Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG ĐƯỚC (Rhizophora Apiculata) TRỒNG TẠI RỪNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ TP. HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (664.63 KB, 93 trang )

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÂM NGHIỆP

TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA
RỪNG ĐƯỚC (Rhizophora Apiculata) TRỒNG TẠI
RỪNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ TP. HỒ CHÍ MINH

SVTH: TRỊNH VĂN NIÊN

TP Hồ Chí Minh
Tháng 03 năm 2009


ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SINH TRƯỞNG CỦA RỪNG
ĐƯỚC (Rhizophora Apiculata) TRỒNG TẠI RỪNG PHÒNG
HỘ CẦN GIỜ TP. HỒ CHÍ MINH

Tác giả
TRỊNH VĂN NIÊN

Tiểu luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng Kỹ sư ngành Lâm nghiệp

Giáo viên hướng dẫn
ThS. MẠC VĂN CHĂM

TP Hồ Chí Minh
Tháng 03 năm 2009

i




LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến:

- Ban giám hiệu trường Đai học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh
- Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, cùng thầy cô trong bộ môn Điều tra
rừng đã tạo điều kiện tốt cho chúng tôi hoàn thành tốt tiểu luận tốt nghiệp.
- Chân thành biết ơn Thầy Ths. Mạc Văn Chăm đã tận tình hướng dẫn,
động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện tiểu luận tốt nghiệp
này.
- Xin gởi lời cảm ơn đến anh Chung, anh Kiệt, anh Bình tại Ban quản lý
rừng Phòng hộ Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi
trong thời gian thu thập số liệu.

Tp.Hồ Chí Minh tháng 3/2009
Sinh viên: Trịnh Văn Niên

ii


MỤC LỤC
Chương 1 ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................1
Chương 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................... 2
2.1 Nghiên cứu về sinh trưởng của rừng trên thế giới ................................................ 3
2.2 Nghiên cứu về sinh trưởng của rừng ở Việt Nam ................................................. 6
Chương 3 ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN C.…9
3.1 Đặc điểm của khu vực nghiên cứu ........................................................................ 9
3.1.1 Điều kiện tự nhiên .......................................................................................... 9
3.1.1.1 Vị trí ......................................................................................................... 9

3.1.1.2 Địa hình.................................................................................................... 9
3.1.1.3 Thổ nhưỡng............................................................................................ 10
3.1.1.4 Khí hậu................................................................................................... 10
3.1.1.5 Hệ thống sông rạch ................................................................................ 11
3.1.1.6 Thuỷ triều và độ mặn ............................................................................. 12
3.1.2 Điều kiện về dân sinh ................................................................................... 12
3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội................................................................................ 13
3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu ......................................................................... 14
3.2.1 Đối tượng nghiên cứu ................................................................................... 15
3.2.2 Đặc điểm phân bố cây Đước ........................................................................ 15
3.3.3 Đặc điểm về hình thái và sinh thái của cây đước ......................................... 15
3.3.4 Công dụng của cây đước .............................................................................. 16
Chương 4 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................17
4.1 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................... 17
4.1.1 Sự phân bố số cây theo các chỉ tiêu sinh trưởng ......................................... 17
4.1.2 Mối tương quan giữa các chỉ tiêu sinh trưởng.............................................. 17
4.2 Phương pháp nghiên cứu..................................................................................... 17
4.2.1 Ngoai nghiệp................................................................................................. 17
4.2.2 Nội nghiệp .................................................................................................... 18
iii


Chương5 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ...............................19
5.1 Quy luật phân bố của các chỉ tiêu sinh trưởng của rừng đước trồng .................. 19
5.1.1 Phân bố số cây theo đường kính tại tầm cao 1.3 m (N/D1.3) của rừng
đước trồng.............................................................................................................. 19
5.1.1.1 Phân bố số cây theo đường kính tại tầm cao 1.3 m (N/D1.3) của rừng
đước trồng 10 tuổi.............................................................................................. 19
5.1.1.2 Phân bố số cây theo đường kính tại tầm cao 1.3 m (N/D1.3) của rừng
đước trồng 22 tuổi.............................................................................................. 21

5.1.1.3 Phân bố số cây theo đường kính tại tầm cao 1.3 m (N/D1.3) của rừng
đước trồng 30 tuổi.............................................................................................. 22
5.1.2 Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) của rừng đước trồng....... 23
5.1.2.1 Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) của rừng đước
trồng 10 tuổi....................................................................................................... 24
5.1.2.2 Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) của rừng đước
trồng 22 tuổi....................................................................................................... 25
5.1.2.3 Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) của rừng đước
trồng 30 tuổi....................................................................................................... 27
5.1.3 Phân bố số cây theo chiều cao dưới cành (N/Hdc) của rừng trồng đước..... 28
5.1.3.1 Phân bố số cây theo chiều cao dưới cành (N/Hdc) của rừng trồng
đướ 10 tuổi ......................................................................................................... 28
5.1.3.2 Phân bố số cây theo chiều cao dưới cành (N/Hdc) của rừng đước
trồng 22 tuổi....................................................................................................... 30
5.1.3.3 Phân bố số cây theo chiều cao dưới cành (N/Hdc) của rừng đước
trồng 30 tuổi....................................................................................................... 32
5.1.4 Phân bố số cây theo đường kính tán ( N/Dt) của rừng đước trồng .............. 33
5.1.4.1 Phân bố số cây theo đường kính tán ( N/Dt) của rừng đước trồng 10
tuổi ..................................................................................................................... 34

iv


5.1.4.2 Phân bố số cây theo đường kính tán ( N/Dt) của rừng đước trồng 22
tuổi ..................................................................................................................... 35
5.1.4.3 Phân bố số cây theo đường kính tán ( N/Dt) rừng đước trồng tuổi 30 .. 36
5.2 Mối tương quan của các chỉ tiêu sinh trưởng gộp chung của ba cấp tuổi 10,
22, 30 ......................................................................................................................... 37
5.2.1 Mối tương quan giữa D 1.3 (cm) và Hvn(m).................................................. 38
5.2.2 Mối tương quan giữa D 1.3 (cm) và Hdc(m) của rừng đước trồng ................. 39

