Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Tóm tắt sự khác biệt giữa incoterms 2010 và 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (319.94 KB, 30 trang )

Incoterms 2010
GS.Võ Thanh Thu


KẾT CẤU CỦA INCOTERMS-2000
E: 1 đ/k: ExW
F: 3 đ/k: FAS; FOB; FCA
C: 4 đ/k: CFR; CIF; CPT; CIP
D: 5 đ/k: DAF; DES; DEQ; DDU; DDP


Kết cấu Incoterms 2010
• Incoterms 2010 bắt đầu có hiệu lực từ
1/1/2011: gồm 11 điều kiện TM chia thành 2
nhóm :

• Nhóm I : Có 7 điều kiện thương mại áp
dụng với mọi loại phương tiện vận
tải :ExW;FCA;CPT;CIP;DAT;DAP;DDP

• Nhóm II : Nhóm chỉ áp dụng cho phương
tiện vận tải thủy( đường biển và đường
sông ) quốc tế và nội địa :Nhóm này có 4
điều kiện TM :FAS;FOB;CFR;CIF


Điểm giống nhau giữa Incoterms
2000 và 2010


Điểm giống Incoterms 2010 &


2000
Tiêu chí so
sánh
1.07 điều
kiện TM
:ExW;FAS;
FOB;CFR;
CIF;CPT;
CIP

Incoterms
2000

Incoterms
2010






Điểm giống Incoterms 2010 &
2000 (4)
Tiêu chí so
sánh
2. FAS;
FOB;CFR;
CIF

Incoterms

2000

Incoterms
2010

Khuyến cáo Khuyến cáo
áp dụng
áp dụng
phương tiện phương tiện
thủy
thủy


Điểm giống Incoterms 2010 &
2000 (4)
Tiêu chí so
sánh

3.CPT;
CIP;
DDP

Incoterms
2000

Incoterms
2010

Áp dụng với Áp dụng với
các loại

các loại
PTVT và
PTVT và
vận tải đa
vận tải đa
phương thức phương thức


Điểm giống Incoterms 2000 và
2010 (4)

• 4.Cả 02 đều không phải luật; các
Bên có thể áp dụng hoàn toàn; hoặc
có thể áp dụng một phần ,nhưng
khi áp dụng khi ghi rõ trong hợp
đồng ngoại thương; những điều áp
dụng khác đi nhất thiết phải mô tả
kỹ trong hợp đồng NT


Điểm khác nhau giữa Incoterms
2000 & 2010


Điểm khác Incoterms 2010 với
2000 (11 )
Tiêu chí so
sánh

Incoterms

2000

Incoterms
2010

1.Số các
điều kiện
TM

13 terms

11 terms

2.Số nhóm
được phân

04
nhóm

02 nhóm


Điểm khác Incoterms 2010 với
2000 (11)
Tiêu chí so
sánh
3.Cách thức
phân nhóm

4.Nghĩa vụ có

liên quan đến
đảm bảo an
ninh H.Hóa

Incoterms
2000

Incoterms
2010

Phân nhóm theo
chi phí vận tải và
địa điểm chuyển
rủi ro

Phân nhóm theo
hình thức vận
tải:thủy và các
loại PTVT

Không
quy định

Có quy định
A 2 /B2;A
10/B10


Điểm khác Incoterms 2010 với
2000 (10)

Tiêu chí so
sánh

Incoterms
2000

Incoterms
2010

5.Khuyến cáo
nơi áp dụng
Incoterms

TM Quốc tế

TM Quốc tế và
nội địa

6.Quy định về
chi phí có liên
quan giao nhận
hàng hóa

Không thật
Khá rõ

A 4/ B4 &
A 6/B6



Điểm khác Incoterms 2010 với
2000 ( 11)
Tiêu chí so
sánh
7.Các điều
kiện TM
:DES;DEQ
;DAF;DDU
8. Các điều
kiện TM:
DAT;DAP

Incoterms
2000

Incoterms
2010



KHÔNG

KHÔNG




Điểm khác Incoterms 2010 với
2000 (11)
Tiêu chí so

sánh
9.

