Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Lớp 11 DÒNG điện KHÔNG đổi 35 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 lize vn image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.26 KB, 16 trang )

Câu 1 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực nhúng vào
dung dịch điện phân. Hai điện cực đó
A. là hai vật dẫn khác chất
B. một cực là vật dẫn điện, một cực là vật cách điện
C. là hai vật dẫn cùng chất
D. đều là vật cách điện
Đáp án A
Pin là nguồn điện hóa học có cấu tạo gồm hai điện cực là hai vật dẫn khác chất nhúng vào dung dịch điện
phân.
Câu 2 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng
A. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện
B. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện
C. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện
D. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện
Đáp án B
Lực lạ bên trong nguồn điện không tạo ra điện tích mới.
Câu 3 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một bộ acquy được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 3 A và
hiệu điện thế đặt vào hai cực của bộ acquy là 12 V. Biết suất phản điện của bộ acquy khi nạp điện là 6 V.
Điện trở trong của bộ acquy là
A. 6 Ω

B. 2 Ω

C. 8 Ω

D. 4 Ω

Đáp án B
Khi sử dụng acquy như một nguồn điện, suất điện động của nguồn bằng suất phản điện của nó khi nạp.
Ta có U     r .I  r  


U    12  6

 2Ω.
I
3

Câu 4 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin Vôn ta là
A. chất dùng làm hai cực khác nhau
B. sự tích điện khác nhau ở hai cực
C. sử dụng dung dịch điện phân khác nhau
D. phản ứng hóa học ở trong acquy có thể xảy ra thuận nghịch
Đáp án D
Điểm khác nhau chủ yếu giữa acquy và pin Vôn ta là phản ứng hóa học ở trong acquy có thể xảy ra thuận
nghịch, nhờ vậy mà acquy có thể sạc để sử dụng nhiều lần.
Câu 5 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một nguồn điện có suất điện động là 12 V có thể cung cấp cho điện trở
R công suất cực đại là 36 W. Điện trở trong của nguồn điện là


A. 0,3 Ω

B. 0,08 Ω

C. 4 Ω

D. 1 Ω

Đáp án D
Công suất điện trở Pmax 

→ Pmax 


U 2R

R  r

2



U2
r 

 R

R


2



U2
4r

U2
 R  r  1Ω.
4r

Câu 6 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1 = 1Ω; R2 = 2Ω và số điện trở là vô
tận. Điện trở tương đương của đoạn mạch là


A. 1/2 Ω

B. ∞

C. 2 Ω

D. 1 Ω

Đáp án D
Gọi Rm là điện trở tương đương của mạch.
Do số điện trở là vô tận nên ta có thể mắc thêm một điện trở vào mạch mà giá trị điện trở của mạch Rm
không đổi.
→ Rm  Rtd là giá trị điện trở của mạch  Rm nt R1  //R2


 Rm  R1  R2
 Rm  R1   R2

 Rm

Thay R1  1Ω; R2  2Ω được Rm2  Rm  2  0  Rm  1Ω. .

Câu 7 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12 V – 6 W mắc nối tiếp vào
mạng điện có hiệu điện thế 240 V. Để các bóng đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là
A. 4 bóng

B. 2 bóng

Đáp án D

Điện trở mỗi bóng đèn là Rd 

U2
 24Ω
P

C. 40 bóng

D. 20 bóng


Cường độ dòng điện định mức trong mạch để đèn sáng bình thường là I dm 
→ Khi đó điện trở toàn mạch là Rb 
Mà Rb  nR  n 
Câu

8

(Đề

P
 0,5 A
U

U
240

 480Ω
I dm 0,5


Rb 480

 20 bóng.
R
24

thi

Lize.vn

năm

2018)

Cho

mạch

điện

như

hình

vẽ,

E1  15V , r1  1Ω, E2  3V , r2  1Ω, R1  3Ω, R2  7Ω . Cường độ dòng điện trong mạch là

A. 1,2 A


B. 1,5 A

C. 0,8 A

D. 1 A

Đáp án D
Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch → cường độ dòng điện qua mạch là
I

