Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Lớp 11 DÒNG điện KHÔNG đổi 15 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 các sở giáo dục đào tạo image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.19 KB, 5 trang )

Dòng điện không đổi

Câu 1 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Cường độ dòng điện được đo bằng
A. nhiệt kế.

B. ampe kế.

C. oát kế.

D. lực kế.

Đáp án B
+ Cường độ dòng điện được đo bằng Ampe kế.
Câu 2 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Số điểm của công tơ điện gia đình cho biết
A. thời gian sử dụng điện của gia đình.
B. điện năng gia đình sử dụng.
C. công suất điện gia đình sử dụng.
D. công mà các thiết bị điện trong gia đình sinh ra.
Đáp án B
+ Số chỉ của công tơ cho biết điện năng mà gia đình tiêu thụ.
Câu 3 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Một nguồn điện có suất điện động 12 V, điện
trở trong 2 Ω mắc với một điện trở R thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên R là 16 W,
giá trị của điện trở R bằng
A. 5 Ω.

B. 6 Ω.

C. 4 Ω.

D. 3 Ω.


Đáp án C
2

 12 
2
+ Công suất tiêu thụ trên R: P  I R  16  
 R  16R  80R  6  0
R

2


2

 Phương trình trên cho ta hai nghiệm R  4  và R  1  .
Câu 4 (Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2018) : Dòng điện không đổi là dòng điện có
A. cường độ không thay đổi theo thời gian.
B. điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây không đổi theo thời gian.
C. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
D. chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian.
Đáp án C
+ Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian.


Câu 5 (Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2018) : Hai đèn giống nhau có cùng hiệu điện thế định
mức U. Nếu mắc nối tiếp hai đèn vào nguồn điện không đổi có hiệu điện thế 2U thì
A. cả hai đèn đều sáng hơn bình thường.

B. đèn B sáng yếu hơn bình thường.


C. cả hai đèn đều sáng bình thường.

D. đèn A sáng yếu hơn bình thường.

Đáp án C
+ Mắc nối tiếp hai đèn giống nhau vào hiệu điện thế 2U  hiệu điện thế trên mỗi đèn là U
 cả hai đèn sáng bình thường.
Câu 6 (Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2018) : Mắc vào nguồn E = 12V điện trở R1 = 6Ω thì
dòng điện trong mạch là 1,5A. Mắc thêm vào mạch điện trở R2 song song với R1 thì thấy
công suất của mạch ngoài không thay đổi so với khi chưa mắc. Giá trị của R2 là
A. 2/3 Ω.

B. 3/4 Ω.

C. 2Ω.

D. 6,75Ω.

Đáp án B
+ Khi chưa mắc thêm điện trở I 

E
12
 1,5 
 r  2 .
RI  r
6r

Công suất tiêu thụ của mạch ngoài P  I 2 R 


E2

R  r

2

R  Biến đổi toán học, đưa về

 E2

 2 r   r 2  0  Hai giá trị của R’ cho
phương trình bậc hai với biến R, ta được: R2  
 P

cùng công suất tiêu thụ thõa mãn định lý viet:
R'1 R '2  r 2  4  R '2 

2
.
3

 Ta phải mắc thêm điện trở R2 thỏa mãn

1
1
1
3 1 1
3



  
 R2   .
R '2 R1 R 2
2 6 R2
4

Câu 7 (Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2018) : Mạch điện gồm một nguồn điện có suất điện động
E =12V, điện trở trong r = 1Ω , mạch ngoài có điện trở R = 5Ω . Cường độ dòng điện trong
mạch là
A. 2A.

B. 1A.

C. 1,5 A.

D. 0,5A.

Đáp án A
+ Cường độ dòng điện mạch ngoài I 

E
 2 A.
Rr

Câu 8 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2018) : Một nguồn điện có suất điện và điện trở trong là
E = 6 V, r = 1 Ω. Hai điện trở R1 = 2 Ω, R2 = 3 Ω mắc nối tiếp với nhau rồi mắc với nguồn
điện trên thành mạch kín. Hiệu điện thế hai đầu R1 bằng


A. 1 V


B. 2 V

C. 6 V

D. 3 V

Đáp án B
+ Cường độ dòng điện trong mạch I 


6

 1 A.
R1  R 2  r 2  3  1

→ Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là U1  IR1  1.2  2 V.
Câu 9 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2018) : Có các điện trở giống nhau loại R = 5Ω. Số điện
trở ít nhất để mắc thành mạch có điện trở tương đương Rtd = 8 Ω là:
A. 40.

