Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 30: Bài thực hành 4 Điều chế Thu khí oxi và thử tính chất của oxi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.43 KB, 3 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8
BÀI 30: Bài thực hành 4
ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi.
- Phản ứng cháy của lưu huỳnh trong không khí và oxi.
2. Kỹ năng
- Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế, thu khí oxi theo phương pháp đẩy nước, đẩy không khí.
- Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí, khí oxi và đốt sắt trong oxi.
- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng.
- Viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế oxi và phản ứng cháy.
3. Thái độ: HS có ý thức thực hiện nghiêm túc, tiết kiệm hoá chất, an toàn. Chú ý boả vệ môi
trường, mở cửa sổ thông thoáng.
II. Phương pháp dạy học: Thí nghiệm, đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
- Bảng phụ.
- 4 bộ thí nghiệm gồm: Giá sắt, ống nghiệm, nút cao su có ống thuỷ tinh L, kẹp gỗ, đèn cồn, thìa
sắt, diêm, chậu, que đóm.
- Hoá chất gồm: KMnO4, S, P, H2O
2. Học sinh:
IV. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức (30”)
2. Bài mới
a. Vào bài (30”): SGK - Trang 102
b. Hoạt động dạy và học:

TaiLieu.VN

Page 1




Hoạt động của GV
Hoạt động 1: (5’)

Hoạt động của HS
Hoạt động 1:

.GV: Yêu cầu HS báo cáo việc chuẩn bị bài .HS: Đại diện nhóm HS báo cáo
thực hành ở nhà.
- Mục tiêu bài thực hành: Củng cố kiến
thức về nguyên tắc điều chế oxi trong
phòng thí nghiệm, tính chất vật lý, tính chất
hoá học của oxi.
- Cách tiến hành thí nghiệm: Như nội dung
SGK.
1. TN1: Điều chế và thu khí oxi.
Lắp dụng cụ như hình vẽ 4.6; 4.5: Điều chế
và thu khí oxi bằng cách đẩy nước, đẩy
không khí.
2. TN2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không
khí và trong oxi.
Lấy 1 lượng S bằng hạt đỗ xanh vào đũa
sắt, đốt trên đèn cồn, quan sát rồi đưa vào
lọ oxi đậy bông tẩm nước vôi trong.
.HS: Nghe, thảo luận, bổ sung.
.GV: Đánh giá, hoàn thiện.

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm


Hoạt động 2: (22’)

.HS: Nhóm HS thực hiện đồng loạt 2 thí
nghiệm.

.GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm theo
các bước trong SGK. chú ý: nút phải kín, TN1: Điều chế và thu khí oxi.
lượng S lấy nhỏ, có bông tẩm nước vôi trong TN2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí
để đậy ống nghiệm sau phản ứng.
và trong oxi.
.GV: Tới các nhóm, quan sát, nhận xét, hướng Hoạt động 3:
dẫn (nếu cần ).
.HS: Nhóm HS mô tả, nhóm trưởng tổng
Hoạt động 3: (12’)
kết, thư kí ghi chép:
.GV: yêu cầu HS thảo luận ghi kết quả vào - TN1: Điều chế và thu khí oxi.
tường trình thí nghiệm theo mẫu.
Hiện tượng: Khí thoát ra thử bằng tàn đóm,

TaiLieu.VN

Page 2


- Tính chất vật lý của oxi.

tàn đóm cháy : C + O2 t 0 CO2

- Tính chất hoá học của oxi.


Nhiệt phân KMnO4 thu được khí oxi bằng
cách đẩy không khí.

- Điều chế và thu khí oxi.

2KMnO4 t 0 K2MnO4 + MnO2 + O2
(Khí thoát ra đẩy nước ra khổi ống nghiệm
vì oxi ít tan trong nước. Nhiệt phân KMnO4
thu được khí oxi bằng cách đẩy không khí.
2KMnO4 t 0 K2MnO4 + MnO2 + O2)
Khí oxi không màu, không mùi, nặng hơn
không khí, ít tan trong nước.
- TN2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí
và trong oxi.
Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không
khí ngọn lửa xanh nhẹ, trong oxi cháy sáng
hơn, mãnh liệt hơn.
S

+ O2 t 0 SO2

Hoạt động 4:
.HS: Nhóm HS phân công :

Hoạt động 4 (5’)
.GV: Yêu cầu nhóm HS vệ sinh.

TaiLieu.VN

- Khử hoá chất dư sau TN: Thu gom ống

nghiệm, đổ thuốc tím còn dư vào chậu
nước, bông tẩm nước vôi trong.
- Rửa dụng cụ TN: Cốc, lọ, ống nghiệm Lau bàn sạch sẽ, cất dụng cụ đúng nơi qui
định.

Page 3



×