E1  E2
15  3

 1A.
r1  r2  R1  R2 1  1  3  7

Câu 9 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Đặt vào hai đầu mạch điện có sơ đồ như hình vẽ một hiệu điện thế
U AB  33V . Biết R1  4Ω, R2  R3  6Ω, R4  14Ω và ampe kế có điện trở rất nhỏ không đáng kể. Số chỉ

ampe kế là

A. 3,5 A

B. 0,5 A

C. 3 A

Đáp án B
Vì RA ≃ 0 nên có thể chập M và N → mạch  R1 //R2  nt  R3 //R4  .
Ta có R12 


R .R
R1 R2
 2, 4Ω ; R34  3 4  4, 2Ω .
R1  R2
R3  R4

→ RAB  R12  R34  6, 6Ω.

D. 5 A


→ Cường độ dòng điện qua mạch chính I 

U AB
 5A .
RAB

Chiều dòng điện qua các điện trở được biểu diễn như hình.
Ta có U AM  U1  U 2  I .R12  12V .
U CB  U 3  U 4  I .R34  21V .

→ I1 

U
U1 12
21

 3 A; I 3  3 
 3,5 A.

R1 4
R3
6

Nhận thấy I 3  I1 → tại nút M có I 3  I1  I A tức là dòng điện chạy qua ampe kế theo chiều từ N đến M.
Số chỉ ampe kế là I A  I 3  I1  0,5 A.
Câu 10 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho mạch điện như hình vẽ, biết R1  R2  30Ω; R3  7,5Ω ; nguồn
điện có ξ = 6 V và điện trở trong không đáng kể. Bỏ qua điện trở dây nối, công suất tiêu thụ trên R3 là

A. 8,4 W

B. 4,8 W

C. 1,25 W

D. 0,8 W

Đáp án B
Do r = 0 → U = ξ = 6 V.
Mạch có R1 //R2 //R3  U 3  U  6V .

U 32 36

 4,8W .
Công suất tiêu thụ trên R3 là P3 
R3 7,5
Câu 11 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết

1  24V ; r1  1Ω;  2  12V ; r1  1Ω; R1  4Ω; R2  6Ω . Giá trị UMN là



A. -19 V

B. 12 V

C. - 12 V

D. 19 V

Đáp án A
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có I 

1   2
R1  R2  r1  r2

 1A

Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U MN   2  I  R2  r2   19V .
Câu 12 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Để có thể sử dụng một miliampe kế có thang đo 0 50 mA và điện trở trong 5 Ω vào việc đo cường độ dòng điện nằm trong phạm vi từ 0 đến
500 mA. Ta cần nối song song với miliampe kế một điện trở có giá trị
A. 1/10 Ω

B. 10 Ω

C. 5/9 Ω

D. 9/5 Ω

Đáp án C
Do hiệu điện thế ngoài không đổi nhưng để đo cường độ dòng điện lớn hơn gấp 10 lần thì

điện trở của hệ (của miliampe kế và điện trở ghép song song) cần phải giảm xuống 10 lần so với điện trở
miliampe kế.
Gọi giá trị của điện trở cần tìm là R’, khi đó ta có phương trình
→ R 

1 1 10
1 9
   
R R R
R R

R 5
 Ω.
9 9

Câu 13 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một nguồn điện với suất điện động ξ, điện trở trong r mắc với một
điện trở ngoài R=r thì cường đọ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn này bằng 9 nguồn giống hệt
mắc nối tiếp nhau thì cường độ dòng điện trong mạch là:
A. I’ = 9I

B. I’ = I

C. I’ = I/9

D. I’ = 1,8I

Đáp án D
Ta có

b  n  9 ; rb  nr  9r

I


Rr




2r

; I 

9
9

R  9r 10r

→ I’ = 1,8I.
Câu 14 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện là tác dụng
A. từ

B. hóa học

C. nhiệt

D. sinh lý

Đáp án A
Tác dụng từ là tác dụng đặc trưng nhất của dòng điện.
Câu 15 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Nguồn E = 24 V, r = 1,5 Ω được dùng để thắp sáng 12 đèn là 3V-3W

cùng với 6 đèn 6V-6W. Có bao nhiêu cách mắc để các đèn sáng bình thường ?


