Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 30: Bài thực hành 4 Điều chế Thu khí oxi và thử tính chất của oxi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.18 KB, 18 trang )

BÀI GIẢNG HÓA HỌC 9
BÀI 30 - TIẾT 45

Bài thực hành 4
ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ OXI VÀ
THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI


Kiểm tra lý thuyết
1) Muốn điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ta
phải sử dụng những nguyên liệu nào? Viết các
phương trình phản ứng điều chế oxi từ những
nguyên liệu đó.
2) Có mấy cách thu khí oxi? Giải thích các cách
thu đó?
3) Hãy trình bày những tính chất hóa học của oxi?
1

2

3


Kiểm tra lý thuyết
1) Muốn điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ta
phải sử dụng những nguyên liệu nào? Viết các
phương trình phản ứng điều chế oxi từ những
nguyên liệu đó.
2) Có mấy cách thu khí oxi? Giải thích các cách
thu đó?
3) Hãy trình bày những tính chất hóa học của oxi?


1

2

3


Kiểm tra lý thuyết
1) Muốn điều chế oxi trong phòng thí nghiệm ta
phải sử dụng những nguyên liệu nào? Viết các
phương trình phản ứng điều chế oxi từ những
nguyên liệu đó.
Trả lời: Nguyên liệu điều chế oxi trong phòng thí
nghiệm là: KMnO4 hoặc KClO3 (với xúc tác
MnO2). Ta có các phương trình phản ứng:
t0
2KMnO4 
K2MnO4 + MnO2 + O2
0
t

2KClO3 MnO2 2KCl + 3O2


Kiểm tra lý thuyết
2) Có mấy cách thu khí oxi? Giải thích các cách
thu đó?
Trả lời: Có hai cách thu khí oxi: Thu oxi bằng cách
đẩy không khí (dời chỗ không khí) hoặc bằng cách
đẩy nước (dời chỗ của nước). Vì oxi nặng hơn

không khí và ít tan trong nước.


Kiểm tra lý thuyết
3) Hãy trình bày những tính chất hóa học của oxi?
Trả lời: Những tính chất hoá học của oxi là:
Oxi tác dụng được với kim loại, phi kim và
hợp chất ở nhiệt độ cao.


BÀI 30 - TIẾT 45

Bài thực hành 4
ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ OXI VÀ
THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI


MỤC TIÊU CỦA TIẾT HỌC
 Thực hiện nghiêm túc các quy tắc an

toàn trong phòng thí nghiệm.
 Học sinh biết cách điều chế và thu khí oxi

trong phòng thí nghiệm.
 Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm;

điều chế và thu khí oxi, biết cách nhận
biết khí oxi và bước đầu biết tiến hành
thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính
chất các chất.



I- TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
(25 phút)


GIỚI THIỆU DỤNG CỤ VÀ HOÁ CHẤT
 Dụng cụ:

- ống nghiệm, kẹp ống nghiệm và đế sứ.
- Muôi sắt, đèn cồn, que đóm, diêm.
- Nút cao su, ống dẫn khí.
- Bình thu khí (2), bông gòn,...
 Hoá chất:

- KMnO4 hoặc KClO3 (xúc tác MnO2)
- S (bột); H2O


1) Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi
(MỜI CÁC EM XEM PHIM MINH HOẠ)

Điều chế oxi từ KMnO4
Thu khí oxi bằng cách
dời chỗ không khí
Thu khí oxi bằng cách
dời chỗ của nước


1) Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi

Cách tiến hành: Lắp dụng cụ như hình 4.6 (a) SGK
- Cho một lượng nhỏ KMnO4 vào đáy ống nghiệm, đặt
một ít bông gần miệng ống nghiệm. Dùng nút cao su có
ống dẫn khí xuyên qua đậy kín ống nghiệm. Kẹp ống
nghiệm bằng kẹp gỗ (1/5 từ miệng xuống)
- Lưu ý: Lắp ống nghiệm sao cho miệng hơi thấp hơn
đáy, nhánh dài của ống dẫn khí sâu xuống tới gần sát đáy
lọ thu khí (2).
- Dùng đèn cồn đun nóng đều cả ống nghiệm, sau đó tập
trung ngọn lửa ở phần có KMnO4.
- Cách nhận biết xem lọ thu đã đầy khí oxi chưa bằng
cách dùng tàn đóm đỏ đưa vào gần miệng lọ thu khí.


2) Thí nghiệm: Đốt cháy lưu huỳnh trong
không khí và trong khí oxi
(MỜI CÁC EM TIẾP TỤC XEM PHIM MINH HOẠ)

Oxi tác dụng với lưu huỳnh.


2) Thí nghiệm: Đốt cháy lưu huỳnh trong
không khí và trong khí oxi
Cách tiến hành:
- Chuẩn bị dụng cụ như hình 4.1 SGK
- Cho vào muôi sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đậu xanh)
lưu huỳnh bột.
- Đưa muôi sắt có chứa lưu huỳnh vào ngọn lửa đèn cồn
cho lưu huỳnh cháy trong không khí, sau đó đưa lưu
huỳnh đang cháy vào lọ chứa đầy oxi.

- Nhận xét hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy
ra.


TRẢ LỜI CÂU HỎI
? Qua hai thí nghiệm vừa thực hiện đã giúp em
nắm được điều gì.


II- VIẾT BẢN TƯỜNG TRÌNH

(8 PHÚT)


Hướng dẫn về nhà
 Ôn tập lại các khái niệm cơ bản và bài tập

đã học trong chương 4.
 Chuẩn bị kiểm tra viết ở tiết 46.


KẾT THÚC TIẾT HỌC



×