Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Lớp 11 điên TÍCH điện TRƯỜNG 17 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên ngô thái ngọ hoc24h image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.39 KB, 8 trang )

ĐIỆN TÍCH ĐIỆN TRƯỜNG
Câu 1(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau
4 cm thì lực hút giữa chúng là 10-5N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 8 cm.

B. 2 cm.

C. 1 cm.

D. 16 cm.

Đáp án A
F k

q1q2
 r2

F1 r22
  r2 
F2 r12

F1 2
r1 
F2

105
.42  8cm.
2,5.106

Câu 2(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 0,6 g được treo trong không khí bằng
hai sợi dây nhẹ cùng chiều dài 50 cm vào cùng một điểm treo. Khi hai quả cầu nhiễm điện giống nhau,


chúng đẩy nhau và cách nhau một khoảng 6 cm. Lấy g = 10 m/s2. Độ lớn điện tích của mỗi quả cầu là
A. 15.10-9 C.

B. 12.10-9 C.

C. 17.10-9 C.

D. 18.10-9 C.

Đáp án B

Xét lực tác dụng lên một quả cầu ta có các lực như hình vẽ.
Khi hai quả cầu đẩy nhau ra và cách nhau 6 cm thì quả cầu nằm cân bằng nên ta có:

   
 



F  P  T  0  F  P  T  T ,  T

Như vậy ta có góc giữa trọng lực và dây treo bằng đúng α.

q2
2
F
q2
 tan    r  k
.
P mg

mgr 2
k

Mặt khác ta có:


sin  
k

r/2 r
6


 0, 06  tan   tan  arcsin 0, 06   0, 06

2 2.50

q2
q2
9

0,
06

9.10
.
 0.06
mgr 2
0, 6.103.10.0, 062


 q  1, 2.108  12.109 C.
Câu 3(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Lực tương tác Cu-lông giữa êlectron và hạt nhân của nguyên tử hiđrô
khi nguyên tử này ở quỹ đạo dừng K là F. Khi nguyên tử này chuyển lên quỹ đạo O thì lực tương tác giữa
êlectron và hạt nhân là
A. F/625.

B. F/120.

C. F/256.

D. F/16.

Đáp án A
Lực tương tác giữa electron và hạt nhân tính theo công thức: Fn 

F0
.
n4

Tại quỹ đạo K (n = 1) => F = F0.
Khi lên quỹ đạo O (n = 5)  FO 

F0
F

.
4
5
625


Câu 4(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện
trường về
A. tốc độ biến thiên của điện trường.

B. khả năng tác dụng lực.

C. năng lượng.

D. khả năng thực hiện công.

Đáp án B
Khi một điện tích q đặt trong vùng điện trường có độ lớn cường độ điện trường là E thì sẽ chịu tác dụng
của một lực có độ lớn: F = |q|.E. Như vậy, với cùng một điện tích q đặt tại vị trí có cường độ điện trường
lớn (điện trường mạnh) thì sẽ chịu tác dụng của lực điện có độ lớn lớn hơn nơi có cường độ điện trường
nhỏ (điện trường yếu). Vậy cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường
về khả năng tác dụng lực.
Câu 5(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Câu trắc nghiệm (0.25 điểm)
Tại ba đỉnh A,B,C của một tam giác đều có cạnh bằng 15 cm có ba điện tích điểm qA = 2μC, qB = 8μC và qC
= -8μC. Lực tác dụng lên qA có độ lớn
A. F = 8,4 N.

Đáp án B

B. F = 6,4 N.

C. F = 5,4 N.

D. F = 5,9 N.







Các lực do qB; qC tác dụng lên điện tích qA lần lượt là FBA ; FCA có phương chiều như hình vẽ.

qB  qC  q A .qB  q A .qC  2.106.8.106  16.1012
 q A .qB  q A .qC

 AB  AC  15cm  0,15m

 FBA  FCA  k

12
q A .qC
9 16.10

9.10
.
 6, 4 N
AC 2
0,152

Câu 6(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hai quả cầu nhỏ tích điện có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 5 cm
trong chân không thì hút nhau bằng một lực 0,9N. Xác định điện tích của hai quả cầu đó.
A. q1 = 5.10-7 C, q2 = 5.10-7 C hoặc q1 = - 5.10-7 C; q2 = - 5.10-7 C.
B. q1 = 5.10-7 C, q2 = - 5.10-7 C hoặc q1 = - 5.10-7 C; q2 = 5.10-7 C.
C. q1 = 5.10-5 C, q2 = - 5.10-5 C hoặc q1 = - 5.10-5 C; q2 = 5.10-5 C.
D. q1 = 5.10-5 C, q2 = - 5.10-5 C hoặc q1 = q2 = 5.10-7 C.


