Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

TÌM HIỂU CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA CỘNG ĐỒNG NGƯỜI K’HO VÀ CHILL TẠI XÃ PHÚC THỌ HUYỆN LÂM HÀ TỈNH LÂM ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 59 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÂM NGHIỆP
---XX---

VÕ KIM LAN

TÌM HIỂU CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA
CỘNG ĐỒNG NGƯỜI K’HO VÀ CHILL TẠI
XÃ PHÚC THỌ HUYỆN LÂM HÀ
TỈNH LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN CUỐI KHOÁ KỸ SƯ
CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP

Thành phố Hồ Chí minh
năm 2009


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÂM NGHIỆP
---XX---

TÌM HIỂUNHỮNG HỆ THỐNG CANH TÁC CỦA
CỘNG ĐỒNG NGƯỜI K’HO VÀ CHILL TẠI
XÃ PHÚC THỌ HUYỆN LÂM HÀ
TỈNH LÂM ĐỒNG

LUẬN VĂN CUỐI KHOÁ KỸ SƯ
CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP



GVHD : NGUYỄN THỊ MỘNG TRINH
SVTH : VÕ KIM LAN

Thành phố Hồ Chí minh
năm 2009

i


LỜI CẢM ƠN

Sau quá trình học tập và thực hiện đề tài, Tôi xin chân thành cảm ơn:
- Quý Thầy, Cô giáo trong trường ĐH - NL Thành phố Hồ Chí Minh, quý
Thầy, Cô giáo trong khoa Lâm nghiệp đã truyền đđạt kiến thức cho tôi trong
thời gian học tại trường.
- Cô giáo Nguyễn Thò Mộng Trinh đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành
luận văn này.
- Chân thành cảm ơn cán bộ thôn 6, các cán bộ của UBND xã Phúc Thọ
và cán bộ Ban QLR Lán Tranh đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề
tài này.
- Tôi xin biết ơn gia đình, bạn bè đã tạo điều kiện và động viên tôi để
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

ii


TÓM TẮT

Các áp lực của các cộng đồng đòa phương trong việc mở rộng diện tích

canh tác rẫy trên các diện tích rừng thuộc ban quản lý rừng Lán Tranh đang đặt
ra các khó khăn cho ban quản lý về công tác quản lý bảo vệ rừng. Việc tìm
kiếm một các mô hình canh tác đem lại sự ổn đònh về mặt kinh tế và môi
trường đang là câu hỏi đối với ban quản lý rừng Lán Tranh. Nghiên cứu được
thực hiện trên việc tìm hiểu các mô hình canh tác của hai cộng đồng chính
thôn 6, K’Ho và Chill, tại ban quản lý rừng Lán Tranh, huyện Lâm Hà, tỉnh
Lâm Đồng. Các kết quả đã cho thấy một tiềm năng nhân rộng trên các mô hình
canh tác đậu – bắp và các mô hình cà phê robuta và catimo. Sự đa dạng về
thành phần loài cây cũng được tìm thấy trên mô hình canh tác ở cả hai cộng
đồng này. Khả năng nhân rộng các mô hình này là cao và cần có sự phối hợp
giữa các đơn vò quản lý đóng trên đòa bàn, đặc biệt là cơ quan khuyến nông,
trong một nổ lực ổn đònh các hệ thống canh tác tại chỗ góp phần giảm áp lực
vào các diện tích rừng.

iii


MỤC LỤC

Chương 1: Mục lục ........................................................................................... 01
1.1 Đặt vấn đề ..................................................................................................01
1.2 Mục tiêu .....................................................................................................03
1.3 Giới hạn đề tài ............................................................................................03

Chương 2: Đòa điểm nghiên cứu ..................................................................... 04
2.1Điều kiện tự nhiên .......................................................................................04
2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội ..............................................................................06

Chương 3: Nội dung và phương pháp nghiên cứu ......................................... 08
3.1 Nội dung......................................................................................................08

