Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 27: Điều chế khí oxi Phản ứng phân hủy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.83 KB, 5 trang )

Giáo án Hóa học 8

Bài 27:

ĐIỀU CHẾ Ô XI - PHẢN ỨNG PHÂN HUỶ

Ngày soạn:17/01/2010.
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết phương pháp điều chế ô xi, cách thu khí O 2 trong phòng thí nghiệm
và cách sản xuất ô xi trong công nghiệp.
- Nắm được khái niệm phản ứng phân huỷ và dẫn ra được ví dụ minh hoạ.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng lập phương trình hoá học.
3. Giáo dục: Giáo dục ý thức học tập bộ môn.
B. CHUẨN BỊ:
1. GV: Chuẩn bị thí nghiệm điều chế ô xi từ cách thu đẩy K2 và đầy nước.
- Dụng cụ:
- Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn kí.
- Đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh.
- Lọ thuỷ tinh có nút nsám (2 chiếc)
- Bông.
- Hoá chất: KMnO4.
2. HS: Chuẩn bị bài mới.
C. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I. Ổn định: (1 phút) Nắm sĩ số: 8A:............8B…….
II. Kiểm tra bài cũ:
1. Nêu định gnhĩa ô xít? Phân loại? Cho ví dụ:
2. Chữa bài tập 4 (SGK).
+ Những chất thuộc loại ô xít Bazơ: Fe2O3, CuO, CaO
+ Những chất thuộc loại ô xít axít: SO3; N2O5; CO2.
III. Bài mới:


1. Đặt vấn đề: Khí oxi có rất nhiều trong không khí. Có cách nào tách
được khí oxi từ không khí? Trong phòng thí nghiệm muốn có một lượng nhỏ khí
oxi thì làm thế nào?
Nội dung bài học ngày hôn nay ta sẽ nghiên cứu vấn đề đó.


Giáo án Hóa học 8
1. Triển khai bài:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
*.Hoạt động1:
- GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
Những chất như thế nào có thể được dùng
làm nguyên liệu để điều chế oxi trong
PTN.
? Hãy kể tên những chất mà trong thành
phần có nguyên tố oxi. Trong những chất
trên những chất nào kém bền và dễ bị
phân huỷ.

NỘI DUNG
I. Điều chế khí oxi trong phòng thí
nghiệm:
* Nguyên liệu:
- Hợp chất giàu oxi.
- Dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao:
KMnO4, KClO3.
1. Thí nghiệm:

- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV giới thiệu nguyên liệu, sản lượng và

gí thành và cách điều chế khí oxi trong
phòng thí nghiệm.
* GV làm thí nghiệm: Điều chế khí o xi
bằng cách đun nóng KMnO4 và KClO3 có
chất xúc tác là MnO2.

2KMnO4 t  K2MnO4 + MnO2 +
O2.
0

2KClO3 t  2KCl + 3O2.
0

- Gọi 1 HS viết PTPƯ.
? Biết khí o xi nặng hơn không khí và tan
ít trong nước, có thể thu khí oxi bằng
những cách nào.
- HS quan sát GV thu khí oxi bằng cách
đẩy không khí và đẩy nước.
- HS rút ra kết luận.

* Cách thu khí oxi:
+ Bằng cách đẩy không khí.
+ Bằng cách đẩy nước.

2. Kết luận:


Giáo án Hóa học 8
Trong PTN, khí oxi được điều chế

bằng cách đun nóng những hợp chất
giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ
cao như KMnO4 và KClO3.

* Hoạt động 2.
- GV giới thiệu nguyên liệu, sản lượng và
giá thành sản xuất khí oxi trong CN.
? Trong thiên nhiên, nguồn nguyên liệu
nào được dùng để sản xuất oxi.

II. Sản xuất khí o xi trong công
nghiệp:
* Nguyên liệu: Không khí và nước.
a. Sản xuất khí oxi từ không khí.
b. Sản xuất khí oxi từ nước.
DP
2H2O  
 2H2  + O2 

- GV: Không khí và nước là hai nguồn
nguyên liệu vô tận để sản xuất khí oxi
trong công nghiệp.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong Sgk.
III. Phản ứng phân huỷ:
* Hoạt động 3.

VD:

- GV cho HS nhận xét các PƯHH có trong 2KMnO4 t  K2MnO4 + MnO2 +
bài và điền vào chổ còn trống.

O2.
0

- GV thông báo: Những PƯHH trên đây
thuộc loại phản ứng phân huỷ
? Vậy phản ứng phân huỷ là gì.

2KClO3 t  2KCl + 3O2.
0

DP
2H2O  
 2H2  + O2 

* Định nghĩa: Phản ứng phân huỷ là
phản ứng hoá học trong đó một chất
sinh ra hai hay nhiều chất mới.

* Hãy so sánh phản ứng hoá hợp và phản
ứng phân huỷ và điền vào bảng sau:
Số chất

Số chất


Giáo án Hóa học 8
Số chất
phản ứng

Số chất sản

phẩm

phản ứng

sản phẩm

PƯHH

2(or
nhiều)

1

PƯPH

1

2(or
nhiều)

PƯHH
PƯPH
* BT: Cân bằng các PƯHH sau và cho biết
phản ứng nào là PƯPH, PƯHH.
a. FeCl2 + Cl2 t  FeCl3.
0

b. CuO + H2 t  Cu + H2O.
0


* HS:
a. 2FeCl2 + Cl2 t  2FeCl3
(PƯHH)
0

b. CuO + H2 t  Cu + H2O.
0

c. KNO3 t  KNO2 + O2.
0

d. Fe(OH)3 t  Fe2O3 + H2O.
0

e. CH4 + O2 t  CO2 + H2O.

c. 2KNO3
O2(PƯPH)

t  2KNO2 +
0

0

d. 2Fe(OH)3 t  Fe2O3 +
3H2O(PƯPH)
0

e. CH4 + 2O2 t  CO2 + 2H2O.
0


IV. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài.
- Yêu cầu HS làm các bài tập sau:
* Bài tập 1: Tính thể tích khí o xi (đktc) sinh ra khi nhiệt phân 24,5 g kali clorat
KClO3.
A. 5,6 l
B. 6,2 l
C. 6,5 l
D. 6,72 l
* Bài tập 2: Khi phân huỷ 2,17g HgO, người ta thu được 0,112 l khí oxi (đktc).
Khối lượng thuỷ ngân thu được là:
A. 2,17g
B. 2g
C. 2,01g
D. 3,01g
V. Dặn dò: - Đọc phần ghi nhớ, học theo bài ghi.
- Bài tập: 1, 2, 3, 4, 5, 6 (Sgk- 94).
- Đọc bài mới "không khí và sự cháy".


Giáo án Hóa học 8



×