Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Lớp 12 DAO ĐỘNG và SÓNG điện từ 43 câu từ đề thi thử THPTQG năm 2018 giáo viên ngô thái ngọ hoc24h image marked

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.11 KB, 14 trang )

DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Câu 1(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đài Tiếng nói Việt Nam phát thanh trên dải sóng ngắn ở bước sóng 13
m. Tần số của sóng điện từ này bằng
A. 23,1 MHz.

B. 3,9 GHz.

C. 23,1 kHz.

D. 39,0 kHz.

Đáp án A
f

c 3.108

 23,1MHz.

13

Câu 2(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Dao động điện từ trong mạch an–ten của một máy thu thanh khi thu
được một sóng điện từ của một đài phát thanh là
A. dao động điện từ duy trì.

B. dao động điện từ cưỡng bức.

C. dao động điện từ tắt dần.

D. dao động điện từ riêng.

Đáp án B


Dao động điện từ trong mạch an-ten của một máy thu thanh khi thu được một sóng điện từ của một đài
phát thanh là dao động điện từ cưỡng bức.
Câu 3(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một mạch dao động điện từ gồm cuộn tự cảm có hệ số tự cảm L và tụ
điện có điện dung C. Tần số dao động điện từ riêng của mạch được tính theo công thức
A. f 

2
.
LC

B. f 

1
.
 LC

C. f  2 LC

D. f 

1
2 LC

Đáp án D
Tần số dao động điện từ riêng của mạch được tính theo công thức f 

1
.
2 LC


Câu4(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018)8: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với
chu kì dao động riêng T. Gọi Q0, I0 và U0 lần lượt là điện tích cực đại, cường độ dòng điện cực đại và hiệu
điện thế cực đại trong mạch. Biểu thức nào sau đây không đúng ?
A. T  2

Q0
.
I0

B. T  2 LC.

C. T  2I0 Q 0 .

D. T  2

CU 0
.
I0

Đáp án C
Câu 5(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L và tụ
điện có điện dung C đều thay đổi được. Khi L = L1 và C = C1 thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng
λ. Khi L = 3L1 và C = C2 thì mạch cũng thu được sóng điện từ có bước sóng λ. Nếu L = 2L1 và C = C1+ 3C2 thì
mạch thu được sóng điện từ có bước sóng là
A. 2λ

B. 3λ

C. λ


D. 4λ


Đáp án A

  2c L1C1
 C1  3C2

  2c 3L1C2

L  2L1 ;C  C1  3C2  C1  C1  2C1
   2c 2L1 2C1  2(2c L1C1 )  2.
Câu 6(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều có tần số góc ω và giá trị hiệu dụng
không đổi thì dung kháng của tụ điện là 100Ω, cảm kháng là 50Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn điện và giảm
điện dung của tụ điện một lượng ∆C = 0,125 mF rồi nối tụ điện và cuộn dây với nhau để tạo thành mạch
dao động LC thì tần số góc riêng của mạch là 80 rad/s. Giá trị của ω là
A. 40π rad/s

B. 40 rad/s

C. 50 rad/s

D. 50π rad/s

Đáp án B
ZL = Lω = 50Ω; ZC = 1/Cω = 100Ω => L = 5000C

0 



1
3

L.(C  0,125.10 )

 80 

1
3

5000C.(C  0,125.10 )

 C  2,5.104 F

1
 40 rad / s.
ZC .C

Câu 7(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong mạch dao động điện tử LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích
trên một bản tụ điện biến thiên điều hòa và
A. lệch pha π/4 so với cường độ dòng điện trong mạch
B. cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch
C. ngược pha với cường độ dòng điện trong mạch
D. lệch pha π/2 so với cường độ dòng điện trong mạch

Đáp án D
Trong mạch dao động điện tử LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên điều
hòa và lệch pha π/2 so với cường độ dòng điện trong mạch
Câu 8(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 10–

5 H và tụ điện có điện dung 2,5.10–6 F. Lấy π = 3,14. Chu kì dao động riêng của mạch là
A. 3,14.10–5 s.

Đáp án A

B. 6,28.10–10 s.

C. 1,57.10–5 s.

D. 1,57.10–10 s.


T  2 LC  3,14.105 s.
Câu 9(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Cho dòng điện có cường độ i  5 2 cos100t (i tính bằng A, t tính
bằng s) chạy qua một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Tụ điện có điện dung

250
μF. Điện áp hiệu dụng ở hai


đầu tụ điện bằng
A. 220 V.