5.2.3 Mối tương quan giữa D 1.3 (cm) và Dt(m) của rừng đước trồng.................... 40
Chương6 KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ ................................................................42
6.1 Kết luận ............................................................................................................... 42
6.2 Kiến Nghị............................................................................................................ 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………45

v


DANH SÁCH HÌNH
Hình 5.1. Phân bố số cây theo đường kính tại tầm cao 1.3 m (N/D1.3) của rừng
đước trồng 10 tuổi................................................................................................20
Hình 5.2. Phân bố số cây theo đường kính tại tầm cao 1.3 m (N/D1.3) của rừng
đước trồng 22 tuổi................................................................................................21
Hình 5.3. Phân bố số cây theo đường kính tại tầm cao 1.3 m (N/D1.3) của rừng
đước trồng 30 tuổi................................................................................................23
Hình 5.4. Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) của rừng đước trồng
10 tuổi.........................................................................................................24
Hình 5.5. Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) của rừng đước trồng
22 tuổi…………………………………………………………………….26
Hình 5.6. Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) của rừng đước trồng
30 tuổi…………………………………………………………………….27
Hình 5.7. Phân bố số cây theo chiều cao dưới cành (N/Hdc) của rừng trồng đước
10 tuổi………………………………………………………………..........29
Hình 5.8. Phân bố số cây theo chiều cao dưới cành (N/Hdc) của rừng đước trồng
22 tuổi…………………………………………………………………….31
Hình 5.9. Phân bố số cây theo chiều cao dưới cành (N/Hdc) của rừng đước trồng
30 tuổi…………………………………………………………………….33
Hình 5.10. Phân bố số cây theo đường kính tán ( N/Dt) của rừng đước trồng 10
tuổi……………………………………………………………………………34

Hình 5.11. Phân bố số cây theo đường kính tán ( N/Dt) rừng đước trồng 22
tuổi………………………………………………………………………………35
Hình 5.12. Phân bố số cây theo đường kính tán ( N/Dt) rừng đước trồng tuổi
30…………………………………………………………………………………37
Hình 5.13. Mối tương quan giữa D 1.3 (cm) và Hvn(m) của rừng đước
trồng……………………………………………………………………………………38

vi


Hình 5.14. Mối tương quan giữa D 1.3 (cm) và Hdc(m) của rừng đước
trồng…………………………………………………………………………….39
Hình 5.15. Mối tương quan giữa D 1.3 (cm) và Dt(m) của rừng đước
trồng…………………………………………………………………………….40

vii


DANH SÁCH BẢNG
Bảng 2.1: Chế độ ngập trong các dạng địa hình ở Cần Giờ.........................10
Bảng 2.2 Các sông chính ở Cần Giờ…………………………………………12
Bảng 5.1. Phân bố số cây theo đường kính tại tầm cao 1.3 m (N/D1.3) của rừng
đước trồng 10 tuổi.....................................................................................19
Bảng 5.2. Phân bố số cây theo đường kính tại tầm cao 1.3 m (N/D1.3) của rừng
đước trồng 22 tuổi...............................................................................................21
Bảng 5.3. Phân bố số cây theo đường kính tại tầm cao 1.3 m (N/D1.3) của rừng
đước trồng 30 tuổi...............................................................................................22
Bảng 5.4. Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) của rừng đước trồng
10 tuổi........................................................................................................24
Bảng 5.5. Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) của rừng đước trồng

10 tuổi……………………………………………………………………25
Bảng 5.6. Phân bố số cây theo chiều cao vút ngọn (N/Hvn) của rừng đước trồng
30 tuổi…………………………………………………………………….27
Bảng 5.7. Phân bố số cây theo chiều cao dưới cành (N/Hdc) của rừng trồng đước
10 tuổi…………………………………………………………………….28
Bảng 5.8. Phân bố số cây theo chiều cao dưới cành (N/Hdc) của rừng đước trồng
22 tuổi…………………………………………………………………….30
Bảng 5.9. Phân bố số cây theo chiều cao dưới cành (N/Hdc) của rừng đước trồng
30 tuổi……………………………………………………………………..32
Bảng 5.10. Phân bố số cây theo đường kính tán ( N/Dt) của rừng đước trồng 10
tuổi………………………………………………………………………….34
Bảng 5.11. Phân bố số cây theo đường kính tán ( N/Dt) của rừng đước trồng 22
tuổi………………………………………………………………………….35
Bảng 5.12. Phân bố số cây theo đường kính tán ( N/Dt) rừng đước trồng tuổi
30……………………………………………………………………………….36

viii


Bảng 5.13. Mối tương quan giữa D 1.3 (cm) và Hvn(m) của rừng đước trồng
………………………………………………………………………………….38
Bảng 5.14. Mối tương quan giữa D 1.3 (cm) và Hdc(m) của rừng đước
trồng……………………………………………………………………………39
Bảng 5.15. Mối tương quan giữa D 1.3 (cm) và Dt(m) của rừng đước
trồng……………………………………………………………………………40