B. 5.

C. 16.

D. 4.

Đáp án B
+ Vì R 0  5  R td ta tiến hành mắc như sau:


R 0 nối tiếp với R x1  R td  R 0  3 (Dethithpt.com)
1
1
1
R x1  3  R 0  R x1 gồm R 0 mắc song song với R x 2  
  R x 2  7,5
5 R x2 3

Với R x 2  7,5  R x 2 gồm R 0 nối tiếp với đoạn mạch gồm hai điện trở R 0 song song với
nhau.
→ Vậy ít nhất có 5 điện trở để được đoạn mạch có R td  8
Câu 10 (Sở GD&ĐT Ninh Bình năm 2018) : Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở
trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2 điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong
mạch chính là
A. 2 A.

B. 4,5 A.

C. 1 A.

D. 0,5 A.

Đáp án A
+ Điện trở mạch ngoài R N 

R 8
  4
2 2

 Cường độ dòng điện chạy trong mạch I 



9

 2A
R N  r 4  0,5

Câu 11 (Sở GD&ĐT Ninh Bình năm 2018) : Suất điện động của nguồn điện đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.

B. khả năng thực hiện công của nguồn điện.

C. khả năng tích điện cho hai cực của nó.

D. khả năng dự trữ điện tích của nguồn điện.

Đáp án B


+ Suất điện động  của nguồn là đại lượng đặc trương cho khả năng thực hiện công của
nguồn điện. (Dethithpt.com)
Câu 12 (Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2018) : Dòng điện có cường độ 2 A chạy qua một vật dẫn
có điện trở 200 Ω. Nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn đó trong 40 s là
A. 20 kJ.

B. 30 kJ.

C. 32 kJ.

D. 16 kJ.


Đáp án C
Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn trong 40s là: Q  I 2 Rt  22.200.40  32 kJ
Câu 13 (Sở GD&ĐT Thái Bình năm 2018) : Cho mạch điện như hình vẽ. Hai pin có suất
điện động ξ1 = 12 V, ξ2 = 6 V, r1 = 3 Ω, r2 = 5 Ω. Tính cường độ dòng điện trong mạch và
hiệu điện thế giữa hai điểm A và B:

A. 1 A; 5 V.

B. 0,75 A; 9,75 V.

C. 3 A; 9 V.

D. 2 A; 8 V.

Đáp án B
+ Cường độ dòng điện trong mạch I 

1   2 12  6

 0, 75 A.
r1  r2
38

 U AM  1  Ir1  12  0, 75.3  9, 75 V
Câu 14 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa năm 2018) : Một nguồn điện có suất điện động E = 12 V và
điện trở trong 2 Ω. Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu
thụ điện trên điện trở R bằng 16 W. Biết R > 2 Ω, giá tri của điện trở R bằng
A. 3 Ω.


B. 6 Ω.

C. 5 Ω.

D. 4 Ω.

Đáp án D


E2
E2 
 E 
2
2
2
R

R

2
rR

r

R

R

2
r


Ta có P  I 2 R  

Rr  0

P
P 
 Rr 


 R  4
122 
2
 R   2.2 
 R  2  0  
16 
 R  1

2


Câu 15 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa năm 2018) : Một chiếc pin điện thoại có ghi (3,6 V- 900
mAh). Điện thoại sau khi sạc đầy, pin có thể dùng để nghe gọi liên tục trong 4,5 h. Bỏ qua mọi
hao phí. Công suất tiêu thụ điện trung bình của chiếc điện thoại trong quá trình đó là
A. 3,60 W.

B. 0,36 W.

C. 0,72 W.


D. 7,20 W.

Đáp án C
+ Điện năng của pin sau khi sạc đầy là: A  EIt  3, 6.900.103.3600  11664 J
+ Công suất tiêu thụ trung bình của pin: P 

A
11664

 0, 72W
t 4,5.3600



×