Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Lớp 11 từ TRƯỜNG 50 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 các trường không chuyên trên cả nước image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (212.19 KB, 14 trang )

Câu 1(Sở GD & ĐT Gia Lai) Một khung dây dẫn hình tròn, bán kính R m đặt trong chân không. Dòng
điện chạy trong khung có cường độ I A. Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây được tính theo công thức
nào dưới đây?
A. B  2.107

R
.
I

B. B  2.107

I
.
R

C. B  2.107

I
.
R

2


D. B  .107

I
.
R

Đáp án C


+ Cảm ứng từ tại tâm một dây dẫn tròn được xác định bằng biểu thức B  2.107

I
.
R

Câu 2(Sở GD & ĐT Gia Lai) Một dòng điện có cường độ 2 A nằm vuông góc với các đường sức của
một từ trường đều. Cho biết lực từ tác dụng lên 20 cm của đoạn dây ấy là 0,04 N. Độ lớn của cảm ứng từ
là:
A. 10-3 T.

B. 10-2 T.

C. 10-1 T.

D. 1,0 T.

Đáp án C
+ Lực từ tác dụng lên dòng điện được xác định bằng biểu thức F  IBl  B 

F 0,04

 0,1 T.
Il 2.0, 2

Câu 3(Sở GD & ĐT Gia Lai) Một dòng điện không đổi chạy trong dây dẫn thẳng, dài đặt trong chân
không. Biết cảm ứng từ tại vị trí cách dòng điện 3 cm có độ lớn là 2.10-5 T. Cường độ dòng điện chạy
trong dây dẫn là:
A. 2,0 A.


B. 4,5 A.

C. 1,5 A.

D. 3,0 A.

Đáp án D
+ Cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài gây ra được xác định bằng biểu thức
I
Br
2.105.0,03
B  2.107  I 

 3 A.
r
2.107
2.107

Câu 4(Sở GD & ĐT Gia Lai) Khi đặt nam châm lại gần máy thu hình đang hoạt động thì hình ảnh trên
màn hình sẽ bị nhiễu loạn. Nguyên nhân chính là do chùm tia electron đang rọi vào màn hình bị ảnh
hưởng bởi tác dụng của lực:
A. Hấp dẫn.
Đáp án B

B. Lorentz.

C. Colomb.

D. Đàn hồi.



+ Nguyên nhân của hiện tượng này là do chùm electron đang rọi vào màn hình chịu tác dụng của lực
Lorenxo.

Câu 5 (Sở GD & ĐT Gia Lai) Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 cm trong không khí, dòng
điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 A, dòng điện chạy trên dây 2 là I2 = 1 A và ngược chiều với I1. Điểm M nằm
trong mặt phẳng của hai dây và cách đều hai dây. Cảm ứng từ tại M có độ lớn là:
A. 5,0.106 T.

B. 7,5.106 T.

C. 7,5.107 T.

D. 5,0.107 T.

Đáp án B
+ Cảm ứng từ do hai dòng điện gây ra tại M có phương chiều như hình vẽ
và có độ lớn lần lượt là:
5

7 I1
7
6
B1  2.10 r  2.10 0,16  6, 25.10 T

1

I
B  2.107 2  2.107 1  1, 25.106 T
 2

r2
0,16

+ Cảm ứng từ tại M là tổng hợp của hai vecto cảm ứng từ thành phần
   B  B
1
2
B  B1  B2 

 B  B1  B2  7,5.106 T

Câu 6 (Sở GD & ĐT Gia Lai) Bộ phanh điện tử của những oto hạng nặng hoạt động dựa trên nguyên tắc
tác dụng của
A. dòng điện không đổi.

B. lực Lorentz.

C. lực ma sát.

D. dòng điện Foucault.

Đáp án D
+ Bộ phanh này hoạt động dựa vào hiện tượng dòng điện Foucault.