3.2 Phương pháp ...............................................................................................08

Chương 4: Kết quả và thảo luận ..................................................................... 10
4.1 Những hệ thống canh tác của cộng đồng dân tộc K’Ho .............................13
4.1.1 Hệ thống canh tác độc canh .....................................................................13
4.1.1.1 Hệ thống canh tác Cà phê Robuta ........................................................13
4.1.1.2 Hệ thống canh tác lúa nước...................................................................17
4.1.1.3 Hệ thống canh tác Bắp ..........................................................................19
4.1.1.4 Hệ thống canh tác Khoai lang...............................................................21
4.1.1.5 Hệ thống canh tác Đậu..........................................................................24

iv


4.1.1.6 Hệ thống canh tác Khoai môn...............................................................27
4.1.2 Hệ thống canh tác xen canh .....................................................................29
4.1.2.1 Hệ thống canh tác Cà phê – Đậu (Bắp) ...............................................29
4.1.2.2 Hệ thống canh tác Đậu – Bắp ..............................................................30
4.1.3 Thảo luận các kết quả về hệ thống canh tác của dân tộc K’Ho..............32
4.2 Những hệ thống canh tác của cộng đồng người Cill ...................................33
4.2.1 Hệ thống canh tác độc canh .....................................................................34
4.2.1.1 Hệ thống canh tác Cà phê Robuta ........................................................34
4.2.1.2 Hệ thống canh tác Bắp, Đậu .................................................................35
4.2.1.3 Hệ thống canh tác Khoai môn...............................................................39
4.2.1.4 Hệ thống canh tác Bí đỏ ........................................................................40
4.2.2 Hệ thống canh tác xen canh .....................................................................41
4.2.2.1 Hệ thống canh tác Cà phê Robuta – Cà phê Catimo............................41
4.2.2.2 Hệ thống canh tác Đậu – Bắp ..............................................................44
4.2.3 Thảo luận các kết quả về hệ thống canh tác của người Cill ...................45
4.3 So sánh các hệ thống canh tác thuộc hai cộng đồng...................................46


Chương 5: Kết luận và kiến nghò.................................................................... 49
5.1 Kết luận .......................................................................................................49
5.2 Kiến nghò.....................................................................................................50

Tài liệu tham khảo .......................................................................................... 51

v


DANH SÁCH BẢNG

Bảng 4.1: Đặc điểm canh tác Cà phê Robuta...................................................16
Bảng 4.2: Đặc điểm canh tác độc canh cây Lúa nước ......................................19
Bảng 4.3: Các loại giống- năng suất- đơn giá ..................................................20
Bảng 4.4: Các loại giống- năng suất- đơn giá ..................................................24
Bảng 4.5: Các loại giống- năng suất- đơn giá ..................................................26
Bảng 4.6: Đặc điểm canh tác Đậu ....................................................................26
Bảng 4.7: Đặc điểm canh tác cây Khoai môn ..................................................28
Bảng 4.8: Đặc điểm hệ thống xen canh Cà phê – Đậu(Bắp)...........................30
Bảng 4.9: Đặc điểm hệ thống xen canh Đậu – Bắp ........................................31
Bảng 4.10: Bảng tổng hợp các hệ thống canh tác. ...........................................32
Bảng 4.11: Đặc điểm canh tác Cà phê Robuta.................................................34
Bảng 4.12: Đặc điểm canh tác độc canh cây Đậu ............................................38
Bảng 4.13: Đặc điểm canh tác độc canh cây Bắp ............................................38
Bảng 4.14: Đặc điểm canh tác cây Khoai môn ................................................39
Bảng 4.15: Đặc điểm canh tác Bí đỏ ................................................................41
Bảng 4.16: Đặc điểm hệ thống xen canh Cà phê Robuta – Cà phê Catimo ....43
Bảng 4.17: Đặc điểm hệ thống xen canh Đậu – Bắp ......................................45
Bảng 4.18: Bảng tổng hợp các hệ thống canh tác ............................................46