ix


CÁC CHỮ VIẾT TẮC TRONG BÀI TIỂU LUẬN


Hvnlt: Chiều cao vút ngọn lý thuyết
Hvntn: Chiều cao vút ngọn thực nghiệm
Hdclt: Chiều dưới cành lý thuyết
Hdctn: Chiều dưới cành thực nghiệm
Dtlt: Đường kính tán lý thuyết
Dttn: Đường kính tán thực nghiệm

x


TRỊNH VĂN NIÊN

DH05QR

Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Rừng là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá. Rừng giữ vai trò quan trọng
không gì thay thế được trong nhiều lĩnh vực, là tài sản vô giá của con người. Rừng bảo
vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn gen, bảo vệ đa dạng sinh học… Ngay từ khi
hình thành và phát triển, cuộc sống của nhân loại đã luôn gắn liền với môi trường sinh
thái, với rừng.Trong đó có rừng ngặp mặn nói chung và rừng Cần Giờ nói riêng.
Cần Giờ là huyện của Thành phố Hồ Chí Minh có rừng ngập mặn với mạng
lưới sông, rạch chằng chịt, quanh co, rất đặc trưng của vùng sông nước. Rừng ngập
mặn Cần Giờ đóng vai trò như một rào chắn giữa đất liền và biển, giúp chống xói mòn
đất và hạn chế ảnh hưởng của các cơn bão thổi từ biển và như vậy giúp duy trì cân
bằng sinh thái khu vực. Tuy đóng vai trò quan trọng như thế, rừng ngập mặn Cần giờ
TP HCM đã trải qua những thăng trầm của lịch sử, thời gian, bị bom đạn, chất độc hoá
học của Mỹ huỷ diệt.Và hiện nay đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng dưới tác động của
con người :khai phá theo nhu cầu mưu sinh, chặt phá rừng lấy đất làm đầm tôm…

Chính những nguyên nhân khách quan và chủ quan đó làm cho rừng bị tàn phá một
cách nặng nề (diện tích rừng bị thu hẹp, chất lượng rừng bị suy thoái, nhiều loài thực
vật quý đang bị chặt phá quá mức và đang có nguy cơ biến mất…). Việc mất rừng
nghiêm trọng đã làm phá vỡ cấu trúc của hệ sinh thái, dẫn đến khí hậu trái đất ngày
một thay đổi theo chiều hướng bất lợi cho con người và sinh vật như: hạn hán, lũ lụt,
hiệu ứng nhà kính…Xác định được tầm quan trọng đó, dưới sự hướng dẫn của thầy
Mạc Văn Chăm, tôi thực hiện tiểu luận: " Đánh giá tình hình sinh trưởng của rừng
đước(Rhizophora apiculata) trồng tại rừng phòng hộ Cần Giờ Tp.HCM " để góp
phần cho việc quản lý, trồng và chăm sóc rừng tại nơi đây được tốt hơn.

Trang

1


TRỊNH VĂN NIÊN

DH05QR

Chương 2
TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Sinh trưởng của cây rừng là sự thay đổi về kích thước, trọng lượng, thể tích
theo thời gian một cách liên tục. Hay sinh trưởng cây rừng là quá trình biến đổi về chất
của cây rừng, nó kéo dài liên tục trong suốt quá thời gian tồn tại tự nhiên của chúng.
Các nhà lâm học thường phân chia đời sống cây rừng và lâm phần ra làm 5 giai đoạn:
Rừng non, rừng sào, rừng tự nhiên, rừng thành thục và quá thành thục. Từ đây vấn đề
đặt ra cho nghiên cứu sinh trưởng, sản lượng rừng trồng là phải thể hiện sinh trưởng là
quá trình liên tục.
Sinh trưởng của rừng là sinh trưởng của quần thể rừng, nó có quan hệ chặt chẽ

với điều kiện môi trường. Điều kiện sống khác nhau thì sinh trưởng của rừng cũng
khác nhau. Khả năng sinh trưởng của cây rừng phụ thuộc nhiều yếu tố như: hoàn cảnh
lập địa, chế độ dinh dưỡng của đất, trạng thái, mật độ, không gian sinh trưởng,…
Sinh trưởng của cây rừng là cơ sở hình thành quy luật sinh trưởng và sản lượng
rừng. Muốn nghiên cứu quy luật sinh trưởng của quần thể trước tiên phải bắt đầu từ
việc nghiên cứu quy luật sinh trưởng của cá thể ở từng cấp tuổi khác nhau. Để nghiên
cứu sinh trưởng của cây và quần thể rừng nào đó, thì cần tìm hiểu và nắm bắt các quy
luật phát triển của chúng thông qua một số chỉ tiêu sinh trưởng như: D1.3, Hvn, Hdc,
Dt…theo thời gian. Những quy luật này được mô tả và trình bày bằng những phương
trình toán học cụ thể nào đó và chúng được gọi là hàm sinh trưởng hay mô tả hình sinh
trưởng.
Từ những quy luật đó, người ta sẽ có những đánh giá khách quan về hình ảnh
hưởng của các yếu tố ngoại cảnh tới quá trình sinh trưởng của cây rừng, để từ đó
những biên pháp kĩ thuật lâm sinh thích hợp với từng giai đoạn phát triển của cây rừng
nhằm đưa rừng đạt chất lượng tốt, sản xuất cao phù hợp với mục đích kinh doanh.