Câu 7 (Sở GD & ĐT Gia Lai) Một electron chuyển động với vận tốc 2.106 m/s vào trong từ trường đều

B = 0,01 T. Biết lực Lo – ren – xơ tác dụng lên electron có độ lớn f = 1,6.10-15 N. Góc  hợp vởi v và

B là:


A.   450 .

B.   900 .

C.   600 .

D.   300 .

Đáp án D




+ Lực Lorenxo tác dụng lên e được xác định bằng biểu thức f  e Bvsin  với α là góc hợp bởi B và v .


+ Ta có sin  

f
1,6.1015

 0,5    300 .
e Bv 1,6.1019.0,01.2.106

Câu 8 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện không đổi có
cường độ 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 1,2 T. Nó chịu một lực
tác dụng là:
A. 1,8 N.

B. 1800 N.


C. 0 N.

D. 18 N.

+ Độ lớn của lực từ F = IBl = 18 N.
 Đáp án D
Câu 9 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Độ lớn cảm ứng từ sinh ra bởi dòng điện chạy trong ống
dây hình trụ phụ thuộc:
A. số vòng dây của ống.

B. số vòng dây trên một mét chiều dài ống.

C. đường kính ống.

D. chiều dài ống.

+ Cảm ứng từ bên trong ống dây B  4.107

N
I → phụ thuộc vào số vòng dây trên một đơn vị chiều dài
l

ống.
 Đáp án B
Câu 10 (THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2) Công thức nào sau đây tính cảm ứng từ tại tâm
của vòng dây tròn có bán kính R mang dòng điện I?
A. B  2.107

I

R

B. B  4.107

NI
l

C. B  2.107

I
R

D. B  4.107

I
R

Đáp án A
+ Công thức tính cảm ứng từ tại tâm của một vòng dây B  2.107

I
.
R

Câu 11 (THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2) Một electron chuyển động trong một từ trường
đều có cám ứng từ hướng từ trên xuống, electron chuyển động từ trái qua phải. Chiều của lực Lo – ren –

A. hướng từ phải sang trái.

B. hướng từ dưới lên trên


C. hướng từ ngoài vào trong.

D. hướng từ trong ra ngoài.

Đáp án D



 
+ Các vecto qv, B và F hợp thành tam diện thuận  Lực hướng từ trong ra ngoài.

Câu 12 (THPT Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 2) Đặt một đoạn dây dẫn có chiều dài 2 m mang
dòng điện 10 A vào một từ trường có cảm ứng từ là 0,02 T. Biết đường cảm ứng từ hợp với chiều dài của
dây một góc là 600. Lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao nhiêu?
A. 0,3 N

B. 0,519 N

C. 0,346 N

D. 0,15 N

Đáp án C
+ Lực từ tác dụng lên dòng điện F  IBlsin   0,346 N.
Câu 13 (THPT Triệu Sơn 2 Thanh Hóa) Chọn câu sai. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây có dòng điện
đặt trong từ tường đều tỉ lệ với
A. cảm ứng từ tại điểm đặt đoạn dây.

B. chiều dài của đoạn dây.


C. góc hợp bởi đoạn dây và đường sức từ.

D. cường độ dòng điện đặt trong đoạn dây.

Đáp án C
+ Lực từ tác dụng lên đoạn dây không tỉ lệ với góc hợp bởi đoạn dây và từ trường  C sai.
Câu 14 (THPT Nam Định) Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra
A. lực hấp dẫn lên vật đặt trong nó.
B. sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
C. lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và các nam châm đặt trong nó.
D. lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện khác đặt trong nó.
Đáp án D
+ Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.

Câu 15 (THPT Nam Định) Nếu cường độ dòng điện chạy trong khung dây dẫn tròn tăng 2 lần và đường
kính khung dây dẫn đó tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây đó
A. không đổi.

B. tăng 2 lần.

C. giảm 2 lần.

D. tăng 4 lần.

Đáp án A
+ Cảm ứng từ gây ra bởi dây dẫn tròn tại tâm vòng dây B  2.107
không đổi.