Bảng 4.19: Bảng tổng hợp các hệ thống canh tác của hai cộng đồng dân tộc .
...........................................................................................................................47

vi


DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1: Bản đồ ranh giới hành chánh xã, huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng ..
...........................................................................................................................04
Hình 4.1 : Sa bàn thôn 6, hiện trạng sử dụng đất..............................................11
Hình 4.2: sơ đồ lát cắt tài nguyên thôn 6 ..........................................................12
Hình 4.3 : Mô hình cà phê độc canh của người K’Ho ......................................14
Hình 4.4 : Mô hình canh tác lúa nước của người K’Ho ....................................18
Hình 4.5 : Mô hình canh tác khoai lang của người K’Ho .................................23
Hình 4.6 : Mô hình canh tác bắp + đậu trắng của người Chill..........................37
Hình 4.7 : Mô hình canh tác cà phê của người Chill.........................................43

vii


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Võ Kim Lan

CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Canh tác rẫy là một tập quán canh tác phổ biến của nhiều cộng đồng dân
tộc thiểu số tại các vùng cao ở Việt Nam. Hình thức này hoàn toàn phụ thuộc
vào nước trời cùng các kỹ thuật canh tác truyền thống nên đặc điểm cơ bản của

nó là độc canh, năng suất thấp và môi trường đất nhanh chóng bò thoái hóa sau
một khoảng thời gian ngắn đặc biệt với các vùng có độ dốc lớn. Theo Cao
Liêm và Nguyễn Bá Thuận tại các vùng cao Việt Nam hàng năm có khoảng
100 đến 120 tấn đất bò xói mòn và điều này dẫn đến nhiều vùng trở nên bạc
màu, thoái hoá không còn canh tác được nữa [1].
Trong bối cảnh này, tại huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng, hình thức canh tác
rẫy vẫn còn diễn ra đối với các cộng đồng K’Ho và Chill. Tình trạng này đã
gây nên một áp lực lớn cho Ban quản lý rừng Lán Tranh trong việc quản lý bảo
vệ rừng do bởi diện tích rừng bò tụt giảm liên tục trong những năm gần đây.
Theo số liệu thống kê của Bộ phận kỹ thuật Ban QLR Lán Tranh thì diện tích
rừng giao khoán quản lý bảo vệ thuộc xã Phúc Thọ và xã Tân Thanh năm 2007

1


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Võ Kim Lan

bò giảm do phát nương làm rẫy là 310 ha, đến năm 2008 diện tích rừng giao
khoán quản lý bảo vệ tiếp tục bò sụt giảm là 431ha [2].
Đứng trước tình hình này, các ban ngành chức năng trong tỉnh đã tổ chức
những cuộc họp thảo luận chuyên sâu về công tác QLBVR, qua đó các cấp
chính quyền đòa phương đã chỉ đạo cụ thể: UBND huyện Lâm hà đã ra quyết
đònh số 2299/QĐ-UBND về việc thực hiện đề án “Một số biện pháp cấp bách
ngăn chặn và đẩy lùi nạn phá rừng trên đòa bàn giai đoạn 2007 - 2010”; UBND
tỉnh Lâm Đồng ra quyết đònh số 01/2008/QĐ-UBND Ban hành quy đònh trách
nhiệm của UBND cấp huyện, UBND cấp xã về quản lý, bảo vệ rừng ở đòa
phương [3].
Trên đòa bàn quản lý của Ban QLR Lán Tranh, thôn 6 là thôn nghèo, vùng