B. 250 V.

C. 200 V.

D. 400 V.

Đáp án C


U C  I.ZC  I.

1
 200V.
C

Câu 10(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Xét mạch dao động điện từ tự do LC. Tần số dao động f được tính
bằng biểu thức
A. f  LC.

B. f  2 LC.

C. f 

1
.
LC

D. f 

1
.
2 LC

Đáp án D
Tần số mạch dao động LC là: f 

1
.

2 LC

Câu 11(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Xét mạch dao động điện từ tự do LC với tần số góc w. Giá trị cực đại
điện tích của tụ điện là q0, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Hệ thức đúng là
A. I0  q 0 .

B. I0  q 0 .

C. I0   q 0 .

D. I0   q 0 .

Đáp án B
Mối quan hệ giữa Io và qo là: Io = wqo
Câu 12(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là
A. sóng trung

B. sóng ngắn

C. sóng cực ngắn

D. sóng dài

Đáp án C
Sóng vô tuyến truyền hình không thể truyền đi xa được trên bề mặt Trái Đất, muốn truyền đi xa được
cần dùng các đài tiếp sóng trung gian hoặc dùng các vệ tinh viễn thông trung gian.
Do vậy, sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là sóng cực ngắn, cụ thể là sóng cực ngắn
UHF – VHF.
Câu 13(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Khi có dao động điện từ tự do trong mạch dao động L, C thì trong
mạch có dòng điện xoay chiều với

A. điện áp rất lớn

B. chu kì rất lớn

C. cường độ rất lớn

D. tần số rất lớn


Đáp án D
Dòng điện xoay chiều trong mạch LC có tần số rất lớn
Câu 14(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện và cuộn cảm thuần
có độ tự cảm 0,1 mH. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do, điện áp cục đại giữa hai bản tụ là 10
V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA.Mạch dao động cộng hưởng được với sóng điện từ
có bước sóng là
A. 188,5 m

B. 18,85 m

C. 600 m

D. 60 m

Đáp án B
U0
U
L
L

 0 

I0
C
I0
LC


U0
 108 rad / s
I0 L

  cT  c.

2
2
 3.108. 8  18,85m.

10

Câu15(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018)6: Đồ thi dòng điện trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng như hình
vẽ bên. Biểu thức điện tích trên tụ điện là

A. q = 4πcos(107πt - 5π/6) µC.

B. q = 40πcos(107πt +π/6) µC.

C. q = 0,4πcos(106πt - 5π/6) nC.

D. q = 4πcos(106πt + π/6) nc.

Đáp án C

Từ hình vẽ  0q  

  t   

q0 

5
 rad 
6

 5 / 6

 106   rad / s 
t 5 .106
6

I0 4.103 4.109


 0, 4.109  C   0, 4  nC  với  2  10 
6
 10 



Câu 16(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm: tụ điện xoay C,
cuộn thuần cảm L. Tụ xoay có điện dung C tỉ lệ theo hàm bậc nhất đối với góc xoay φ. Ban đầu khi chưa
xoay tụ, máy thu được sóng có tần số f0. Khi xoay tụ một góc φ1 thì máy thu được sóng có tần số f1 =
f0/2. Khi xoay tụ một góc φ2 thì máy thu được sóng có tần số f2 = f0/3. Tỉ số giữa hai góc xoay φ2/φ1 bằng
A. 2.


B. 8/3.

C. 5.

D. 4.

Đáp án B

f0 

1
2 LC0

f0
C1
2
 C1  4C0
f1
C0

C1  C0  k1  k1  3C0
f0
C2
3
 C2  9C0
f2
C0

C1  C0  k2  k2  8C0



2 8
 .
1 3

Câu 17(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là
A. 2 LC

B.