I

 I và R đều tăng 2 lần thì B
R


Câu 16 (THPT Phạm Công Bình Vĩnh Phúc lần 1) Phát biểu nào dưới đây là đúng. Từ trường không
tác dụng với
A. các điện tích đứng yên.

B. nam châm đứng yên.

C. các điện tích chuyển động.

D. nam châm chuyển động.

Đáp án A
+ Từ trường không có tác dụng với các điện tích đứng yên.
Câu 17 (THPT Phạm Công Bình Vĩnh Phúc lần 1) Một hạt proton chuyển động theo quĩ đạo tròn với
bán kính 5 cm dưới tác dụng của lực từ gây bởi một từ trường đều có cảm ứng từ B = 10-2 T. Cho khối
lượng của hạt proton là 1,67.10-27 kg. Coi chuyển động của hạt proton là tròn đều. Tốc độ chuyển động
của hạt proton là
A. 4,79.108 m/s.

B. 2.105 m/s.

C. 4,79.104 m/s.

D. 3.106 m/s.

Đáp án C
+ Trong quá trình chuyển động của proton lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm.

f L  ma ht  qvB  m

v2
qBr
v
 4, 79.104 m/s.
r
m

Câu 18(THPT Bỉm Sơn Thanh Hóa) Một electron bay vào không gian có từ trường đều với véc tơ vận


tốc ban đầu v 0 vuông góc với véc tơ cảm ứng từ B . Quỹ đạo của electron trong từ trường là một đường
tròn có bán kính R. Khi tăng độ lớn của cảm ứng từ lên gấp đôi thì:
A. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi một nửa.
B. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường giảm đi 4 lần.
C. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên gấp đôi.
D. bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường tăng lên 4 lần.
Đáp án A
+ Khi electron chuyển động trong từ trường thì lực Lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm:

f  qvB 

mv 2
mv
R
 B tăng gấp đôi thì bán kính quỹ đạo giảm một nửa.
R
qB


Câu 19(THPT Bỉm Sơn Thanh Hóa) Chọn phương án đúng. Hai điểm M,N gần dòng điện thẳng dài
mà khoảng cách từ M đến dòng điện gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Nếu cảm ứng từ gây ra
tại M là Bm, tại N là Bn thì:
A. Bm = 0,25Bn .

B. Bm = 0,5Bn .

C. Bm = 2Bn .

D. Bm = 4Bn .


Đáp án B
+ Ta có I ~

l
 Bm  0,5Bn .
r

Câu 20(THPT Bỉm Sơn Thanh Hóa) Độ từ thiên D là
A. góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng nằm ngang.
B. góc lệch giữa kinh tuyến từ và mặt phẳng xích đạo của trái đất.
C. góc lệch giữa kinh tuyến từ và vĩ tuyến địa lý.
D. góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý.
Đáp án D
+ Độ từ thiên là góc lệch giữa kinh tuyến từ và kinh tuyến địa lý.
Câu 21(THPT Đồng Đậu Vĩnh Phúc lần 1) Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét
gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ
A. tăng 4 lần.


B. giảm 4 lần.

C. không đổi.

D. tăng 2 lần.

Đáp án A
+ Ta có B ~

I
 I tăng 2 lần và r giảm hai lần  B tăng lên 4 lần.
r

Câu 22 (THPT Đồng Đậu Vĩnh Phúc lần 1) Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm?
A. Cô ban và hợp chất của cô ban;

B. Sắt và hợp chất của sắt;

C. Niken và hợp chất của niken;

D. Nhôm và hợp chất của nhôm.

Đáp án D
+ Nhôm và hợp chất của nhôm không thể dùng làm nam châm.

Câu 23 (THPT Đồng Đậu Vĩnh Phúc lần 1) Một electron bay vuông góc với các đường sức vào một từ
trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Lo – ren – xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của electron là
A. 109 m/s.