3 thuộc xã vùng 2 theo xếp hạng của dự án 135/CP. Thành phần các dân tộc
trong thôn gồm có 04 dân tộc (Kinh, Tày, K’Ho, Chill), cuộc sống của họ chủ
yếu dựa vào thu nhập từ nương rẫy và một số sản phẩm lấy từ rừng. Do vậy,
việc tìm kiếm một hệ thống canh tác mới đạt hiệu quả cao về mặt kinh tế, bền
vững về mặt môi trường sinh thái là một bài toán khó đặt ra cho các nhà quản
lý tại huyện Lâm Hà, nhằm giảm bớt sự phụ thuộc vào rừng của cộng đồng dân
tộc tại đòa phương. Giả thuyết được đặt ra nếu hệ thống canh tác mới đạt hiệu
quả cao thì giảm bớt các sản phẩm cho thu nhập lấy ra từ rừng.
Đề tài này tiến hành “Tìm hiểu những hệ thống canh tác của cộng đồng

người dân tộc K’Ho và dân tộc Chill tại thôn 6 xã Phúc Thọ, huyện Lâm Hà,
tỉnh Lâm Đồng”. Nhằm tìm kiếm một giải pháp làm tăng thu nhập từ những hệ
thống canh tác nương rẫy và làm giảm áp lực vào rừng của cộng đồng dân tộc
tại đòa phương.

2


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Võ Kim Lan

1.2 Mục tiêu
Nghiên cứu được thực hiện theo các mục tiêu sau:
- Mô tả các hệ thống canh tác của hai cộng đồng người dân tộc K’Ho,
Chill.
- So sánh hệ thống canh tác của hai dân tộc K’Ho, Chill.
- Đánh giá hiệu quả kinh tế.
1.3 Giới hạn đề tài
Trong khoảng thời gian và điều kiện cho phép, đề tài này chỉ chú trọng đến

mô tả chi tiết những hệ thống canh tác chính đồng thời đánh giá những mặt
mạnh, yếu và cơ hội, thách thức của những hệ thống canh tác này.

3


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Võ Kim Lan

CHƯƠNG 2
ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 Vò trí đòa lý
Thôn 6 xã Phúc Thọ nằm cách trung tâm
UBND xã 6km về phía tây.
- Toạ độ đòa lý:
Từ 11oˆ78’99” đến 11o82’46” vó Bắc.
Từ 108oˆ11’88” đến 108oˆ13’74” kinh Đông
- Ranh giới:
Phía Đông giáp Thôn 5 xã Phúc Thọ.
Phía Tây giáp Thôn 7A xã Phúc Thọ.

Hình 2.1: Bản đồ ranh giới hành
chánh xã, huyện Lâm Hà, tỉnh
Lâm Đồng.

Phía Bắc giáp rừng tự nhiên.


Phía Nam giáp Thôn 6 xã hoài Đức và thôn 9 xã Tân Thanh.

2.1.2 Đòa hình
Đòa hình có độ dốc từ hướng Bắc xuống hướng Nam, đỉnh núi cao nhất là
đỉnh Nam toun có độ cao 1348m và thấp dần về hướng Nam có độ cao 980m, là
4


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Võ Kim Lan

khu vực có những dông đồi, ruộng lúa đòa hình tương đối bằng phẳng thuận tiện
cho canh tác Nông, Lâm nghiệp.

2.1.3 Khí hậu thuỷ văn
- Khí hậu:
Khí hậu chia ra hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng năm đến tháng
mười, mùa khô từ tháng mười một đến tháng tư năm sau.
Nhiệt độ trung bình trong năm là 20,90c , nhiệt độ tối cao là 34,20c và
nhiệt độ tối thấp là 11,90c.
Độ ẩm không khí bình quân trong năm: 85%. Độ ẩm tối cao là
91,2%, độ ẩm tối thấp là 79,7%.
Lượng mưa trung bình hàng năm là 1 625mm, mưa nhiều vào các
tháng 6, 7, 8 các tháng mùa khô mưa rất ít hoặc không mưa vì vậy tạo ra sự
chên lệch về độ ẩm rất lớn.
Hướng gió chủ yếu hai hướng chính là gió Tây nam và gió Đông bắc.
- Thuỷ văn.
Các con suối trong thôn đều đổ ra suối chính Da loi và chảy về
hướng nam ra sông Da Dâng đổ về sông Đồng nai.