2
 LC

C.

1
2

LC

D.

1
2 LC

Đáp án D
Câu 18(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.

B. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
C. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
D. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.

Đáp án B
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do thì năng lượng điện từ của mạch được
bảo toàn; năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm, năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện.
Câu 19(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Sóng điện từ nào sau đây có khả năng truyền thông tốt dưới nước?


A. Sóng dài.

B. Sóng trung.

C. Sóng ngắn.

D. Sóng cực ngắn.

Đáp án A
+ Sóng trung truyền thông tốt vào ban đêm.
+ Sóng dài truyền thông tốt dưới nước.
+ Sóng ngắn truyền thông chủ yếu trên mặt đất.
+ Sóng cực ngắn dùng để liên lạc vệ tinh và tàu vũ trụ.
Câu 20(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một mạch dao động lí tưởng được dùng làm mạch chọn sóng của một
máy thu vô tuyến điện. Điện dung của nó có giá trị thay đổi được, cuộn cảm có độ tự cảm không đổi.
Nếu điều chỉnh điện dung C = 4C1+9C2 thì máy thu bắt được sóng điện có bước sóng 51m. Nếu điều
chỉnh điện dung C = 9C1+C2 thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng 39m. Nếu điều chỉnh điện
dung của tụ lần lượt là C = C1 và C = C2 thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng theo thứ tự đó là
A. 15m và 12m.


B. 19m và 16m.

C. 16m và 19m.

D. 12m và 15m.

Đáp án D

  2 c LC   ~ C   2 ~ C
Áp dụng phương pháp tỉ lệ: C nào ứng với λ2 đó và thay λ2vào C tương ứng trong biểu thức:
+ TH1: C = 4C1 + 9C2 => Thay ta được:

012  412  922  512  412  922

1

+ TH2: C = 9C1 + C2 => Thay ta được:

022  912  22  392  912  22

 2

912  22  392
12  144 1  12  m 


 2
2
2
2

41  92  51
2  225 2  15  m 

Từ (1) và (2) ta có hệ: 

Câu 21(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có
bộ phận nào dưới đây?
A. Thu sóng.

B. Biến điệu.

C. Tách sóng.

D. Khuếch đại.

Đáp án B
Các bộ phận của máy thu là: Angten → mạch chọn sóng → mạch tách sóng → mạch khuếch đại → loa.
Vậy trong máy thu không có mạch biến điệu.
Câu 22(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Tính chất nào sau đây không phải của sóng điện từ?
A. Truyền được trong rắn, lỏng, khí và chân không.
B. Là sóng ngang.


C. Không mang theo năng lượng.
D. Có thể giao thoa với nhau.

Đáp án C
Sóng điện từ có các đặc điểm:
- Truyền được trong mọi môi trường vật chất và chân không.
- Là sóng ngang.

- Tại một điểm thì điện trường và từ trường luôn cùng pha.
- Có các tính chất giống sóng cơ học (có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa…)
- Khi truyền trong không gian, sóng điện từ mang theo năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số.
Câu 23(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong mạch LC lí tưởng đang có dao động điện từ điều hòa với biểu
thức điện áp trên tụ điện là u = 5cos(103t + π/6) (V). Tính từ thời điểm ban đầu, t = 0, điện áp tức thời
trên tụ điện có giá trị 2,5V lần 6 tại thời điểm
A. 6,7π ms.

B. 4,5π ms.

C. t = 7,5π ms.

D. t = 5,5π ms.

Đáp án D

T

2





2
s.
103

Lúc t = 0, điện áp tức thời giữa 2 bản tụ điện có giá trị 2,5V ứng với điểm M0 trên đường tròn.
Trong 1T, điện áp có giá trị 2,5V là 2 lần.

Thời điểm mà điện áp có giá trị 2,5V lần 6 là t = 3T – Δt

 


2

 t  t 


2.103

s


 t  3.