B. 1,6.109 m/s.


Đáp án D
+ Ta có f L  qvB  v  106 m s.

C. 1,6.106 m/s.

D. 106 m/s.


Câu 24 (THPT Đồng Đậu Vĩnh Phúc lần 1) Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ
lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm
A. 4.10-6 T.

B. 3.10-7 T.

C. 2.10-7/5 T.

D. 5.10-7 T.

Đáp án A
+ Từ trường của dây dẫn thẳng dài B  2.107

I
 4.106 T.
r

Câu 25(THPT Vĩnh Xuân Yên Bái) Xét từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài, đường
sức từ là những
A. đường tròn nằm trong mặt phẳng chứa dây dẫn và có tâm thuộc dây dẫn.
B. đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn và có tâm thuộc dây dẫn.

C. đường thẳng vuông góc với dây dẫn.
D. đường thẳng song song với dây dẫn.
Đáp án B
+ Đường sức từ của từ trường tạo bởi dây dẫn thẳng dài là các đường tròn nằm trong mặt phẳng vuông
góc với dây dẫn có tâm là dây dẫn.

Câu 26 (THPT Vĩnh Xuân Yên Bái) Hai dây dẫn thẳng dài đặt song song, cách nhau 6cm trong không
khí. Trong hai dây dẫn có hai dòng điện cùng chiều có cùng cường độ I1=I2=2A. Cảm ứng từ tại điểm M
cách mỗi dây 5cm là
A. 8.10-6T.

B. 16.10-6T.

C. 12,8.10-6T.

D. 9,6.10-6T.

Đáp án C
+ Hai dây dẫn cách nhau 6 cm, điểm M cách mỗi dây 5
nằm trên trung trực của I1 I 2 và cách trung điểm O của
đoạn 4 cm.
+ Cảm ứng từ do các dòng điện gây ra tại I có độ lớn
I
B  2.107  8.106 T.
r
+ Chiều được xác định theo quy tắc nắm tay phải.
 Từ hình vẽ ta có BM  2Bsin   2.8.106

4
 12,8.106 T.

5

cm  M
I1 I 2 một


Câu 27(THPT Quảng Xương 1 Thanh Hóa lần 1) Cho dòng điện có cường độ I chạy trong dây dẫn
thẳng dài vô hạn đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây dẫn một khoảng r có độ lớn là
A. 2.107

I
r

B. 2.107

I
r

C. 2.107

r
I

D. 2.107

r
I

Đáp án A
I

+ Cảm ứng từ do dây dẫn thẳng dài gây ra B  2.107 .
r

Câu 28(THPT Quảng Xương 1 Thanh Hóa lần 1) Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải
tương tác từ
A. tương tác giữa hai nam châm.

B. tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện.

C. tương tác giữa các điện điểm tích đứng yên. D. tương tác giữa nam châm và dòng điện.
Đáp án C
+ Tương tác giữa các điện tích điểm đứng yên là tương tác tĩnh điện.
Câu 29 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Một đoạn dây dẫn dài 1,5m mang dòng điện không đổi có
cường độ 10A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ là 1,2T. Nó chịu một lực tác
dụng là:
A. 1,8N.

B. 1800N.

C. 0N.

D. 18N.

Đáp án D
+ Độ lớn của lực từ F  IBl  18 N.

Câu 30 (THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1) Độ lớn cảm ứng từ sinh ra bởi dòng điện chạy trong ống
dây hình trụ phụ thuộc:
A. số vòng dây của ống.