Trang

2


TRỊNH VĂN NIÊN

DH05QR

2.1 Nghiên cứu về sinh trưởng của rừng trên thế giới
Nghiên cứu sinh trưởng của rừng là một vấn đề được các nhà khoa học lâm
nghiệp đặc biệt quan tâm.
Từ vài thập kĩ trở lại đây, các nhà khoa học lâm nghiệp trên thế giới đã đi sâu
nghiên cứu và đưa ra nhiều quan điểm mới từ các chỉ tiêu sinh trưởng. Những quan

điểm này là cơ sở để xác định mức sinh trưởng của cây rừng.
Theo Bertalanfly (1951), sinh trưởng là sự lớn lên của cơ thể thông qua sự đồng
hóa…Như vây, sinh trưởng của cây rừng và lâm phần là kết quả của quá trình đồng
hóa những nguồn năng lượng của môi trường hoàn cảnh sinh thái rừng, dưới ảnh
hưởng của quy luật nội tại tự nhiên của chúng và là cơ sở chủ yếu để đánh giá sức
sản xuất của lập địa, điều kiện tự nhiên cũng như hiệu quả các biện pháp tác động đã
áp dụng.
Ngày này sự phát triển của khoa học sản lượng rừng hiện được sự hỗ trợ của
toán học, phương pháp nghiên cứu từ mô tả định tính chuyển dần sang định lượng
dưới việc áp dụng các mô tả toán học chính xác. Về phương diện toán học, sinh trưởng
rừng và cây rừng là một hàm phu thuộc vào nhiều biến số: tuổi cây(A), các điều kiện
sinh thái (Si), biên pháp tác động của con người(bi)…Nếu được biểu thị dưới dạng
phương trình thì ta có:
Y= f(A, Si, bi,…)
Trong đó f là dạng phương trình toán học thích hợp được xác định bởi các
phương pháp phân tích thông kê và phù hợp với đặc tính sinh học của cây rừng.Nếu
trong điều kiện mà các yếu tố ngoại cảnh của rừng tương đối đồng nhất thì sinh trưởng
được coi là một hàm số chỉ phụ thuộc vào tuổi:
Y= f(A)
Tiêu biểu và đại diện cho những kết quả nghiên cứu sinh trưởng cây rừng được
công bố trên thế giới là những hàm sinh trưởng mang tên các tác giả như:
-

Hàm Backmann: log(Y)= a0 +a1.lg(A) +a2.lg2(A)

-

Hàm Korsun: Y= a0.e( 1

a .ln(A)-a . ln 2 (A) )

2

Trang

3


TRỊNH VĂN NIÊN

-

DH05QR

a2

Hàm Mirscherlich: Y = ao(1-e(-a1.A) )
Trong đó:
Y: là đại lượng sinh trưởng(chiều cao,đường kính)
a0, a1,a2: là các tham số phương trình
A: là tuổi cây rừng hay lâm phần
e: là số mũ tự nhiên Neper(2,7182)

Sự sinh trưởng cây rừng cũng được thể hiện thông qua mối tương quan và ảnh
hưởng tương hỗ giữa các bộ phận của cây hay giữa các chỉ tiêu sinh trưởng khác nhau.
Cụ thể hóa vấn đề này, R.W.J.Keay(1961) đã nhận thấy tương quan giữa đường kính
tán (Dt) và lượng tăng trưởng đường kính thân cây (id) có mối tương quan chặt chẽ với
nhau ở loài cây Sterculia rhiropetala tại Nigieria.
Prodan(1960) nghiên cứu cho thấy giữa chiều cao và đường kính có mối tương quan
chặt chẽ, chúng có ảnh hưởng tỉ lệ thuận với nhau và được mô tả bằng phương trình:
y= a0+a1x+a2x2

Trong đó:
Y là chiều cao cây (H)
x là đường kính (D1.3)
Assmann(1972) đưa ra một hàm sinh trưởng mô tả quan hệ giữa đường kính
(D1.3) và chiều cao (H) của cây như sau:
H= a0.D1.3a1 hay log(H) = log(a0)+a1log(D1.3)
Theo Thomasius (1974) nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ rừng (N/ha) tới sinh
trưởng của cây (D1.3, H, V…) và để đề xuất một học thuyết về không gian sinh trưởng
tối ưu, hay mật độ tối ưu bằng công thức:
Lg(N) =

lg K
lg( D).e CA

Trong đó:
N: là mật độ cây rừng ở tuổi A(cây/ha)
K: Không gian sinh trưởng tối ưu
D: Kích thước bình quân lâm phần ở tuổi A
C: Tham số phương trình
Trang

4


TRỊNH VĂN NIÊN

DH05QR

Schumacher sau nhiều năm nghiên cứu đã đưa một công thức khác đơn
gian hơn:

N = a.Db
Trong đó:
N là mật độ cây rừng tối ưu ứng với kích thước bình quân lâm phần( D )
a, b là tham số của phương trình
Như vậy nhu cầu về không gian sinh trưởng có sự thay đổi sẽ dẫn đến sự thay
đổi về mật độ cho phù hợp với quan hệ hoàn cảnh đời sống của cây rừng. Nối cách
khác, mật độ rừng không phù hợp sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng sinh trưởng và
phát triển của cây rừng.
Bên cạnh việc nghiên cứu quá trình sinh trưởng, tốc độ sinh trưởng hay còn gọi
là lượng tăng trưởng của rừng cũng được các nhà nghiên cứu quan tâm từ lâu và nó trở
thành một chuyên môn hẹp và sâu trong lĩnh vực điều tra rừng.
Theo Prodan (1970) khi nghiên cứu quan hệ giữa đường cong sinh trưởng và
đường cong tăng trưởng, ông thấy điểm uốn của đường cong sinh trưởng là điểm cực
đại của đường cong lượng tăng trưởng.
Cho đến ngày nay, việc nghiên cứu về quy luật sinh trưởng và tăng trưởng của
cây rừng về chiều cao(H), đường kính(D1.3), đường kính tán(Dt), thể tích(V)…đã thu
hút sự quan tâm của rất nhiều nhà nghiên cứu trên thế giới. Qua nghiên cứu người ta
đưa ra nhiều dạng hàm toán học khác nhau ở từng vùng sinh thái, lập địa khác nhau và
làm nền tảng cho những nghiên cứu khác về sinh trưởng của cây rừng thế giới.
Tuy nhiên các hàm toán học hay các hàm sinh trưởng được tìm ra chỉ thích hợp
với một số loài cây ở vùng sinh thái cụ thể nào đó. Với các loài cây khác nhau ở các
vùng sinh thái khác nhau, các hàm toán học này có phù hợp hay không còn nghiên cứu
ứng dụng và kết luận ở mức phù hợp của chúng.

