Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Lớp 11 cảm ỨNG điện từ 9 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 các sở giáo dục đào tạo image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.27 KB, 3 trang )

Cảm ứng điện từ

Câu 1 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Cảm ứng từ trong lòng ống dây hình trụ khi có
dòng điện không đổi chạy qua
A. tỷ lệ với tiết diện ống dây.

B. là đều.

C. luôn bằng 0.

D. tỷ lệ với chiều dài ống dây.

Đáp án B
+ Từ trường bên trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua là đều.
Câu 2 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Cho dòng điện chạy qua ống dây, suất điện
động tự cảm trong ống dây có giá trị lớn khi
A. dòng điện có giá trị lớn.

B. dòng điện tăng nhanh.

C. dòng điện có giá trị nhỏ.

D. dòng điện không đổi.

Đáp án B
+ Suất điện động tự cảm có độ lớn tỉ lệ với tốc độ biến thiên của dòng điện  e tc lớn hơn khi
dòng điện tăng nhanh.
Câu 3 (Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc năm 2018) : Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song, cách nhau
6 cm trong không khí. Trong hai dây dẫn có hai dòng điện cùng chiều có cùng cường độ I1 =
I2 =2 A. Cảm ứng từ tại điểm M cách mỗi dây 5 cm là
A. 8.10-6 T.



B. 16.10-6 T.

C. 9,6.10-6 T.

D. 12,8.10-6 T.

Đáp án D
+ Hai dây dẫn cách nhau 6 cm, điểm M cách mỗi dây 5 cm  M nằm trên trung trực của
I1 I 2 và cách trung điểm O của I1 I 2 một đoạn 4 cm.
+ Cảm ứng từ do các dòng điện gây ra tại I có độ lớn
I
B  2.107  8.106 T.
r
+ Chiều được xác định theo quy tắc nắm tay phải.

 Từ hình vẽ ta có BM  2Bsin   2.8.106

4
 12,8.106 T.
5

Câu 4 (Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2018) : Một ống dây có hệ số tự cảm là L, cường độ dòng
điện trong ống dây là i. Biết trong khoảng thời gian ∆t dòng điện biến thiên ∆i. Biểu thức suất
điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây là


1 i
A. e tc   L
2 t


B. e tc  2Li

C. e tc  L

i
t

D. e tc  Li

Đáp án C
+ Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây có biểu thức e tc  L

i
.
t

Câu 5 (Sở GD&ĐT Lào Cai năm 2018) : Một khung dây hình chữ nhật kích thước 3cm x
4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4T, vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng
khung dây một góc 300. Từ thông qua khung dây có độ lớn là
A. 4.10-7Wb.

B. 3.10-7Wb.

C. 2.10-7Wb.

D. 5.10-7Wb.

Đáp án B




+ Cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 30  góc hợp bởi giữa B và n là
60

   BScos   3.107 Wb.
Câu 6 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2018) : Một ống dây có độ tự cảm L. Dòng điện không
đổi chạy qua ống dây có cường độ I. Gọi W là năng lượng từ trường trong ống dây. Biểu thức
nào thể hiện đúng quan hệ giữa 3 đại lượng trên?
LI 2
A. W 
4

LI
B. W 
2

LI 2
C. W 
2

D. W 

LI
4

Đáp án C
+ Năng lượng từ trường của ống dây E  0,5LI 2
Câu 7 (Sở GD&ĐT Bắc Ninh năm 2018) : Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng
điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín:


A. Hình A

B. Hình B

C. Hình C

D. Hình D

Đáp án B
+ Với hình B ta thấy rằng, nam châm đang tiến lại gần vòng dây, trong vòng dây sẽ xuất hiện
dòng điện cảm ứng sao cho từ trường mà nó sinh ra chống lại chuyển động nói trên.


→ mặt vòng dây đối diện với nam châm phải là mặt Bắc → dòng điện ngược chiều kim đồng
hồ
Câu 8 (Sở GD&ĐT Hà Nội năm 2018) : Từ thông qua một khung dây dẫn tăng đều từ 0,06
Wb đến 1,6 Wb trong thời gian 0,1 s. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung có độ
lớn bằng
A. 6 V.

B. 16 V.

C. 10 V.

D. 22 V.

Đáp án C
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây eC 


 1, 6  0, 6

 10V
t
0,1

Câu 9 (Sở GD&ĐT Thanh Hóa năm 2018) : Một vòng dây tròn bán kính r = 10 cm, có điện trở
R = 0,2 Ω đặt trong từ trường đều sao cho mặt phẳng vòng dây nghiêng góc 300 so với đường
sức từ, cảm ứng từ của từ trường có độ lớn B = 0,02 T. Trong khoảng thời gian 0,01 s, từ trường
giảm đều xuống đến 0 thì độ lớn cường độ dòng điện cảm ứng suất hiện trong vòng dây là
A. 1,57 A.

B. 0,157 A.

C. 0,0157 A.

D. 15,7 A.

Đáp án B
+ Điện tích của vòng dây: S   r 2 


100

(m 2 )

+ Vì mặt phẳng vòng dây nghiêng một góc 30o so với đường sức từ nên α = 600
+ Độ lớn suất điện động cảm ứng suất hiện trong khung dây:




0
 B2  B1  S cos   0  0, 02  100 cos 60 
ΔΦ Φ 2  Φ1
e




V 
Δt
Δt
Δt
0, 01
100

+ Độ lớn cường độ dòng điện cảm ứng trong vòng dây: i 

e



 ( A)
R 100.0, 2 20



×