B. số vòng dây trên một mét chiều dài ống.

C. đường kính ống.

D. chiều dài ống.

Đáp án B
+ Cảm ứng từ bên trong ống dây B  4.107

N
I  phụ thuộc vào số vòng dây trên một đơn vị chiều dài
l

ống.
Câu 31(THPT Lương Đắc Bằng Thanh Hóa) Hai dây dẫn thẳng song song mang dòng điện I1 và I2 đặt


cách nhau một khoảng r trong không khí. Trên mỗi đơn vị dài của mỗi dây chịu tác dụng của lực từ có độ
lớn là:
A. F  2.107

I1I 2
r

B. F  2.107

I1I 2
r2

C. F  2.107


I1I 2
r2

D. F  2.107

I1I 2
r

Đáp án A
+ Lực tương tác giữa hai phần tử dây dẫn thẳng song song F  2.107

I1 I 2
.
r

Câu 32 (THPT Lương Đắc Bằng Thanh Hóa) Hai điểm M và N gần một dòng điện thẳng dài. Khoảng
cách từ M đến dòng điện lớn gấp hai lần khoảng cách từ N đến dòng điện. Độ lớn của cảm ứng từ M và N
là BM và BN thì
A. BM  2BN

B. BM 

1
BN
4

C. BM 

1

BN
2

D. BM  4BN

Đáp án C
+ Ta có B ~

l
 với rM  2rN  BM  0,5BN .
r

Câu 33 (THPT Lương Đắc Bằng Thanh Hóa) Một khung dây dẫn phẳng diện tích S mang dòng điện I
đặt trong từ trường đều B, mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ. Mô men ngẫu lực từ tác
dụng lên khung dây là:
A. M = 0.

B. M 

IB
S

C. M 

IS
B

D. M = IBS.

Đáp án D

+ Momen ngẫu lực tác dụng lên khung dây M  IBS .
Câu 34 (THPT Lương Đắc Bằng Thanh Hóa) Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng
điện, thường được xác định bằng quy tắc:
A. bàn tay trái.

B. vặn đinh ốc.

C. bàn tay phải.

D. vặn đinh ốc 2.

Đáp án A
+ Chiều của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong trừ trường được xác định bằng
quy tắc bàn tay trái.


Câu 35 (THPT Lương Đắc Bằng Thanh Hóa) Năng lượng từ trường trong cuộn dây có hệ số tự cảm L
khi có dòng điện một chiều I chạy qua được xác định theo công thức:
A. W 

1 2
LI
2

B. W 

1 2
LI
2


C. W  0,5LI

D. W  LI

Đáp án B
+ Năng lượng từ trường trong cuộn dây được xác định bằng biểu thức W  0,5LI 2 .

Câu 36 (THPT Lương Đắc Bằng Thanh Hóa) Một hạt mang điện tích q chuyển động trong từ trường


đều có cảm ứng từ B với vận tốc v. Biết B hợp với v một góc là α. Độ lớn của lực từ tác dụng lên điện
tích đó được xác định bởi biểu thức
A. f  qvB tan 

B. f  q vB

C. f  q vBsin 

D. f  q vBcos 

Đáp án C
+ Độ lớn của lực từ tác dụng lên điện tích f  q vBsin 

Câu 37 (THPT Lương Đắc Bằng Thanh Hóa) Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường.
B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về phương diện tác dụng từ.
C. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đường sức từ.
D. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ.
Đáp án A
+ Xung quanh mỗi điện tích đứng yên chỉ tồn tại điện trường tĩnh  A sai.

Câu 38 (THPT Vũ Thế Lang Yên Bái) Đường sức từ của từ trường gây bởi dòng điện chạy trong dây dẫn
thẳng dài có dạng là
A. các đường thẳng nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.
B. các đường tròn đồng tâm, tâm nằm trên dây dẫn và nằm trên mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.
C. các đường cong hoặc đường tròn hoặc đường thẳng nằm trong mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.
D. các đuờng tròn hay đường elip tùy theo cường độ dòng điện.
Đáp án B


+ Đường sức của từ trường gây bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có dạng là các đường tròn
đồng tâm, tâm nằm trên dây dẫn và nằm trên mặt phẳng vuông góc với dây dẫn.