Nơi chuyển
rủi ro của
điều kiện
FOB;CFR;
CIF

Incoterms
2000

Incoterms
2010

Hàng
xếp
Lan can
xong
tàu
trên tàu


Điểm khác Incoterms 2010 với
2000 (11)
Tiêu chí so
sánh
10. Quy định
phân chia chi
phí khi kinh

doanh theo
chuỗi ( bán
hàng trong quy
trình vận
chuyển)

Incoterms
2000

Incoterms
2010

không




Điểm khác thứ 11
• Quy định nghĩa vụ của người mua và
người bán ở từng điều kiện thương mại
Incoterms.
• A 1, A 2…..A 10- Nghĩa vụ của người
Bán
• B1; B2; B3…B10- Nghĩa vụ của người
mua.
• Người này có nghĩa vụ thì người kia
miễn


.HAI ĐIỀU KIỆN MỚI CỦA

INCOTERMS 2010 :

• DAT – Delivery At Terminal
( Named at….. Terminal ).Giao
hàng tại ga( bến ) đầu mối tại nơi
tới. “ Terminal- Ga (Bến ) đầu mối”

• DAP – Delivery At Place
( Named Place of destination )
Giao hàng tại một địa điểm nơi tới


DAT – Delivery At Terminal
( Named at….. Terminal ).
• Giao hàng tại ga đầu mối tại nơi tới. “
Terminal- Ga ( Bến )đầu mối” được hiểu
là nơi gom nhận hàng của các loại phương
tiện vận tải : cảng tới; nơi nhận hàng ở ga
đến đối với hàng chuyên chở bằng đường
sắt ; đường ô tô; hàng không… với vận tải
đa phương thức là ga ( Bến ) cuối của đoạn
hành trình của nhiều loại phương tiện vận
tải nối tiếp nhau.


Khi Bạn là Nhà XK; Nhập khẩu
bạn phải lưu ý

• Phải ghi rõ địa điểm giao
hàng cụ thể : Ga ( Bến )đầu

mối; cảng tới…địa điểm
đích…Nếu không ghi người
bán tự định đoạt


DAT – Delivery At Terminal
( Named at….. Terminal ).

• Với điều kiện DAT người Bán
phải thực hiện các nghĩa vụ và
chi phí tới “ Terminal - ga
,cảng đầu mối” để đặt hàng
hóa dưới sự định đoạt của
người mua.


DAT – Delivery At Terminal
( Named at….. Terminal ).
• Người bán phải dỡ hàng khỏi
phương tiện vận tải và sau đó phải
giao hàng bằng cách đặt hàng hóa
dưới quyền định đoạt của người
mua tại bến chỉ định ở cảng hoặc
nơi đến thỏa thuận, vào ngày hoặc
trong thời hạn quy định trong hợp
đồng ngoại thương


DAT – Delivery At Terminal
( Named at….. Terminal ).

• Ở điều kiện DAT người Bán làm
thủ tục XK; Người mua làm thủ tục
Nhập khẩu. Nơi chuyển rủi ra là
hàng hóa đã đặt an toàn tại “

Terminal” ở nơi tới theo thỏa
thuận với người mua.


DAT – Delivery At Terminal
( Named at….. Terminal ).

• Để dễ hiểu hơn bạn có
thể hình dung DEQ đã
được thay thế bằng

DAT


DAP – Delivery At Place ( Named
Place of destination )

• Giao hàng tại một địa điểm :
Với DAP thì việc giao hàng
hoàn tất khi hàng hoá đã
được đặt trên PTVT tại địa
điểm thỏa thuận với người
mua và đã sẵn sàng cho việc
người mua tổ chức dỡ hàng
khỏi phương tiện vận tải



DAP – Delivery At Place ( Named
Place of destination )

• Người bán phải giao hàng bằng
cách đặt hàng hóa dưới quyền
định đoạt của ngừơi mua trên
phương tiện vận tải chở đến và
sẵn sàng để dỡ tại địa điểm đã
thỏa thuận tại nơi đến vào ngày
hoặc trong thời hạn giao hàng đã
thỏa thuận.


×