2.1.4 Đất đai
Đất tại thôn 6 được phân ra các loại sau:
Đất nâu đỏ phát triển trên đá mẹ bazan.
Đất nâu tím phát triển trên đá mẹ bazan.
Đất đỏ vàng phát triển trên đá mẹ Granit.
Đất nâu xám phát triển trên đá mẹ Granit.
Đất đen bồi tụ.

5


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Võ Kim Lan

2.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội
2.2.1 Dân số và lao động
Theo thống kê năm 2008 của xã, tình hình dân số của thôn 6 như sau:
Tổng số 190hộ, 950 nhân khẩu, bình quân 5người/hộ, trong đó Nam
490 người, Nữ 460 người.
Tổng số lao động 365 người chiếm 38,4% tổng số dân.
Thành phần dân tộc:
Dân tộc K’Ho 129 người chiếm 13,6 % dân số.
Dân tộc Chill 222 người chiếm 23,4% dân số.
Dân tộc Tày 242 người chiếm 25,5% dân số.
Các dân tộc khác 357 người chiếm 37,5% dân số.
2.2.2 Văn hoá và xã hội
* Về giáo dục: Năm học 2008-2009 trong thôn 6 có 3 trường học gồm:
Trường tiểu học với 9 lớp học có số lượng học sinh là 252 học sinh.

Trường trung học cơ sở với 6 lớp học có số lượng học sinh là 150 học
sinh.
Trường mẫu giáo với 02 lớp học với 78 học sinh.
Hệ thống giáo dục ở đây đang được đầu tư mạnh, các trường học
được xây dựng tương đối khang trang, đội ngũ giáo viên ở đây được đào tạo
chính quy và đầy đủ. Bên cạnh đó trình độ văn hoá của người dân thôn 6 tương
đối thấp số người học hết cấp 3 rất ít, nhất là người dân thuộc hai cộng đồng
dân tộc K”Ho và Chill.

6


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Võ Kim Lan

2.2.3 Cơ sở hạ tầng
- Đường giao thông đi lại trong thôn rất thuận tiện, tại thôn có các con
đường liên xóm đến từng nhà được mở rộng và đổ cấp phối thuận tiện cho
người và xe cộ đi lại, ngoài ra còn có đường liên thôn ra UBND xã và các thôn
khác cũng được đầu tư cơ bản rất thuận tiện cho việc lưu thông, đi lại.
- Thuỷ lợi được nhà nước đầu tư đắp một đập nước với diện tích mặt hồ
150ha, có hệ thống mương tưới tiêu cho khu vực ruộng nước còn cây cà phê
vùng gần đập thì người dân dùng máy bơm tưới nước.

7


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP


Võ Kim Lan

CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Nội dung
- Mô tả, phân tích đánh giá hệ thống canh tác của cộng đồng K’Ho.
- Mô tả, phân tích đánh giá hệ thống canh tác của cộng đồng Chill.
- So sánh hiệu quả kinh tế của hai hệ thống canh tác ở hai cộng đồng
này.

3.2 Phương pháp
* Phương pháp thu thập thông tin.
- Lập bản đồ phác hoạ tài nguyên thôn: được các già làng, người có uy
tín và Trưởng thôn vẽ phác hoạ và được kiểm chứng qua quá trình phỏng vấn
nhiều nông hộ.
- Vẽ lát cắt: bằng cách đi cùng trưởng thôn và một người có uy tín trong
thôn đi theo tuyến họ cho là đại diện nhất của thôn.

8


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Võ Kim Lan

- Lòch thời vụ: Sau khi phỏng vấn các nông hộ ở trong thôn theo các hệ
thống canh tác của từng cộng đồng dân tộc từ đó làm cơ sở xây dựng lòch thời
vụ cho từng hệ thống canh tác theo các cộng đồng dân tộc.
- Khi mô tả các hệ thống canh tác của hai cộng đồng dân tộc K’Ho và