A. 9 cách

B. 8 cách

C. 12 cách

D. 6 cách

Đáp án D
Đèn 3V-3W thì có điện trở R 

U2
 3$;
P

Đèn 6V-6W thì có điện trở R 

U2
 6  2 R.
P

→ 6 đèn 6V-6W tương đương với 12 đèn 3V-3W → coi như mạch có tất cả 24 đèn 3V-3W.
Gọi m là số dãy, n là số nguồn trên mỗi dãy → mn = 24.
Công suất mạch ngoài Pn  24.3  72W .
Lại có Pn  UI   E  Ir  I   24  1,5 I  I  24 I  1,5 I 2

 I  12 A

→ 1,5 I 2  24 I  72  0  
I  4A
12  m.1  m  12

Mà I  m.I dm  
 4  m.1
m  4

+ Với m = 12 dãy → n 

24
 2 bóng.
12

Trường hợp này chỉ có một cách mắc duy nhất là trên mỗi dãy chỉ có 1 bóng 6V-6W hoặc 2 bóng 3V-3W.
+ Với m = 4 dãy → n 

24
 6 bóng.
4

Trường hợp này ứng với 5 cách mắc (bằng cách hoán vị giữa các bóng loại 3V-3W và 6V-6W).
Vậy tất cả có 6 cách mắc để đèn trên sáng bình thường.
Câu 16 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Có 4 đèn giống nhau được mắc như hình vẽ. Hai đèn sáng như nhau


A. X và Z
Đáp án B

B. Y và Z


C. W và Y

D. W và X


Các đèn là như nhau, Y và Z mắc nối tiếp nhau → dòng điện qua Y và Z có cường độ bằng nhau nên
chúng sáng như nhau.
Câu 17 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một mạch điện như hình. Biết E = 12 V, r = 1 ,
R = 9 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 8 μF. Ban
đầu khóa K đóng và mạch ổn định. Ngắt khóa K, mạch LC dao động điện từ với
hiệu điện thế cực đại trên tụ là 12 V. Giá trị của L bằng
A. 0,8 μH

B. 0,4 mH

C. 0,8 mH

D. 0,4 μH

Đáp án C
Khi K đóng thì cường độ dòng điện qua cuộn dây I 0 
Cuộn dây tích trữ một lượng năng lượng W 

E
12

 1, 2 A.
R  r 9 1


LI 02
2

LI 02 CU 02
CU 02 8.106.122

L 2 
 8.104 H .
Khi K ngắt, bảo toàn năng lượng ta có
2
2
2
I0
1, 2
Câu 18 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R1  18Ω; R2  20Ω; R3  30Ω ,
cường độ dòng điện qua nguồn là I = 0,5 A và hiệu điện thế hai đầu R3 là U3=2,4V. Giá trị của điện trở R4


A. 20 Ω
Đáp án A

B. 50 Ω

C. 30 Ω

D. 40 Ω


Cường độ dòng điện qua R2 : I 2 


U 3 2, 4

 0,12 A.
R2
20

Cường độ dòng điện qua R1 là I1  I 2  I 3  0,12  0, 08  0, 2 A.
Hiệu điện thế hai đầu R1 là U1  I1 R1  0, 2.18  3, 6V .
Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là U  U1  U 3  3, 6  2, 4  6V .
Cường độ dòng điện qua R4 là I 4  I  I1  0,5  0, 2  0,3 A.
→ R4 

U4
6

 20Ω.
I 4 0,3

Câu 19 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho mạch điện như
hình vẽ, U AB  12V ; R1  1Ω; R2  3Ω; R3  5Ω . Hiệu điện
thế giữa hai đầu C, D là 1V thì giá trị của R4 là
A. 33 Ω

