Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Lớp 11 DÒNG điện TRONG các môi TRƯỜNG 13 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên hoàng sư điểu image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.33 KB, 4 trang )

DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Câu 1(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Cho mạch điện như hình vẽ
nguồn điện có suất điện động   12V , điện trở trong 1 ,

, r

R2  12 là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3 với điện cực

Anôt là bạc, R1  3 , R3  6 . Cho Ag có A=108g/mol, n = 1.
Khối lượng Ag bám vào catot sau 16 phút 5 giây là
A. 0,54g.
0,27g

B. 0,72g.

C. 0,81g.

R2
R1

D.

R3

Đáp án A



12
12.6
 1,5 A  U 2  U 3  I .R23  1,5.


 6V
R2 R3
12.6
12

6
1 3 
r  R1 
12  6
R2  R3
U
6
1 A
1 108
I2  2 
 0,5 A  m  . I 2t 
.0,5 16.60  5   0,54 g
R2 12
F n
96500 1

I



Câu 2(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích 15cm2, người ta
dùng nó làm catôt của một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với anôt là một thanh đồng
nguyên chất và cho dòng điện có cường độ I = 4A chạy trong 1 giờ 20 phút 25 giây. Cho biết
khối lượng riêng của đồng là D  8,9.103 kg / m3 . Bề dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt bằng
A. 0,84m.


B. 0,48m.

C. 0,84mm.

D. 0,48mm.

Đáp án D

m

1 A
1
64
. .It 
. .4.  3600  20.60  25   6, 4 g
F n
96500 2

m m
m
6, 4.103
D 
d 

 4,8.104 m  0, 48mm
4
3
V S .d
S .D 15.10 .8,9.10

Câu 3(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một
điện trường. Ion dương đó sẽ
A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường.
B. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.
D. đứng yên.


Đáp án D
Thả cho một ion dương không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Ion dương đó sẽ
chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.
Câu 4(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ
xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì điện trở của kim loại (hay hợp kim)
A. tăng đến vô cực.
B. giảm đến một giá trí khác không.
C. giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
D. không thay đổi.
Đáp án C
Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng mà khi ta hạ nhiệt độ xuống dưới nhiệt độ TC nào đó thì
điện trở của kim loại (hay hợp kim) giảm đột ngột đến giá trị bằng không.
Câu 5(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng
A. trong kĩ thuật hàn điện.

B. trong kĩ thuật mạ điện.

C. trong điốt bán dẫn.

D. trong ống phóng điện tử.

Đáp án A

Hiện tượng hồ quang điện được ứng dụng trong kĩ thuật hàn điện.
Câu 6(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn
tạo thành một mạch kín, hiện tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi
A. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
B. Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
C. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn bằng nhau.
D. Hai thanh kim loại có bản chất giống nhau và nhiệt độ ở hai đầu mối hàn khác nhau.
Đáp án B
Hai thanh kim loại được nối với nhau bởi hai đầu mối hàn tạo thành một mạch kín, hiện
tượng nhiệt điện chỉ xảy ra khi hai thanh kim loại có bản chất khác nhau và nhiệt độ ở hai đầu
mối hàn khác nhau.
Câu 7(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Điôt bán dẫn có tác dụng


A. chỉnh lưu.

B. khuếch đại.

C. cho dòng điện đi theo hai chiều.
anôt.

D. cho dòng điện đi theo một chiều từ catôt sang

Đáp án A
Điôt bán dẫn có tác dụng chỉnh lưu.
Thông tin thêm: Điốt là linh kiện bán dẫn đầu tiên. Khả năng chỉnh lưu của tinh thể được
nhà vật lý người Đức Ferdinand Braun phát hiện năm 1874.
Câu 8(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion âm.


B. các electron.

C. các nguyên tử.

D. các ion dương.

Đáp án B
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các electron.
Câu 9(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Hiện tượng điện phân không ứng dụng để
A. đúc điện.

B. mạ điện.

C. sơn tĩnh điện.

D. luyện nhôm.

Đáp án C
Hiện tượng điện phân không ứng dụng để sơn tĩnh điện.
Câu 10(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Mạ kền cho một bề mặt kim loại có diện tích 40cm2 bằng
điện phân. Biết Ni = 58, hóa trị 2,
D = 8,9.103kg/m3. Sau 30 phút bề dày của lớp kền là 0,03mm. Dòng điện qua bình điện phân có
cường độ
A. 1,5mA.

B. 2mA.

C. 2,5mA.

D. 3mA.


Đáp án B
Khối lượng bám vào catôt: m  DV  D.S .h (h là bề dày).

m

1 A
m.F .n D.S.h .F.n
. .It  I 

 2mA
F n
A.t
A.t

Câu 11(thầy Hoàng Sư Điểu 2018): NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong
dung dịch điện phân thì


A. Na+ và K+ là cation.

B. Na+ và OH- là cation.

C. Na+ và Cl- là cation.

D. OH- và Cl- là cation.

Đáp án A
NaCl và KOH đều là chất điện phân. Khi tan trong dung dịch điện phân thì Na+ và K+ là cation.
Câu 12(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Kim loại dẫn điện tốt vì

A. Mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
B. Khoảng cách giữa các ion nút mạng trong kim loại rất lớn.
C. Giá trị điện tích chứa trong mỗi electron tự do của kim loại lớn hơn ở các chất khác.
D. Mật độ các ion tự do lớn.
Đáp án A
Kim loại dẫn điện tốt vì mật độ electron tự do trong kim loại rất lớn.
Câu 13(thầy Hoàng Sư Điểu 2018). Điện phân dương cực tan một muối trong một bình điện
phân có cực âm ban đầu nặng 20 gam. Sau 1 h đầu hiệu điện thế giữa 2 cực là 10 V thì cực âm
nặng 25 gam. Sau 2 h tiếp theo hiệu điện thế giữa 2 cực là 20 V thì khối lượng của cực âm là
A. 50 gam.

B. 75 gam.

C. 65 gam.

D. 55 gam.

Đáp án D

t1  1h  m1  5 g  U1  10V
t2  2h  m2  x  45  U 2  20V

Tóm tắt đề: 

Áp dụng định luật Fa-ra-đây để tính khối lượng bám vào cực âm khi điện phân

m


1 A

U m
. .It  I  ~  Ut ~ m
F n
R t

m2 U 2t2
x  45 20 2


 .  x  65 g
m1 U1t1
5
10 1



×