dân tộc Chill Tôi tiến hành phỏng vấn từng nông hộ theo các bước sau:
Bước 1: Thu thập thông tin về số nông hộ, số nhân khẩu của hai cộng đồng
dân tộc K’Ho và dân tộc Chill tại thôn 6 xã Phúc Thọ.
Bước 2: Qua trưởng thôn, Già làng và một số người lớn tuổi có hiểu biết
trong thôn, để biết tên chủ hộ, dân tộc, số nhân khẩu, số diện tích canh tác, loài
cây trồng… từ đó chọn ra các hộ thuộc đối tượng phỏng vấn thuộc hai dân tộc
K’Ho và Chill.
Bước 3: Từ những hộ thuộc đối tượng phỏng vấn Tôi tiến hành chọn mẫu để
phỏn vấn với tỷ lệ là 3% cho 3 đối tượng chính là số hộ có diện tích canh tác >
2ha , số hộ có diện tích canh tác 1ha - 2ha. số hộ có diện tích canh tác <1ha.
- Đánh giá các hệ thống canh tác bằng phương pháp phân tích SWOT.
* Phương pháp xử lý số liệu:
Sau khi thu thập thông tin, tất cả thông tin được phân theo từng cộng
đồng dân tộc K’Ho và Chill. Các thông tin của mỗi dân tộc được so sánh bằng
phương pháp bắt cặp và ghép đôi, từ đó sử dụng phươnh pháp nội suy để đưa ra
từng hệ thống canh tác cụ thể của từng cộng đồng dân tộc và đánh giá hệ thống
canh tác này theo phương pháp phân tích SWOT.

9


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Võ Kim Lan

CHƯƠNG 4
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Về mặt sử dụng đất thì thôn 6 bao gồm các có các loại hình sử dụng đất
rừng tự nhiên, rừng trồng, cây nông nghiệp ngắn ngày như bắp, đậu, khoai
môn… các cây công nghiệp dài ngày như cà phê, cây ăn trái. Các loại hình sử

dụng đất này được phân bố theo sa bàn tại hình 4.1 với một lát cắt tài nguyên
tại hình 4.2.

10


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Võ Kim Lan

Hình 4.1 : Sa bàn thôn 6, hiện trạng sử dụng đất

11


Hình 4.2: sơ đồ lát cắt tài nguyên thôn 6

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Võ Kim Lan

12


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Võ Kim Lan

4.1 Những hệ thống canh tác của cộng đồng dân tộc K’Ho
Toàn bộ số hộ gia đình người K’Ho ở đây là dân bản đòa gốc tây
nguyên, họ sinh sống lâu đời qua nhiều thế hệ ở nhiều đòa phương trong tỉnh

Lâm Đồng. Người dân K’Ho ở đây được di cư từ xã Đạ Đờn của huyện Lâm hà
đến đây sinh sống, họ sống tập trung theo ven đồi gần khe, suối. Mỗi hộ gia
đình có từ 0,5 – 7ha đất để sản xuất và trồng trọt. Trong cộng đồng người K’Ho
có nhiều hệ thống canh tác khác nhau cho nên hiệu quả kinh tế mang lại cũng
khác nhau theo từng hệ thống.

4.1.1 Hệ thống canh tác độc canh
4.1.1.1 Hệ thống canh tác Cà phê Robuta
Chọn giống và ươm cây: Giống được chọn ở những vườn cà phê được 6
– 10 năm tuổi có năng suất cao và tương đối đều các năm, quả to chín đỏ, cành
cân đối, mắt cành dày, ít gãy cành gãy thân và chọn cây trội trong vườn, công
việc này tiến hành vào mùa thu hoạch khoảng cuối tháng 11. Sau khi thu hái
giống đưa về tiến hành ngâm vào nước lạnh khoảng 1- 2 ngày để làm cho vỏ
dễ bong ra và lấy hạt còn vỏ lụa và đưa vào nước lạnh sàng lọc hạt lép bỏ ra
rồi đem ra phơi nắng nhẹ khoảng 3 ngày, tiếp tục ngâm vào nước 60o trong
vòng 24 giờ đưa ra rửa bằng nước lạnh và cho vào bao vài đem đi ủ vào đống
cát hoặc tro bếp ngày rửa chua một lần bằng nước ấm khi nào nứt nanh thì
đem ra gieo vào liếp đất ngày tưới nước 2 lần vào buổi sáng và chiều tối.
Đóng bầu ươm cây con: dùng loại bầu 7cm x 14 cm, hỗn hợp bầu chủ
yếu là đất tơi xốp giàu dinh dưỡng đã qua sàng, được trộn thêm phân chuồng
và phân lân. Sau khi cây con mọc lên hai lá mầm thì được cấy vào bầu để
chăm sóc. Khi cây con ở vườn ươm thời kỳ đầu cây còn nhỏ thì phải làm giàn
13