B. 8 Ω

C. 27 Ω

D. 15 Ω

Đáp án A

Ta có U CD  U CB  U BD  U 3  U 4
Hiệu điện thế hai đầu R3 là U 3 

U
12
.R3 
.5  10V .
R1  R3
1 5

Hiệu điện thế hai đầu R4 là U 4 

U
12
.R4 
R4 .
R2  R4
3  R4

Ta có U CD  10 

12
R4  1  12 R4  9  R4  3  R4  9.
3  R4

Hoặc U CD  10 

12
R4  1  12 R4  11 R4  3  R4  33.
3  R4


→ R4  9 hoặc R4  33 .
Câu 20 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Khi hai dây dẫn song song có hai dòng điện cùng chiều chạy qua thì
A. không xuất hiện các lực cũng như momen quay tác dụng lên hai dây
B. xuất hiện các momen quay tác dụng lên hai dây
C. hai dây đó hút nhau
D. hai dây đó đẩy nhau
Đáp án C
Hai dây dẫn song song mang dòng điện cùng chiều thì chúng hút nhau.


Câu 21 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một bộ nguồn gồm 12 acquy giống nhau,
mỗi acquy có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,1 Ω được mắc theo kiểu
hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn mắc nối
tiếp. Điện trở R = 0,3 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn này. Để cường
độ dòng điện chạy qua điện trở R cực đại thì
A. n = 1 và m = 12

B. n = 6 và m = 2

C. n = 4 và m = 3

D. n = 2 và m = 6

Đáp án D
Ta có suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
b  m  2m
b
2m
240





mr 0,1m m 2  I 
2
120 R
m
R  rb


rb 
m
R
n
n
120

m
120

Áp dụng bất đẳng thức Cosi có m 
I 

120 R
 2 120 R
m

120
R


→ I max 

120
 m  120 R  6  n  2
R

Câu 22 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Mắc bộ nguồn từ a nguồn giống nhau và điện trở của bộ nguồn bằng
điện trở của một nguồn thì số a phải là số
A. một số chẳn

B. một số chính phương

C. một số lẻ

D. một số nguyên

Đáp án A
Ta có điện trở trong của bộ nguồn gồm n nhánh, mỗi nhánh có m nguồn là
r

mr
 m  n; m  n  a
n

→ a = 2n.
→ a là một số chẵn.
Câu 23 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở
R1 = 2 và R2 = 8 , khi đó công suất tiêu thụ của hai bóng đèn là như nhau. Điện trở trong của nguồn điện


A. r = 3
Đáp án D
Ta có

B. r = 6

C. r = 2

D. r = 4


P1  P2 


2

 R1  r 

2

2  r 

2



R1 

2


2

 R2  r 

2

R2

8

8  r 

2

 6r 2  96  r  4 Ω

Câu 24 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết ampe kế chỉ 0,5 A và r = 10 Ω,

R1  R2  R3  40Ω; R4  30Ω; RA  0. Nguồn điện có suất điện động là

A. 18 V

B. 36 V

C. 12 V

Đáp án A
Chập A và D, điện trở mạch ngoài mắc theo sơ đồ R4 //  R1 //R2  ntR3 
Gọi I1 , I 2 , I 3 , I 4 là dòng điện qua điện trở R1.R2 , R3 , R4 .
Do R1//R2 và R1 = R2 → I1 = I2.

Ta có I  I1  I A ; I A  I 2  I 4  I  2 I A  I 4
Mà I A  0,5  I  1  I 4 (1)

R12 

R1 R2
 20 Ω  R123  R12  R3  60 Ω.
R1  R2

Điện trở mạch ngoài là RN 

R123 R4
60.30

 20 Ω. .
R123  R4 60  30

Cường độ dòng điện trong mạch chính là I 


r  RN

→ U AB  I 4 R4    I .r
→ 30 I 4    10
Từ (1)(2)(3) →


30



30



2
2
 I4 
(3)
3
90

 1

2
5

 1    18V .
90
90




30

. (2)

D. 9 V



Câu 25 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một acquy có r = 0,08 Ω. Khi dòng điện qua acquy là 4 A thì nó cung
cấp cho mạch ngoài một công suất bằng 8 W. Khi dòng điện qua acquy là 6 A thì nó cung cấp cho mạch
ngoài một công suất là
A. 24,72 W

B. 12 W

C. 16 W

D. 11,04 W

Đáp án D
Ta có hiệu điện thế mạch ngoài là U = E – I.r
Công suất cung cấp cho mạch ngoài là P = UI = (E – Ir)I.
- Khi I = 4 A thì P = (E – 4.0,08).4 = 8 W → E = 2,32 V.
- Khi I = 6 A thì P’ = (2,32 – 0,08.6).6 = 11,04 W.
Vậy khi dòng điện qua acquy là 6 A thì nó cung cấp cho mạch ngoài công suất 11,04 W.
Câu 26 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ.

