 20 cm2, gồm 10 vòng đặt
trong từ trường đều. Véc tơ cảm ứng từ hợp thành với mặt phẵng khung dây góc 300 và có độ
lớn bằng 2.10-4 T. Người ta làm cho từ trường giảm đều đến không trong khoảng thời gian 0,01
s. Suất điện đông cảm ứng xuất hiện trong khung là
A. 2 3 .10-4 V.

B. 2.10-4 V.

C. 3.10-4 V.

D. 3 3 .10-4 V.

Đáp án B
4
B2  B1

4 0  2.10
e
 NS
cos   10.20.10 .
cos 60  2.104 V
t
t2  t1
0  0, 01

Câu 2(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Cho mạch điện như hình vẽ. Một
ống dây (không có điện trở trong) dài 40 cm, đường kính 4 cm có 400
vòng dây quấn sát nhau. Biết R  1, 25 và r  1 . Từ thông riêng của
ống dây bằng


, r

R

L

256.10-5 Wb.  có giá trị xấp xỉ bằng
A. 2,0V.

B. 4,6V.

C. 9,1V.

D. 18V

Đáp án C

N S 
  4 .107.
.
 256.105  4 .107.
l
R

r


 I
2


0, 042
4 . 
   9,1V
0, 4
1  1, 25

4002. .

L

Câu 3(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong
mạch đó gây ra được gọi là hiện tượng tự cảm.
B. Suất điện động được sinh ra do hiện tượng tự cảm gọi là suất điện động tự cảm gọi là suất
điện động tự cảm.
C. Hiện tượng tự cảm là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng cảm ứng điện từ.
D. Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm.
Đáp án D
*Suất điện động cảm ứng cũng là suất điện động tự cảm là không đúng.


Câu 4(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Suất điện động động cảm ứng do máy phát điện xoay chiều
tạo ra có biểu thức e  220 2 cos 100 t  0, 25  V  . Giá trị cực đại của suất điện động này là
A. 220 2 V.

B. 220V.

C. 110V.

D. 110 2 V.


Đáp án A
*Suất điện động cực đại là: E0  220 2 V 
Câu 5(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Cách làm nào dưới dây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?
A. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.
B. Nối hai cực của nam châm vào hai đầu cuộn dây dẫn.
C. Đưa một cực của ắc qui từ ngoài vào trong cuộn dây dẫn kín.
D. Đưa một nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.
Đáp án B


1 


 
 2

c
f1
v
f2

f1  f 2  f

f 

cv
7,5.107

 4,167.1014 Hz

1  2 0,18.106

Câu 6(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một ống dây dài 50 cm có 2500 vòng dây. Đường kính ống
dây bằng 2 cm. Cho một dòng điện biến đổi đều theo thời gian chạy qua ống dây. Sau thời gian
0,01 s dòng điện tăng từ 0 đến 3 A. Suất điện động tự cảm trong ống dây có độ lớn gần bằng
A. 0,15 V.

B. 1,50 V.

C. 0,30 V.

D. 3,00 V.

Đáp án C

2

N S
L  4 .10 .
 4 .107
l
7

N2

d2

2 2
4   2 .107. N d
l

l

2 2
25002.  2.102 
i2  i1
i2
i
3
2
7 N d
2
7
etc  L  L.
  .10
.   .10
.
 1, 48V
t
t2  t1
l
i1
0,5
0, 01
2

Câu 7(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một khung dây dẹt hình chữ nhật gồm 500 vòng dây, diện
tích mỗi vòng dây là 53,5 cm2, quay đều với tốc độ góc là 3000 vòng/phút quanh trục xx’ trong
một từ trường đều có B = 0,02 T và đường cảm ứng từ vuông góc với trục quay xx’. Tính suất



điện động cực đại của suất điện động xuất hiện trong khung.
A.12,5(V).

B.8,6(V).

C.9,6(V).

D.16,8(V).

Đáp án D

2 n 2 3000


 100  rad/s 
 
60
60
Áp dụng: 
 E  NBS  500.0, 02.53,5.104.100  16,8 V 

Câu 8(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một khung dây phẳng diện tích S, đặt trong từ trường đều có
cảm ứng từ B, góc giữa đường sức từ và mặt phẳng khung dây là α . Từ thông qua khung dây
được tính theo công thức
A. Ф = BS.cosα . B. Ф = BS.sinα C. Ф = BS.tanα D. Ф = BS.
Đáp án B

 

 








   n, B    B, mp  90      BS sin 
Câu 9(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều
A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.
B. hoàn toàn ngẫu nhiên.
C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài.
D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài.
Đáp án A
Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự
biến thiên từ thông ban đầu qua mạch.
Câu 10(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). khung dây dẫn phẳng, dẹt có 200 vòng, mỗi vòng có diện
tích 600 cm2. Khung dây quay đều quanh trục nằm trong mặt phẳng khung, trong một từ
trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 4,5.10-2 T. Suất điện động
e trong khung có tần số 50 Hz. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến của mặt phẳng khung cùng
hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức của e là
A. e = 119,9cos 100πt (V).