Câu 39 (THPT Vũ Thế Lang Yên Bái) Câu 27: Một thanh nhôm dài 1,6 m, khối lượng 0,2 kg chuyển
động trong từ trường đều và luôn tiếp xúc với hai thanh ray đặt nằm ngang như hình vẽ bên. Từ trường có
phương vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, hướng ra ngoài mặt phẳng hình vẽ. Hệ số ma sát giữa thanh
nhôm MN và hai thanh ray là µ = 0,4, cảm ứng từ B = 0,05 T. Biết thanh nhôm chuyển động đều. Coi
rằng trong khi thanh nhôm chuyển động điện trở của mạch điện không đổi. Lấy g = 10 m/s2 và coi vận tốc
của thanh nhôm là không đáng kể. Hỏi thanh nhôm chuyển động về phía nào,tính cường độ dòng điện
trong thanh nhôm?

A. Thanh nhôm chuyển động sang phải, I = 10 A.
B. Thanh nhôm chuyển động sang trái, I = 10 A.
C. Thanh nhôm chuyển động sang trái,I = 6 A.
D. Thanh nhôm chuyển động sang phải, I = 6 A.
Đáp án A

+ Thanh nhôm chuyển động đều sang phải, khi đó lực ma sát sẽ cân bằng với lực điện tác dụng lên thanh
hướng sang phải có dòng điện tổng hợp chạy từ M đến (dòng điện do nguồn và hiện tượng cảm ứng gây
ra).
+ Ta có F  Fms  IBl  mg  I 


mg 0, 4.0, 2.10

 10 A.
Bl
0, 05.1, 6

Câu 40 (THPT Thuận Thành 1 Bắc Ninh lần 1) Hai dòng điện cường độ I1 = 6 A, I2 = 9 A chạy trong
hai dây dẫn thẳng song song dài vô hạn có chiều ngược nhau, được đặt trong chân không cách nhau một
khoảng a = 10 cm. Cảm ứng từ tại điểm M cách I1 6 cm và cách I2 4 cm có độ lớn bằng
A. 5.10-5 T.

B. 6.10-5 T.

Đáp án C
+ Cảm ứng từ do I1 và I 2 gây ra tại M có độ lớn:

C. 6,5.10-5 T.

D. 8.10-5 T.


6

7 I1
7
5
B1  2.10 r  2.10 0, 06  2.10

1

T.

I
9

7

7

5
2
B  2.10
 2.10
 4,5.10
 2
r2
0, 04



+ Vì B1 và B2 là cùng chiều nên BM  B1  B2  6,5.105 T.
Câu 41(THPT Triệu Sơn 2 Thanh Hóa lần 2) Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 4 A đặt trong một từ
trường đều thì chịu một lực từ 8 N. Nếu dòng điện qua dây dẫn là 1 A thì nó chịu một lực từ có độ lớn
bằng
A. 0,5 N.

B. 4 N.

C. 2 N.


D. 32 N.

Đáp án C
+ Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường được xác định bằng biểu thức.
F  IBlsin   Nếu dòng điện I giảm 4 lần thì F giảm 4 lần.
Câu 42 (THPT Triệu Sơn 2 Thanh Hóa lần 2) Công thức tính cảm ứng từ tại tâm của dòng điện chạy
trong vòng dây tròn có bán kính R, mang dòng điện I là [Ph¸ t hµnh bëi Dethithpt.com]
A. B  2.107

I
R

B. B  4.107

NI
l

C. B  2.107

I
R

D. B  4.107

I
R

Đáp án A
+ Công thức tính cảm ứng từ tại tâm của một vòng dây B  2.107


I
.
R

Câu 43 (THPT Thiệu Hóa Thanh Hóa lần 1) Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện đặt nằm ngang,
có chiều từ trái sang phải đặt trong một từ trường đều có chiều hướng từ trong ra. Lực từ tác dụng lên
đoạn dây có
A. phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.

B. phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

C. phương ngang, chiều từ trong ra.

D. phương ngang, chiều từ ngoài vào.

Đáp án B
+ Lực điện được xác định theo quy tắc bàn tay trái → phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới.
Câu 44(THPT Sóc Sơn Hà Nội lần 1) Phương của lực Lorenxơ tác dụng lên hạt mang điện chuyển
động trong từ trường
A. trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.
B. trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt.
C. vuông góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.


D. nằm trong mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
Đáp án C
+ Phương của lực Lorexo tác dụng lên hạt mang điện chuyển động trong từ trường có phương vuông góc
với mặt phẳng hợp với vecto vận tốc và vecto cảm ứng từ.
Câu 45(THPT Sóc Sơn Hà Nội lần 1) Cho dòng điện cường độ 1A chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn
đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại những điểm cách dây 10cm có độ lớn bằng

A. 2.10-6 T

B. 2.10-5 T

C. 5.10-6 T

D. 0,5.10-6 T

Đáp án A
+ Cảm ứng từ gây ra bởi dòng điện chạy trong dây dẫn dài vô hạn

I
1
B  2.107  2.107
 2.106 T
r
0,1
Câu 46(THPT Quảng Xương Thanh Hóa lần 2) Tính chất cơ bản của từ trường là
A. tác dụng lực từ lên vật kim loại đặt trong nó.
B. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
C. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.
D. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.
Đáp án B
+ Tính chất cơ bản của từ trường là tác dụng lực từ lên nam châm hoặc dòng điện đặt trong nó.
Câu 47 (THPT Nam Trực Nam Định) Một đoạn dây dẫn thẳng dài 20 cm đặt trong từ trường đều và
vuông góc với vectơ cảm ứng từ. Cho dòng điện chạy qua đoạn dây có cường độ 1 A, thì lực từ tác dụng
lên đoạn dây có độ lớn 4.10- 2 N. Cảm ứng từ của từ trường đó có độ lớn là
A. 0,2 T.

B. 2.10-3 T.


C. 0,8 T.

Đáp án A
+ Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn được xác định bằng biểu thức:

F  IBlsin  , dòng điện vuông góc với từ trường  sin   1.
B

F 4.102

 0, 2T.
Il 1.0, 2

D. 0,4 T.


Câu 48 (THPT Nam Trực Nam Định) Phương của lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang
dòng điện đặt trong từ trường đều không có đặc điểm
A. song song với các đường sức từ.
B. vuông góc với véc tơ cảm ứng từ.
C. vuông góc với dây dẫn mang dòng điện.
D. vuông góc với mặt phẳng chứa véc tơ cảm ứng từ và dòng điện.
Đáp án A
+ Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng tạo bởi dòng điện và
vecto cảm ứng từ  không song song với dòng điện.
Câu 49 (THPT Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc lần 3) Dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5A chạy qua. Cảm ứng từ
tại M có độ lớn 10-5T. Điểm M cách dây một khoảng
A. 20cm


B. 10cm

C. 5cm

D. 2cm

Đáp án B
Phương pháp: Áp dụng công thức tính cảm ứng từ B do dòng điện trong dây dẫn thẳng dài gây ra
Cách giải:
+ Cảm ứng từ gây bởi dòng điện thẳng dài được xác định bằng biểu thức:
B  2.107

I
2.107 I 2.107.5
 r 

 10cm
r
B
105

Câu 50 (THPT Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc lần 3) Độ lớn cảm ứng từ tại một điểm bên trong lòng ống dây có
dòng điện đi qua sẽ tăng hay giảm bao nhiêu lần nếu số vòng dây và chiều dài ống dây đều tăng lên hai
lần và cường độ dòng điện qua ống dây giảm bốn lần:
A. không đổi

B. giảm 2 lần

C. giảm 4 lần


Đáp án C
+ Cảm ứng từ trong lòng ống dây có dòng điện B  4 .107
→ N và l tăng gấp đôi, I giảm 4 lần thì B giảm 4 lần.

NI
l

D. tăng 2 lần



×