Biết 1  2, 4V; r1  0,1Ω;  2  3V; r2  0, 2 Ω; R1  3,5Ω; R 2  R 3  4 Ω; R 4  2
Giá trị UAB là
A. 1,6 V

B. 1,5 V

C. 1,2 V

Đáp án B
Ta có U AB  U AD  U DB  U DB  U DA
Đoạn mạch DF có  R 2 ntR 3  / /R 4

Điện trở đoạn mạch DF là R DF 

R2  R3  R4
R2  R3  R4

 1, 6 Ω

Áp dụng định luật ôm cho toàn mạch ta có 1   2   R1  R DF  r1  r2  .I
Cường độ dòng điện toàn mạch là I 

1   2
 1A
R1  R DF  r1  r2

Hiệu điện thế giữa D và F là U DF  I.R DF  1.1, 6  1, 6V.
Ta có R 2  R 3  U DA 

U BD  1  I.r1  2,3V.

U DF
 0,8V.
2

D. 0,8 V


→ U AB  U DB  U DA  2,3  0,8  1,5V.
Câu 27 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Hai điện trở R1  2 Ω; R2  6 Ω mắc vào nguồn điện có suất điện động ξ
và điện trở trong r. Khi R1, R2 mắc nối tiếp thì cường độ trong mạch là I = 0,5 A, khi R1, R2 mắc song song
thì cường độ dòng điện trong mạch chính là I’ = 0,8 A. Giá trị của ξ và r là

A. 4 V và 2 Ω

B. 4 V và 2 Ω

C. 4,5 V và 1 Ω

D. 4 V và 2 Ω

Đáp án C
Khi mắc nối tiếp ta có R  R1  R2  8
→ I


Rr

 0,5 


8r

1

Khi mắc song song ta có R  
→ I 


R  r

 1,8 



1,5  r

R1 R2
2.6

 1,5.
R1  R2 2  6

 2

Từ (1)(2) → ξ = 4,5 V và r = 1 Ω.
Câu 28 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho mạch điện chứa nguồn điện như hình vẽ. I là cường độ dòng
điện chạy trong mạch. Biểu thức nào sau đây là đúng với đoạn mạch này ?

A. U AB  I  R  r 

B. U AB  E  Ir

C. U AB  E  I  R  r  D. U AB  E  I  R  r 

Đáp án D
Áp dụng định luật Ôm ta có U AB  E  I  R  r 
Câu 29 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Một nguồn điện được mắc vào một biến trở. Khi điều chỉnh biến trở
đến 14 thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 10,5 V và khi điện trở của biến trở là 18 thì hiệu
điện thế giữa hai cực của nguồn là 10,8 V. Nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là
A. 12 V; 2

B. 11,25 V; 1


Đáp án A
Ta có I 

U
R

 I1  0,75 A; I 2  0,6 A
 E  0,75r  10,5  E  12V
E  Ir  U  

 E  0,6r  10,8
r  2

C. 0,08 V; 1

D. 8 V; 0,51


Câu 30 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn U AM  3V ;U NB  8V ; tụ

C1  2  F ; C2  3 F . Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ C1 là

A. 3 V

B. 1 V

C. 2 V

D. 4 V


Đáp án A
Giả sử sự phân bố điện tích trên các tụ như hình vẽ.

q1  q2  C1U NM  C2U AB
→ U AB 

C1U NM
C2

Hiệu điện thế giữa hai đầu tụ C1 là U NM  U NB  U BA  U AM
→ U NM  8 

C1U NM
2
 3  5  U NM  U NM  3V .
C2
3

Câu 31 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Mắc song song hai điện trở R1 và R2 vào một hiệu điện thế không
đổi. Nếu giảm trị số của điện trở R2 thì
A. Dòng điện qua R1 tăng lên.