Đáp án B
Theo định luật Cu-lông: F  k

q1q2
F .r 2 0,9.0, 052

q
q


 25.1014
1 2
2
9
r
k
9.10

2

14
7
Mà: q1  q2  q1  25.10  q1  q2  5.10 (C ).

 q1  5.107 C , q2  5.107 C
Do hai điện tích hút nhau nên: q1.q2  0  
7
7
 q1  5.10 C , q2  5.10 C
Câu 7(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ điện

trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Khi cảm ứng từ tại
M bằng 0,5B0 thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là


A. E0

B. 0, 25E0

C. 2E0

D. 0,5E0

Đáp án D
Trong sóng điện từ thì tại một vị trí cường độ dòng điện và cảm ứng từ luôn cùng pha, với hai đại lượng
cùng pha, ta có

B t  E t 

B0
E0

B  0,5 B0  E  0,5 E0 .
Câu 8(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Điện trường đều là điện trường có
A. chiều của vecto cường độ điện trường không đổi.
B. độ lớn của điện trường tại mọi điểm là như nhau.
C. độ lớn do điện trường đó tác dụng lên điện tích thử là không đổi.
D. vecto cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau.

Đáp án C
Điện trường đều là điện trường có vecto cường độ điện trường tại mọi điểm đều bằng nhau, nghĩa là

các đường sức điện là các đường thẳng song song cách đều nhau. Ví dụ điện trường giữa hai tấm kim
loại phẳng đặt song song gần nhau là điện trường đều
Câu 9(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hình vẽ nào sau đây là đúng khi vẽ đường sức điện của một điện tích
dương?

A. Hình 4.

B. Hình 3.

C. Hình 2.

D. Hình 1.

Đáp án B
Đường sức điện của điện tích dương là các đường thẳng có hướng xuất phát từ điện tích dương ra vô
cùng.
Hình 3 biểu diễn đường sức điện của điện tích dương.
Câu 10(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm
không phụ thuộc
A. độ lớn điện tích thử.


B. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó.
C. hằng số điện môi của của môi trường.
D. độ lớn điện tích đó.

Đáp án A
Xét điện tích thử q0 đặt cách điện tích Q một khoảng là r khi đó độ lớn cường độ điện trường tại điểm M
cách điện tích Q một khoảng là được tính bởi E 


kQ
.
r2

Lực điện tác dụng lên điện tích thử q0 là F  q0 E  q0 .

kQ
.
r2

Như vậy E thì phụ thuộc vào Q không phụ thuộc vào độ lớn điện tích thử q0.
Câu 11(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Khi điện tích dịch chuyển trong điện trường đều theo chiều đường
sức thì nó nhận được một công 10 J. Khi dịch chuyển tạo với chiều đường sức 600 trên cùng độ dài
quãng đường thì nó nhận được một công là
A.

5 3
J.
2

B. 5 J.

C. 7,5 J.

D. 5 2 J.

Đáp án B
Công của lực điện trường được tính bằng công thức A = qEd.
trong đó d là hình chiếu của vectơ dịch chuyển lên phương của vectơ cường độ điện trường.


A1  qE.d
0
A2  q.Ed   qE d.cos
60


d



A2
 cos 60  A2  10 cos 600  5 J .
A1

Câu 12(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt tại hai điểm A, B trong không
khí cách nhau 12 cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách
q1 một khoảng
A. 6 cm.

Đáp án D
Vì q1.q2 > 0 và

B. 3 cm.

C. 8 cm.

 
 FM  0 nên điểm M phải nằm trong đoạn AB.

  

4q.q0
qq
FA  FB  0  FA  FB  k 1 22  k
 BM  2 AM
AM
BM 2

D. 4 cm.


 AM  BM  12cm  AM  4cm


2 AM  BM  0
 BM  8cm
Câu 13(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hai bản kim loại phẳng có độ dài 5 cm đặt nằm ngang song song, cách
nhau một khoảng 2 cm. Giữa hai điểm có hiệu điện thế 910 V. Một electron bay theo phương nằm ngang đi
vào khoảng giữa hai bản với tốc độ ban đầu 5.104 km/s. O là điểm mà electron bắt đầu đi vào khoảng không
gian giữa hai bản kim loại . Bỏ qua sức cản của không khí và tác dụng của trọng lực. Cho e  1, 6.1019 C
và me  9,1.10

31

kg . Gọi A là điểm mà electron bắt đầu ra khỏi hai bản cực. Hiệu điện thế UOA giữa hai

điểm O và A là
A. 164 V.