2


 5,5 .103 s  5,5 ms.
3
3
10 2.10

Câu 24(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Đặt vào hai đầu một tụ điện có điện dung C một điện điện áp U thì
thấy tụ tích được một lượng điện tích Q. Biểu thức nào sau đây làđúng?
A. C2 = QU.

B. C = QU.


C. U = CQ.

D. Q = CU.

Đáp án D
Điện dung của tụ điện được định nghĩa bằng thương số của điện tích tích cho tụ và hiệu điện thế hai đầu
tụ điện nên ta có: C 

Q
 Q  UC.
U

Câu 25(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Sóng điện từ khi truyền từ không khí vào nước thì
A. tốc độ truyền sóng tăng, bước sóng giảm.

B. tốc độ truyền sóng giảm, bước sóng tăng.

C. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều giảm.

D. tốc độ truyền sóng và bước sóng đều tăng.

Đáp án C
Tốc độ truyền sóng điện từ giảm dần qua các môi trường khí → lỏng → rắn.
Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác thì f không đổi.

f 

v




 const.

Vậy khi truyền từ không khí vào nước thì tốc độ truyền sóng điện từ giảm → bước sóng cũng giảm.
Câu 26(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một mạch dao động để bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến gồm
một cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 2μF và một tụ điện. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có bước sóng
λ= 16m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu?
A. 320pF.

B. 160pF.

C. 17,5pF.

D. 36pF.

Đáp án D
Ta có công thức:   2 c LC  C 

2
 36 pF .
4 2 c 2 L

Câu 27(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với
điện trở thuần R = 1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở
trong r = 1Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho
một tụ điện có điện dung C = 1 µF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn
rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự
do với tần số góc 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I0. Tỷ số I/I0 bằng
A. 0,5.


Đáp án A

B. 1.

C. 1,5.

D. 2.


+ Khi mắc nguồn có suất điện động E vào mạch thì: I 

E
Rr

+ Khi nối L và C để thành mạch LC thì: I 0  Q0  CU 0
Ta có: E = U0 nên I0 = ωCE

I
1
1
1


 .
6
6
I 0 ( R  r )C (1  1).10 .10
2
Câu 28(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một mạch dao động gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm xác định

và một tụ điện là tụ xoay, có điện dung thay đổi được theo quy luật hàm số bậc nhất của góc xoay α của
bản linh động. Khi α1 = 0o, chu kì dao động riêng của mạch làT1 = T. Khi α2 = 120o, chu kì dao động riêng
của mạch là T2 = 3T. Để mạch này có chu kì dao động riêng bằng T3 = 2T thì α3 bằng
A. 600.

B. 900.

C. 300.

D. 450.

Đáp án D

T 2  4 2 LC 

T32  T12 C3  C1

T22  T12 C2  C1

1

T32  T12  3  1
22  12  3  0
C  a  b  2

 2 2 
  3  450.
2
T2  T1  2  1
3  1 120  0

Câu 29(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một sóng điện từ truyền qua điểm M trong không gian. Cường độ
điện trường và cảm ứng từ tại M biến thiên điều hòa với giá trị cực đại lần lượt là E0 và B0. Khi cảm ứng
từ tại M bằng 0,5B0 thì cường độ điện trường tại đó có độ lớn là
A. E0

B. 0, 25E0

C. 2E0

D. 0,5E0

Đáp án D
Trong sóng điện từ thì tại một vị trí cường độ dòng điện và cảm ứng từ luôn cùng pha, với hai đại lượng
cùng pha, ta có

B t  E t 

B0
E0

B  0,5B0  E  0,5E0 .
Câu 30(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện và một cuộn cảm.
Khi thu được sóng điện từ có bước sóng λ người ta đo được khoảng thời gian liên tiếp để điện áp trên tụ
có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng là 5.10-9 s. Bước sóng λ có giá trị là
A. 5 m.