B. Công suất tiêu thụ trên R2 giảm.

C. Dòng điện qua R1 giảm.

D. Dòng điện qua R1 không thay đổi.

Đáp án D
Vì 2 điện trở mắc song song nên U1  U 2  U .

→ dòng điện qua điện trở R1 là: I1 
Câu

32

(Đề

thi

Lize.vn

U
không đổi .
R1

năm

2018)

Cho

mạch

điện

R1  R2  R3  R4  R5  10 Ω,RA  0 . Số chỉ của ampe kế bằng

như

hình


vẽ.

U AB = 24 V,


A. 1,2 A.

B. 0,8 A.

C. 3,2 A.

D. 2,4 A.

Đáp án C
Vì RA  0 B trùng D. Mạch điện vẽ lại như sau:
Ta có: U 245  U1  U AB  24 V
→ I1 

R45 

U1 24

 2, 4 A
R1 10

R4 R5
10.10

5Ω

R4  R5 10  10

R245  R2  R45  10  5  15 Ω
→ I 245 

U 245 24

 1, 6 A  I 45
R245 15

→ U 45  I 45 R45  1, 6.5  8 V = U 4
→ I4 

U4
8

 0,8 A
R4 10

I A  I1  I 4  2, 4  0,8  3, 2 A
Câu 33 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho mạch điện như hình vẽ, biết
điện trở trong 2 mạch là như nhau. Khi đóng khóa K thì
A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ.
B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay.
C. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ.
D. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ.
Đáp án A
Khi đóng công tắc, dòng điện trong cả 2 nhánh đều tăng. Riêng trong nhánh 2 dòng điện tăng làm cho từ
thông qua ống dây biến đổi → xuất hiện dòng điện tự cảm cản trở sự tăng của dòng điện trong mạch 2. Vì
vậy đèn 2 sáng từ từ. còn trong mạch 1 do không xuất hiện dòng điện tự cảm nên đèn 1 sáng lên ngay lập

tức.


Câu 34 (Đề thi Lize.vn năm 2018) Cho mạch điện như hình
vẽ. Biết R1  15 , R 2  R 3  R 4  10 và điện trở của
ampe kế và dây nối không đáng kể. Tổng trở của mạch là
A. 10 Ω.

B. 15 Ω.

C. 5 Ω.

D. 7,5 Ω.

Đáp án D
Ampe kế có điện trở không đáng kể, ta vẽ lại mạch điện như
sau:
Sơ đồ mạch: R1 / /  R 2 nt  R 3 / /R 4  
Ta có: R 34 

R3R 4
10.10

 5Ω
R 3  R 4 10  10

R234  R2  R34  10  5  15 Ω
R AB 

R1 R 234

10.15

 6 Ω.
R1  R 234 10  15

Câu

35

(Đề

thi

Lize.vn

năm

2018)

Cho

mạch

điện

như

hình

vẽ,


biết

R1  24, R 2  12, R 3  R 4  16, U AB  48V . Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Số chỉ
của ampe kế là

A. 0,5 A.

B. 1,5 A.

C. 0,75 A.

Đáp án A
Ampe kế có điện trở không đáng kể → chập M trùng N.
Sơ đồ mạch tương đương:  R1 / /R 2  nt  R 3 / /R 4 
Ta có: R12 

R 34 

R 1R 2
24.12

8
R1  R 2 24  12

R 3R 4
16.16

8Ω
R 3  R 4 16  16


→ RAB  R12  R34  8  8  16 Ω

D. 1 A.


→ I

U AB 48

 3A  I12  I34
R AB 16

→ U12  I12 R12  3.8  24V  U1  I1 

U1 24

 1A
R1 24

→ U 34  I 34 R34  3.8  24V  U 3  I 3 

 I A  I3  I1  1,5  1  0,5 A.

U 3 24

 1,5A
R3 16




×