Trang

5


TRỊNH VĂN NIÊN


DH05QR

2.2 Nghiên cứu về sinh trưởng của rừng ở Việt Nam
Gần đây, có một số công trình nghiên cứu tiếp tục định hướng vào định lượng
và mô hình hóa quá trình sinh trưởng để từ đó đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh
phù hợp không những áp dụng cho rừng tự nhiên hỗn loài mà còn cho rừng trồng
thuần loài do tài nguyên rừng ngày càng thu hẹp.
Những công trình nghiên cứu được đề cập trên đã đề xuất được hướng giải
quyết và phương pháp luận trong sinh trưởng. Việc mô phỏng mang tính chất định
lượng cho quá trình sinh trưởng của cây rừng hay lâm phần, tiến tới lựa chọn mô hình
thích hợp là việc làm không thể thiếu trong nghiên cứu sản lượng rừng, nhằm xây
dựng hệ thống các biện pháp kỹ thuật tác động có hiệu quả trong kinh doanh và nuôi
dưỡng rừng.
Ở nước ta nhiều nhà khoa học lâm nghiệp đã nghiên cứu ứng dụng và đề nghị
một số dạng phương trình toán học biểu diện quá trình sinh trưởng của một loại hình
rừng cũng như mối quan hệ giữa các nhân tố sinh trưởng của chúng với nhau trong quá
trình sinh trưởng của rừng.
Đồng Sĩ Hiền (1973) đã đưa ra dạng phương trình toán học bậc đa thức đễ biểu
thị mối quan hệ giữa đường kính và chiều cao ở các vị trí khác nhau của cây, đặc biệt
là cây rừng tự nhiên:
Y = b0+b1x+b2x2+b3x3+…+bnxn
Sau đó ông dùng phương trình này làm cơ sở cho việc lập biểu thể tích và biểu đồ thon
cây đứng nhằm xác định trữ lượng của rừng theo phương pháp cây tiêu chuẩn một
cách nhanh chóng, giảm nhẹ cộng việc nội nghiệp và ngoại nghiệp trong công tác điều
tra rừng.
Đồng Sĩ Hiền (1974) đã đưa ra nhiều dạng hàm toán học đễ lập biểu sinh trưởng
của cây rừng. Một số dạng phương trình đã được ông sử dụng để biểu thị mối quan hệ
giữa chiều cao(H) và đường kính (D) trên 10 loài cây chính và phụ ở các đơn vị được
chọn ngẫu nhiên, số lượng từ 20 cây trở lên, gồm các dạng phương trình sau:

H = a0+a1.D+a2.D2

H = a0+a1.D+a2.D2+a3.D3
H = a0+a1.D+a2.lg(D)
Trang

6


TRỊNH VĂN NIÊN

DH05QR

Lg( H ) = a0+a1.lg(D)
Theo kết quả của Bùi Việt Hải(1997) về quy luật sinh trưởng của cây keo lá
tràm tại Vĩnh An, Đông Nai cho thấy các hàm sau đây tương đối phù hợp để biểu diễn
sinh trưởng và tăng trưởng của keo lá tràm:
y = a.e(-b/x)
y = a.lgx+b
y = a.xb
y=a.x2+bx+c
y = a.e-βx
-Hàm sinh trưởng chiều cao và đường kính thân cây có dạng phương trình:
y = a.lgx+b
Trong đó:
x là biến số độc lập (A)
y là biến số phụ thuộc, biểu sinh trưởng về D, H
- Hàm tăng trưởng chiều cao và đường kính thân cây có dạng phương trình:
y = a.e-βx
Trong đó:

x là biến số độc lập (A)
y là biến số biểu thị sự tăng trưởng đường kính,
chiều cao bình quân
Ngoài ra còn một dạng phương trình của một số tác giả khác đưa ra nhằm mô tả
quy luật sinh trưởng của một số loại hình rừng ở Việt Nam.
Những kết quả nghiên cứu sinh trưởng cây rừng của các tác giả đã nêu trên là
tài liệu tham khảo quý báu cho việc nghiên cứu sinh trưởng các loài cây trông khác
nhau trên các vùng sinh thái khác nhau ở Việt Nam là cơ sở góp phần thiết thực cho
việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm kinh doanh rừng có hiệu quả cao và
ổn định.
Theo Giang Văn Thắng (2002) tăng trưởng là hiệu số của một số nhân tố sinh
trưởng nào đó vào các thời điểm khác nhau:
y∆t = yt+yt-∆t
Trang

7


TRỊNH VĂN NIÊN

DH05QR

Trong đó:
y là nhân tố sinh trưởng nào đó
t là thời điểm điều tra
∆t là khoảng thời gian từ thời điểm nào đó tới thời điểm
điều tra
Về mặt toán học, tăng trưởng còn gọi là tốc độ sinh trưởng, đạo hàm bậc nhất
của một nhân tố sinh trưởng nào đó theo thời gian:
Y = F’(t) = dy/d