B. 182 V.


C. - 164 V.

D. - 182 V.

Đáp án D

Vo = 5.104 km/s = 5.107 m/s.
Giả sử cường độ điện trường giữa hai bản kim loại có chiều hướng lên trên. Do hạt điện tích chuyển
động là electron q < 0 nên lực điện trường tác dụng lên điện tích có chiều hướng xuống dưới. Bỏ qua tác
dụng của lực cản và trọng lực nên chỉ còn lực điện trường tác dụng làm điện tích chuyển động.
Cường độ điện trường giữa hai bản kim loại: E 

U
910

 45500 V / m 
d 0, 02

19
q E 1, 6.10 .45500
Fd


 8.1015  m / s 2 
Gia tốc của e: a 
31
m
m
9,1.10


U OA  E.dOA  E.OH   E.OH
Xét hệ trục Oxy: Chọn gốc tọa độ tại O, chọn gốc thời gian vào lúc electron bắt đầu chuyển động.
+ Ox: Không có lực tác dụng theo phương Ox nên electron chuyển động đều theo phương này: HA = vox.t
= vot
+ Oy: vOy  0

OH  voy t 

1 2 1 2 1 HA 2 1
0, 05 2
at  at  a.(
)  .8.1015.(
)  4.103 (m)
7
2
2
2
vo
2
5.10


 U OA   E.OH  45500.4.103  182(V )
Câu 14(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong không gian giữa hai tấm kim loại phẳng đặt song song cách
nhau một khoảng d tồn tại một điện trường đều có cường độ điện trường là E thì hiệu điện thế giữa hai
tấm kim loại này là
A. U  9.10 Ed .
9

B. U 


E
.
d

C. U  qEd .

D. U  Ed .

Đáp án D

U  Ed .
Câu 15(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Hai điện tích điểm q1, q2 trái dấu đặt cách nhau một khoảng r trong chân
không. Độ lớn lực tương tác điện giữa hai điện tích đó là
A. 9.109

q1q2
.
r2

9
B. 9.10

q1q2
.
r

C. 9.109

q1q2

.
r2

9
D. 9.10

q1q2
.
r2

Đáp án C
Hai điện tích điểm q1, q2 đặt cách nhau một khoảng r trong chân không.
Thì lực tĩnh điện tương tác giữa chúng có độ lớn: F  9.109

q1q2
.
r2

Câu 16(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một electron bay dọc theo hướng đường sức của điện trường với tốc độ
ban đầu v0  2.10 m / s và đi được quãng đường d = 2 cm thì dừng lại. Biết điện tích và khối lượng của
6

electron lần lượt là e  1, 6.1019 C và me  9,1.10
A. 800 V/m.

B. 569 V/m.

31

kg . Độ lớn của cường độ điện trường E bằng


C. 1000 V/m.

D. 420 V/m.

Đáp án B
Áp dụng định lý động năng ta có:

1 2 1 2
mv  mv0  qEd
2
2

1
 0  mv02  qEd
2
E

mv02
9,1.1031.(2.106 ) 2

 568, 75(V / m)  569(V / m).
2qd
2.(1, 6.1019 ).0, 02

Câu 17(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một tụ điện phẳng điện dung C = 8 nF, có hai bản tụ điện cách nhau d =
0,1 mm, được nối với một cuộn dây cảm thuần độ tự cảm L = 10 μH thành mạch dao động LC lí tưởng. Biết
rằng lớp điện môi giữa hai bản tụ điện chỉ chịu được cường độ điện trường tối đa là 35.104 V/m. Khi trong
mạch có dao động điện từ tự do thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng I. Để lớp điện môi
trong tụ điện không bị đánh thủng thì giá trị của I phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?



A. I ≥ 0,7 A.

B. I  0, 7 2 A.

Đáp án C
 I0  U 0

C U 0  Ed
1
C
 I 
.Ed .
 0, 7 A.
L
L
2

C. I ≤ 0,7 A.

D. I  0, 7 2 A.



×