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Võ Kim Lan

che kín sau đó theo thời gian dỡ dần và dỡ hết dàn che khi cây đã được ba cặp

lá. Thời kỳ cây con ở vườn ươm chăm sóc là nhổ cỏ, tưới nước ngày 2 lần, bỏ
phân NPK cứ 20 – 30 ngày 1 lần với liều lượng nhỏ và đảo bầu xếp thưa ra để
cây đầy đủ ánh sáng tạo điều kiện cho cây sinh trưởng phát triển tốt, đến khi
cây gần đem đi trồng thì ngừng bỏ phân trước 30 ngày và hạn chế tưới nước.
Chuẩn bò đất: Đất được dọn sạch thực bì và tiến hành cắm tiêu để xác
đònh điểm cuốc hố, quy cách hố 3m x 3m (ngang,dọc) hàng được bố trí theo
đường đồng mức với đất có dộ dốc > 10o, hầu hết hàng ngang và hàng dọc được
bố trí thẳng và vuông góc nhau. Hố được cuốc theo quy cách 60cm x 60 cm x
60 cm, hình 4.3.

Hình 4.3 : Mô hình cà phê độc canh của người K’Ho
14


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Võ Kim Lan

Trồng và chăm sóc: Cây cà phê được trồng vào thời kỳ tháng 5 và tháng
6 của năm, cũng như những cây trồng có túi bầu khác cà phê trước khi trồng
phải lấp hố một lớp đất mặt dày 20 cm sau đó dùng dụng cụ như dao, bai… moi
lỗ sâu hơn bòch khoảng 2cm để trồng. Khi trồng cây người ta dùng dao rạch bỏ
vỏ bòch ra và cắt ngang khoảng 3cm dưới đáy bòch để kiểm tra cây con có hai
rễ cọc không nếu có thì cần loại bỏ hoặc bỏ một rễ cọc kém hơn vì theo kinh
nghiệm của các hộ dân ở đây cho biết nếu để nguyên cây hai rễ cọc trồng thì
cây sẽ chậm lớn hay bệnh tật và cho năng suất thấp. Sau khi trồng xong thì tiến
hành chăm sóc hàng năm, với năm đầu thì làm cỏ khoảng 3 lần và bỏ phân 4
lần mỗi lần 0,1kg phân NPK đế cuối năm thứ nhất thì tiến hành khơi bồn để
tưới nước và cho hệ rễ ăn rộng ra, bồn được khơi có quy cách 1m x 1m x 0,4m (
dài x rộng x sâu) vào mùa khô ở đây thường tưới nước cho cây cà phê 2 lần

(đầu tháng 3 và cuối tháng 3), với các năm tiếp theo thì tiến hành chăm sóc
như làm sạch cỏ, bỏ phân thành 3 lần tuỳ theo năm tuổi của cây khi cây vào
thời kỳ kinh doanh (năm thứ 4 trở đi) thì lượng phân bón NPK khoảng 4kg/cây,
chia làm 3lần trong mùa mưa. Tưới nước cũng được tiến hành hai đợt nhưng
lượng nước tưới nhiều hơn khi tưới nước lần 1 kèm theo bón phân S.A lượng
bón 0,4kg/cây.
Thu hoạch và tiêu thu: khi đến mùa thu hoạch thấy trên cây lượng quả
chín trên một phần ba số quả của cây là thu hoạch. Người dân ở đây thu hoạch
cà phê đại trà tức là họ hái hầu hết toàn bộ quả của cây chỉ trừ quả còn non là
bỏ lại. Thu hoạch cà phê họ dùng những tấm bạt lớn rải dưới đất qua nhiều gốc
và dùng tau vuột quả cà phê cho vào bạt rồi gom đóng bao đưa về nhà bán
hoặc phơi cất trữ. Thông thường cà phê kinh doanh ở đây năng suất đạt 15 kg/
cây. Quả cà phê là cây công nghiệp dùng để chế biến làm đồ uống được ưa
15