Trang

8


TRỊNH VĂN NIÊN

DH05QR

Chương 3
ĐẶC ĐIỂM CỦA KHU VỰC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm của khu vực nghiên cứu
3.1.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1.1 Vị trí
Khu vực nghiên cứu thuộc huyện Cần Giờ thành phố Hồ Chí Minh, có tọa độ
địa lý như sau:
+ 10022’14’’ đến 10037’39’’ vĩ độ Bắc.
+ 106046’12’’đến 107000’59’’kinh độ Đông.
Giới hạn bởi các sông, rạch, tắc: Sông Soài Rạp, sông Vàm Sát (phân khu 05);
Sông Lòng Tàu (phân khu 03); sông Đồng Tranh (phân khu 01); sông Thị Vải, sông
Gò Gia (phân khu 02); sông Cái Mép và biển đông (phân khu 06).
3.1.1.2 Địa hình
Sự hình thành của đất là kết quả của quá trình hoạt động tương tác giữa sông
và biển. Các dòng sông vận chuyển phù sa từ nội địa và kết hợp với trầm tích biển do
thủy triều mang vào và lắng đọng lại. Đồng thời với quá trình lắng động phù sa là quá
trình tích lũy lưu huỳnh trong biển với xác bã thực vật rừng ngập mặn, tạo thành trầm
tích đầm lầy ven biển giàu lưu huỳnh, hình thành thể nền cho rừng ngập mặn phát
triển. Trầm tích đầm lầy ven biển Cần Giờ được xác định là trầm tích tuổi Halaxen hay

con gọi là trầm tích phù sa trẻ (cách đây khoảng 5000 năm).
Đất dưới rừng ngập mặn là đất thành thục (không chín inripe) hoặc nửa thành
thục vì còn chứa nhiều nước từ dạng bùn lỏng đến bùn nhão, bùn chặt và cuối cùng là
đất. Dạng điển hình thường là đất sét bề mặt có màu xám thẫm, trên có một lớp xác bã
hữu cơ bao phủ.
Các loai đất chủ yếu ở Cần Giờ là đất sét, đất thịt và đất cát, sự phân bố các loài
cây và các quần xã phụ thuộc chặt chẽ vào mức độ ngập triều và tính chất của đất.
Địa hình Cần Giờ bị chia cắt rất nhiều bởi sông rạch hơi cao ở phía Bắc và thấp
dần ở phía Nam, cao dần từ Đông sang Tây, sự chênh lệch cao thấp phổ biến từ 0,5-1,5
m. Nhìn tổng quát địa hình trũng ở giữa. Sự cao thấp của địa hình gắn liền với mức độ
Trang

9


TRỊNH VĂN NIÊN

DH05QR

và thơi gian ngập triều, cũng như bồi tụ phù sa và mức độ thành thục của đất. Đa số
địa hình cao trung bình 0,0-1,5m, trừ núi đá Giồng Chùa là điểm cao nhất với độ cao là
10,1m. Mặc dù biến thiên độ cao không lớn, nó liên quan mật thiết với chế độ ngập và
có thể chia thành năm dạng (Viên Ngọc Nam, 2005) như sau:
Bảng 2.1. Chế độ ngập trong các dạng địa hình ở Cần Giờ
Chế độ ngập

Độ cao (m)

Ngập 2 lần trong ngày


0,0 - 0,2

Ngập một lần trong ngày

0,2 - 0,5

Ngập theo chu kỳ tháng

0,5 - 1,0

Ngập theo chu kỳ năm

1,0 - 1,5

Ngập theo chu kỳ nhiều năm

>1,5

Sư phân bố của các loài cây của rừng ngập mặn quan hệ chặt chẽ đến độ cao và
chế độ ngập triều.
3.1.1.3 Thổ nhưỡng
Rừng ngập mặn Cần Giờ phát triển trên một đầm mặn mới, do phù sa sông Sài
Gòn và sông Đồng Nai mang đến và lắng đọng tạo thành nền đất. Đất hình thành tại
Cần Giờ được tạo bởi tổng hợp các quá trình lắng tụ trầm tích sét, quá trình phèn hoá
và nhiễm mặn, có 4 loại đất cơ bản có thể tìm thấy ở rừng ngập mặn Cần Giờ, đó là :
o Đất mặn
o Đất mặn ít phèn
o Đất mặn nhiều phèn
o Đất cát mịn có pha ít bùn đen
Trong đó đất mặn chiếm diện tích lớn nhất với các yếu tố hạn chế: Lớp đất sâu

chưa ổn định, đất chứa nhiều muối, ở lớp đất sâu chứa một lượng đáng kể lưu huỳnh ở
dạng khử không có lợi cho nông nghiệp.
3.1.1.4 Khí hậu
Nhìn chung khí hậu rừng ngập mặn Cần Giờ mang đặc tính nóng ẩm và chịu
chi phối của quy luật gió mùa cận xích đạo với hai mùa mưa và mùa khô rõ rệt; mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