B. e =169,6cos(l00πt-π/2) (V).

C. e = 169,6cos 100πt (V).

D. e = 119,9cos(100πt – π/2 ) (V)

Đáp án C







Từ thông qua N khung dây:   NBS cos t   NBS cos 100 t  ( Do lúc đầu n  B nên

 0)
Suất điện động e trong khung:

e

d



NBS
sin 100 t   169, 6 cos 100 t   V 



dt
2

E0

Chú ý: E0  NBS  100 .200.4,5.102.600.104  169, 6 V
Câu 11(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động ổn
định. Suất điện động trong ba cuộn dây của phần ứng có giá trị el, e2 và e3. Ở thời điểm mà e1 =

30 V thì│e2 - e3│= 30 V. Giá trị cực đại của e1 là
C. 40,2 V. B. 51,9V.

C. 34,6 V. D. 45,1 V.

Đáp án C
Giả sử ở thời điểm t nào đó ta có như trên VTLG
Giả sử suất điện động xuất hiện trong khung dây có dạng


e  E cos t 1
0
1

2 

e2  E0 cos  t 

3 



2 

e3  E0 cos  t 

3 





2 

e2  E0 cos  t  3 
 
2 
2  


 e2 e3 30

 E0 cos  t 

  cos  t 
   30  2  Áp dụng công
3 
3 

 
e  E cos  t  2 
0


 3
3 

thức toán học cos a  cos b  2sin

ab
a b

sin
2
2

Phương trình (2) được viết lại: 2 E0 sin t sin

2
 30 . Kết hợp với (1) ta có
3


2

 E0 sin t  10 3  E0  2  E0  2
 30
2 E0 sin t sin


3

   1
 10 3   30 
e1  E0 cos t  30
 E0 cos t  30
 E0  20 3  34, 6 V
Câu 12(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một khung dây được đặt cố định trong từ trường đều
mà cảm ứng từ có độ lớn ban đầu xác định. Trong thời gian 0,2 s từ trường giảm đều về 0
thì trong thời gian đó khung dây xuất hiện suất điện động với độ lớn 100 mV. Nếu từ
trường giảm đều về 0 trong thời gian 0,5 s thì suất điện động trong thời gian đó là
A. 40 mV.


B. 250 mV.

C. 2,5 V.

D. 20 mV.

Đáp án A
Độ lớn suất điện động cảm ứng được xác định bởi Ecu 

S  B2  B1 


t
t2  t1

Theo đề ta có B1 =B0 còn B2 = 0

Ecu 

B0 .S
E
t
t
0, 2
 cu 2  1  Ecu 2  1 .Ecu1 
.100  40mV
t
Ecu1 t2
t2

0,5

Câu 13(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Một ống dây được quấn với mật độ
2000 vòng/mét. ống dây có thể tích 500 (cm3). ống dây được mắc vào một
mạch điện. Sau khi đóng công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời
gian như đồ trên hình bên . Suất điện động tự cảm trong ống từ sau khi
đóng công tắc đến thời điểm 0,05s là
A. 0,25V. B. 5V.
C. 100V. D. 10V.
Đáp án A
Hệ số tự cảm của ống dây được xác định

L   .4 .107.

2
N2
V
V  S .l
7 N
.S 

L


.4

.10
.
.   .4 .107 n 2 V
N

n
l
l l
l

Thay số: L   .4 .107.n 2 V  1.4 .107.20002.500.106  8 .104 H

I(A)
5

O

t(s)
0,05


tc  L.

i i
i
50
 L. 2 1  8 .104.
 0, 25V
t
t2  t1
0, 05  0

Câu 14(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Một khung dây dẫn phẳng diện tích S = 300 cm2 và có 200
vòng dây quay đều trong từ trường đều có véctơ B vuông góc với trục quay của khung, độ lớn
cảm ứng từ là B = 0,1 T. Suất điện động cảm ứng được tạo ra trong khung có tần số 50 Hz. Chọn

gốc thời gian lúc pháp tuyến của khung cùng chiều với đường sức từ. Biểu thức suất điện động
cảm ứng sinh ra trong khung có dạng



A. e  60 cos 100t    V  .
2


B. e  60 cos100 t  V  .



C. e  60 2 cos 100t    V  .
2


D. e  60 2 cos100 t  V  .

Đáp án B
Gốc thời gian lúc pháp tuyến của khung cùng chiều với đường sức từ nên   0

  NBS cos t     0, 06 cos100 t  e  

d
 60 sin100 t
dt




 e  60 cos 100 t   V 
2

Câu 15(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Khi từ thông qua một khung dây dẫn có biểu thức



   0 cos(t  ) thì trong khung dây xuấthiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức
2
e  E0 cos(t   ) . Biết Ф0, E0 và ω là các hằng số dương. Giá trị của  là
A. 


2

rad

B. 0rad

C.


2

rad

D.  rad .

Đáp án B



d





   0 cos  t    e  
  0 sin  t     0 sin  t     0 cos t Do đó
2
dt
2
2



suy ra pha của e là   0 .



×