Đáp án D

B. 7 m.


C. 8 m.

D. 6 m.


Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp điện áp trên tụ có giá trị bằng điện áp hiệu dụng là

t  0, 25T  T  2.108 s. Bước sóng của sóng là   cT  6m.
Câu 31(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Mạch dao động LC có biểu thức dòng điện trong mạch là i = 4.102cos(2.107t)A. Điện tích trên một bản tụ có giá trị cực đại là
9

9

A. 2.10 C

9

B. 10 C

C. 4.10 C

9

D. 8.10 C

Đáp án A
Điện tích cực đại trên bản tụ: Q0 

I0




 2.109 C.

Câu 32(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch dao động này là
A.

1
2 LC

.

B.

1
.
LC

C.

LC .

D.

2
.
LC

Đáp án B

Một mạch dao động gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của
mạch dao động này là 0 

1
.
LC

Câu 33(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là
A. 4.10-11 s.

B. 4.10-8 s.

C. 4.10-2 s.

D. 4.10-5 s.

Đáp án B
Một sóng điện từ có tần số 25 MHz thì có chu kì là T 

1
1

 4.108 s.
6
f 25.10

Câu 34(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Mạch dao động ở lối vào của một máy thu thanh gồm cuộn cảm thuần
có độ tự cảm 5 μH và tụ điện có điện dung thay đổi được. Biết rằng, muốn thu được sóng điện từ thì tần
số riêng của mạch dao động phải bằng tần số của sóng điện từ cần thu (để có cộng hưởng). Trong không
khí, tốc độ truyền sóng điện từ là 3.108 m/s, để thu được sóng điện từ có bước sóng từ 40 m đến 1000

m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện có giá trị
A. từ 9 pF đến 56,3 nF.

B. từ 90 pF đến 5,63 nF.

C. từ 90 pF đến 56,3 nF. D. từ 9 pF đến 5,63nF.

Đáp án C

C1 

12
402

 9.1011 F  90.1012 nF
2
2 2
4 c L 4 2 .  3.108  .5.106


C2 

22

4 c .L
2 2



10002


4 2  3.10



8 2

.5.106

 5, 63.108 F  56,3.109 nF

Câu 35(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có
bước sóng là
A. 30 m.

B. 0,3 m.

C. 3 m.

D. 300 m.

Đáp án C
c
3.108
 
 3m
f 100.106
Câu 36(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Trong mạch dao động LC lí tưởng, gọi i, I0 là cường độ dòng điện tức
thời và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây; u, U0 là điện áp tức thời và điện áp cực đại giữa hai
bản tụ. Đặt  

A.

i
u
; 
. Tại cùng một thời điểm tổng    có giá trị lớn nhất bằng
I0
U0
B.

2

3

C. 1

D. 2

Đáp án A
2

2

 i   q 
Đối với mạch LC ta luôn có:    
 1
 I0   Q0 
q  Cu
2


2

 i   u 
  
 1
I
U
 0  0
 2  2  1    2  2  1

    2 
  2  2    max  2
Câu 37(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Sóng điện từ được dùng trong vô tuyến truyền hình là
A. sóng trung.

B. sóng cực ngắn.

C. sóng dài.

D. sóng ngắn.

Đáp án B
Sóng được dùng trong vô tuyến truyền hình là sóng cực ngắn.
Sóng dài mang năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được. Ít bị nước hấp thụ nên được dùng trong
thông tin liên lạc dưới nước.
Sóng ngắn và sóng trung ứng dụng trong đài radio.


Câu 38(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện và cuộn cảm thuần có
độ tự cảm 0,1 mH. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do, điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V,

cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Mạch dao động cộng hưởng được với sóng điện từ có
bước sóng là
A. 188,5 m.

B. 60 m.

C. 600 m.

D. 18,85 m.

Đáp án D

LI 02  0,1.10 10
L
Bước sóng mạch thu được: U 0  I 0 .
C  2 
C
U0
102
3



3 2

 1012  F  .

  c.T  c.2 LC  3.108.2 0,1.103.1012  18,85  m  .
Câu 39(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Khi nói về sóng điện từ phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sóng điện từ luôn lan truyền với tốc độ c = 3.108 m/s.