Trang 10


TRỊNH VĂN NIÊN

DH05QR

Lượng mưa tại Cần Giờ thấp nhất khu vực thành phố Hồ Chí Minh, trung bình
từ 1300 – 1400 mm, hàng năm có xu hướng giảm dần từ Bắc xuống Nam: Cần Thạnh
1157 mm, Tam Thôn Hiệp 1504 mm, Bình Khánh 1744 mm.
Biên độ nhiệt trong ngày từ 50C – 70C, trong các tháng thường nhỏ hơn 40C.
Nhiệt độ trung bình cao nhất thường xảy ra từ tháng 3-5 và thấp nhất trong khoảng
tháng 12 đến tháng 1.
Bức xạ: Nhìn chung, lượng bức xạ trung bình không chênh lệch nhau nhiều,
luôn đạt trên 30kcal/cm2/ngày. Lượng bức xạ cao nhất là tháng 3 với
14,2kcal/cm2/tháng, thấp nhất là tháng 11 với 10,2kcal/cm2/tháng.
Gió: Chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính: Gió Tây – Tây Nam, xuất hiện
từ tháng 5 đến tháng 10, trùng với mùa mưa, sức gió mạnh nhất thường vào tháng 7 và
tháng 8; và Gió Bắc – Đông Bắc, xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 4, trùng với mùa
khô, mạnh nhất là vào tháng 2 và 3.
Độ ẩm và lượng bốc thoát hơi nước thay đổi mạnh theo mùa. Độ ẩm tương đối
của không khí tại Cần Giờ vào mùa mưa khoảng 79-83%, cao nhất vào tháng 9 là
83%. Mùa khô khoảng 74-77%, khô nhất là tháng 4 chỉ đạt 74%. Lượng bốc hơi bình

quân khoảng 4mm ngày và 120,4mm/tháng. Cao nhất là tháng 6 (173,2mm/tháng) và
thấp nhất vào tháng 9 (83,4mm/tháng), lượng bốc thoát hơi nước mạnh làm tăng độ
mặn của đất, giảm độ ẩm làm ảnh hưởng đến sinh trưởng và phân bố của cây rừng
ngập mặn.
3.1.1.5 Hệ thống sông rạch
Huyện Cần Giờ có mạng lưới sông rạch chằng chịt, đan xen với nhau. Nguồn
nước ngọt từ sông đổ ra chủ yếu qua hai sông chính đó là sông Lòng Tàu (sông Sài
Gòn và sông Đồng Nai và sông Soài Rạp, ngoài ra còn có sông Thị Vải, sông Gò Gia).
Nguồn nước mặn đưa vào rừng thông qua hai cửa: Vịnh Đồng Tranh và vịnh Gành
Rái. Tạo ra sự hoà trộn đáng kể giữa nước mặn và nước ngọt.
Sông rạch phần lớn chảy theo hướng Đông Nam dạng uốn lượn, từ đó ảnh
hưởng làm thay đổi địa hình khu vực và thay đổi thực vật. Hai sông Lòng Tàu và Soài
Rạp là hai hệ thống sông chính chi phối toàn bộ chế độ thuỷ văn của hầu hết các loại
kênh rạch khác.

Trang 11


TRỊNH VĂN NIÊN

DH05QR

Diện tích sông rạch là 22161 ha chiếm 31,76% tổng diện tích tự nhiên của
huyện Cần Giờ. Sông Lòng Tàu là đường giao thông thủy chính, cho phép các tàu biển
có trọng tải dưới 20.000 tấn ra vào cảng Sài Gòn.
Đặc điểm của các sông chính ở Cần Giờ được tóm tắt trong bảng 2.2 dưới đây.
Bảng 2.2. Các sông chính ở Cần Giờ
Sông

Dài (km)


Rộng (km)

Sâu (m)

Nhà Bè

29,50

1,670

10-20

Soài Rạp

14,50

3,100

<10

Đồng

67,50

1,800

01-25

Tranh


32,00

0,550

10-25

Lòng Tàu

10,00

0,900

10-30

Ngã Bảy

12,00

0,600

10-20

Gò Gia
3.1.1.6 Thuỷ triều và độ mặn
Rừng ngập mặn Cần Giờ nằm trong vùng có chế độ bán nhật triều không đều,
hai lần nước lớn và hai lần nước ròng trong ngày. Biên độ triều khoảng 2m khi triều
trung bình và 4m khi triều cường. Theo quan sát hai đỉnh triều thường bằng nhau
nhưng hai chân triều lệch nhau. Biên độ triều cực đại trong rừng ngập mặn từ 4,0-4,2m
thời gian có biên độ triều lớn nhất thường từ tháng 9 đến tháng 2 với biên độ triều 3,64,1m ở phía nam và từ 2,8-3,3m ở phía bắc Cần Giờ. Đỉnh triều cao nhất trong năm

thường xuất hiện vào tháng 10, tháng 11 và thấp nhất tháng 4, tháng 5. Theo âm lịch,
vào các ngày 29, 30, 1, 2, 3 và các ngày 14, 15, 16, 17, 18 có hai con nước lớn ngập
toàn bộ rừng ngập mặn Cần Giờ. Hai ngày thuỷ triều thấp nhất trong tháng là ngày 8
và ngày 25 âm lịch.
Tại Cần Giờ, độ mặn lớn nhất khi triều cường và nhỏ nhất khi triều kém. Nước
mặn thường xâm nhập vào đất liền vào tháng 4 và bị đẩy xa vào tháng 9, tháng 10.
3.1.2 Điều kiện về dân sinh
Theo kết quả điều tra năm 2004, huyện Cần Giờ có 62.500 người. Là huyện
ngoại thành nên Cần Giờ có mật độ dân trí thấp nhất thành phố Hồ Chí Minh, người
dân chủ yếu tập trung ở miền cao. Ngoài ra có nhiều người từ các địa phương khác đến
Trang 12


TRỊNH VĂN NIÊN

DH05QR

sinh sống (Nguyễn Thị Kim Dung,2005). Theo tài liệu kiểm kê hiện nay có 600 trăm
hộ và 1500 nhân khẩu đang sinh sống và sản xuất trong rừng phòng hộ ( Ban quản lý
rừng phòng hộ, 2004).
3.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội
Hiện tại các hộ dân trong rừng phòng hộ ngập mặn Cần Giờ có thể được chia
làm hai nhóm: Nhóm hộ dân nhận khoán bảo vệ rừng và nhóm hộ dân sản xuất dưới
tán rừng.
Sinh kế của người dân bị ảnh hưởng mạnh bởi rừng ngập mặn, là nơi trú ngụ
cho nhiều loài thuỷ hải sản có giá trị kinh tế cao, chính vì vậy là nơi cung cấp trực tiếp
nguồn thức ăn tại chỗ cho các hộ dân nhận khoán bảo vệ rừng. Tuy nhiên, các điều
kiện tự nhiên đã trình bày ở trên cũng đặt ra các khó khăn trong việc phát triển kinh tế
xã hội của người dân địa phương.
- Rừng ngập mặn Cần Giờ chủ yếu là đất mặn, phèn nên không thuận lợi cho

việc trồng trọt cây lương thực, thực phẩm. Do đó nguồn rau xanh của các hộ dân chủ
yếu là mua.
- Không có nguồn nước ngọt tại chỗ, tạo nhiều khó khăn cho đời sống người
dân. Mặc dù đã có một số điểm cung cấp nước ngọt đặt tại các phân khu, tiểu khu để
cung cấp cho các hộ dân với giá rẻ là 5000đ/m3 do nhà nước bù lỗ nhưng việc vận
chuyển rất khó khăn.
- Với hệ thống sông ngòi chằng chịt, giao thông đi lại khó khăn, chủ yếu bằng
đường thuỷ nên việc tổ chức đời sống cộng đồng bị hạn chế.
- Sự cố tràn dầu và đặc biệt là do nước thải công nghiệp tại cảng Thị Vải đã gây
ra một vùng rộng lớn ô nhiễm nặng nề, gây ảnh hưởng rất lớn tới việc sản xuất phụ của
người dân.
- Dân trí còn thấp, ảnh hưởng không nhỏ trong việc phát triển, đầu tư áp dụng
kỹ thuật và truyền đạt những kiến thức về pháp luật.
‫ ٭‬Các sinh kế chính:
Thu nhập từ nhận khoán quản lý bảo vệ rừng là nguồn thu nhập chủ yếu của các
hộ dân tham gia, trung bình mỗi hộ thu nhập 3 triệu đồng/tháng.
Ngoài ra các hộ dân còn phải kiếm sống bằng nhiều cách như:
Trang 13


TRỊNH VĂN NIÊN

DH05QR

- Làm đầm: chủ yếu các hộ dân nhận khoán bảo vệ rừng tại tiểu khu 16 - phân
khu 5, tiểu khu 21, 22 - phân khu 6.
- Làm muối: chủ yếu các hộ dân tiểu khu 18 - phân khu 6, tiểu khu 19-phân khu
2.
- Đánh bắt thuỷ hải sản như đăng, đáy, bắt cua, ốc gồm: các hộ dân phân khu 1,
phân khu 3, tiểu khu 2, 7, 14 - phân khu 2.

Trung bình hàng tháng mỗi hộ thu nhập thêm 700.000đ/tháng. Tổng cộng thu
nhập của các hộ dân là 3.700.000đ/tháng.
Nhìn chung đời sống của người dân giữ rừng ngày càng được nâng cao.
‫٭‬Sự tiếp cận các dịch vụ xã hội:
Năm 2003, BQL rừng phòng hộ Cần Giờ đã lắp đặt hệ thống năng lượng mặt
trời cho các hộ dân nhận khoán bảo vệ rừng do đó các phương tiện như radio, ti vi,
điện chiếu sáng được người dân sử dụng nhiều hơn nên nhu cầu sinh hoạt của các hộ
dân giữ rừng được tốt hơn so với trước rất nhiều. Tuy nhiên, sông rạch chằng chịt nên
việc đi lại của người dân rất khó khăn và hạn chế. Sự tiếp cận các thông tin, chính sách
của địa phương cũng còn hạn chế.
Hiện nay, mạng lưới y tế trong rừng đã được quan tâm, hàng quí ban quản lý
rừng phòng hộ phối hợp với trung tâm y tế huyện, hội chữ thập đỏ huyện và một số
nhà tài trợ đi vào rừng khám chữa bệnh miễn phí cho dân (cả nhóm hộ sản xuất dưới
tán rừng). Ngoài ra một số phân khu như 01, 02 đã thành lập được hội chữ thập đỏ
gồm các hội viên là hộ nhận khoán bảo vệ rừng và cán bộ-công nhân viên của phân
khu nên hàng tháng có thuốc chữa bệnh cấp cho tổ tự quản riêng.
Do sống ở rừng, nên việc học tập của con em hộ giữ rừng gặp nhiều khó khăn.
Tuy nhiên, trong thời gian qua, Ban quản lý rừng đã nỗ lực trong việc tranh thủ sự
giúp đỡ của các tổ chức để tăng cường phát triển phúc lợi giáo dục cho các hộ dân, đặc
biệt là con em hộ giữ rừng. Những con em của hộ giữ rừng đến tuổi đi học hay bỏ học
đều được BQL quan tâm, động viên đi học hay đi học trở lại.
3.2 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu
3.2.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu là những cây và lâm phần rừng Đước trồng, chủ yếu
được nghiên cứu từ năm 1978 đến năm 1985. Năm 1991 rừng ngập măn Cần Giờ được
Trang 14


×