B. Khi truyền trong chân không, sóng điện từ không mang theo năng lượng.
C. Sóng điện từ có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang.
D. Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường.

Đáp án D
Tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào môi trường.
Trong chân không, tất cả các sóng điện từ đều truyền với tốc độ bằng 3.108 m/s.
Trong môi trường khác, tốc độ truyền sóng điện từ phụ thuộc vào chiết suất của môi trường đối với
sóng điện từ đó theo công thức: v 

c
.
n

Sóng điện từ truyền đi luôn mang theo năng lượng và là sóng ngang.
Câu 40(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Mạch dao động điện từ tự do gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây
có độ tự cảm L. Hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện là U0. Biểu thức xác định cường độ dòng điện cực
đại trong mạch I0 là
A. I 0  U 0

C
.
L

B. I 0  U 0

C
.
L


C. I 0  U 0

L
.
C

D. I 0  U 0

L
.
C

Đáp án A

U 0  I 0 .Z L  I 0 L  I 0 .

1
L
C
.L  I 0
 I0  U 0
.
C
L
LC

Câu 41(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Vinasat-1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam(vệ tính
địa tĩnh là vệ tinh mà ta quan sát nó từ trái đất dường như nó đứng im trên không). Điều kiện để có vệ



tinh địa tĩnh là phải phóng vệ tinh sao cho mặt phẳng quay của nó nằm trong mặt phẳng xích đạo của
trái đất, chiều chuyển động theo chiều quay của trái đất và có chu kì quay đúng bằng chu kì tự quay của
trái đất là 24 giờ. Cho bán kính trái đất R = 6400km. Biết vệ tinh quay trên quỹ đạo với tốc độ dài 3,07
km/s. Khi vệ tinh phát sóng điện từ, tỉ số giữa thời gian dài nhất và ngắn nhất sóng đến được mặt đất là
A. 1,16.

B. 1,08.

C. 1,25.

D. 1,32.

Đáp án A

Với vệ tinh địa tĩnh (đứng yên so với trái đất).
Chọn hệ quy chiếu gắn liền với vệ tinh thì lực quán tính li tâm cân bằng với lực hấp dẫn nên:

  
Flt  Fhd  0

Flt  Fhd  m

r

v2
mM
GM
G 2 r  2
r
r

v

6, 67.1011.6.1024

 3, 07.10 

3 2

 42,5.103  km 

*Thời gian sóng truyền đến điểm A trên trái đất là dài nhất và đến điểm B là ngắn nhất.

d

tdai  c

rR
t
ngan 

c
t
d
r 2  R2
 dai 


tngan r  R
rR


 42,5.10    6400 
3 2

2

42,5.103  6400

 1,16

Câu 42(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Mạch dao động LC trong một thiết bị phát sóng điện từ có L = 2 μH và C =
1,5 pF. Mạch dao động này có thể phát được sóng điện từ có bước sóng là
A. 4,17 m.

B. 1,52 m.

C. 2,36 m.

Đáp án C
*Bước sóng phát ra của mạch dao động LC được tính bởi:

D. 3,26 m.


  T .c  2 LC .c  2 2.106.1,5.1012  3, 26m
Câu 43(Thầy Ngô Thái Ngọ 2018): Một tụ điện phẳng điện dung C = 8 nF, có hai bản tụ điện cách nhau d =
0,1 mm, được nối với một cuộn dây cảm thuần độ tự cảm L = 10 μH thành mạch dao động LC lí tưởng. Biết
rằng lớp điện môi giữa hai bản tụ điện chỉ chịu được cường độ điện trường tối đa là 35.104 V/m. Khi trong
mạch có dao động điện từ tự do thì cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị hiệu dụng I. Để lớp điện môi
trong tụ điện không bị đánh thủng thì giá trị của I phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. I ≥ 0,7 A.


B. I  0, 7 2 A.

Đáp án C

 I0  U 0

C U 0  Ed
1
C
 I 
.Ed .
 0, 7 A.
L
L
2

C. I ≤ 0,7 A.

D. I  0, 7 2 A.



×