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Võ Kim Lan

chuộng với nhiều người nhất là những người ở các nước phát triển, vì vậy nó
rất dễ tiêu thụ. Người dân ở đây thu hoạch xong có thể bán quả tươi với giá
hiện tại 6500 đồng /kg hoặc phơi khô và sơ chế thành nhân rồi bán. Nếu với
giá hiện nay thì mỗi ha có thể cho thu nhập 107.250.000đồng.

Bảng 4.1: Đặc điểm canh tác Cà phê Robuta
Cơ cấu cây trồng

Thời gian canh


Mục dích sử dụng

Giá trò sử dụng

Hàng hoá để bán

Nguyên liệu tiêu

tác
Cà phê Rôbuta

Cây lâu niên

dùng

Đánh giá hệ thống canh tác cà phê Robuta
Điểm mạnh:
Kỹ thuật trồng đơn giản.
Điều kiện tự nhiên phù hợp.
Nguồn lao động dồi dào.
Cơ hội:
Được đầu tư phân bón.
Giao lưu học hỏi giữa các hộ và các
đơn vò.
Mặt hàng dễ tiêu thu

Điểm yếu:
Dễ bò thất thu do không chủ động
nguồn nước tưới.
Nguy cơ:

Chưa được bao giá nên thường bò lái
buôn ép giá.
Chưa được hướng dẫn kỹ thuật chỉ dựa
kinh nghiệm.

Hệ thống canh tác cà phê Rô buta là hệ thống canh tác sản xuất hàng hoá
theo hướng bền vững mang lại hiệu quả kinh tế cao cho người sản xuất và được
trồng trên diện rộng.
Do canh tác cà phê bằng hình thức tự phát, trồng đại trà số lượng diện tích
nhiều cho nên kỹ thuật không đảm bảo dẫn đến năng suất và chất lượng của cà
phê còn thấp. Để khắc phục được tình trạng nêu trên thì hệ thống canh tác Cà
16


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

Võ Kim Lan

phê Rô buta muốn đạt năng suất và chất lượng cao cần được áp dụng các biện
pháp khoa học kỹ thuật trong canh tác cà phê từ công đoạn đầu đến công đoạn
cuối đồng thời cần bón thêm phân hữu cơ để tăng độ phì cho đất.
Trong những năm đầu cây cà phê chưa khép tán đất còn bỏ trống chưa
tận dụng được hết năng suất của đất và trồng cây họ đậu cho thu nhập cao
đồng thời là cây cải tạo đất và che phủ lớp mặt của đất.
Những thuận lợi đối với cây cà phê trồng ở khu vực này đó là đất đai
màu mỡ chủ yếu là đất feralít vàng đỏ, khí hậu và nguồn nước tưới tiêu thuận
lợi thích hợp với sự phát triển của cây cà phê. Mặt khác giá cả của mặt hàng
cà phê nhân tương đối ổn đònh, thời giá hiện tại là 26.000.000 đồng/tấn, năm
2007 có lúc giá lên đến 43.000.000đồng/tấn. Vì vậy người dân trồng cà phê ở
đây không những là đủ ăn mà có thể làm giàu được từ cây cà phê.


4.1.1.2 Hệ thống canh tác lúa nước
Trong thôn có nhiều diện tích đất sản xuất lúa nước, hình 4.4, lúa nước ở
đây được trồng mỗi năm hai vụ, các hộ trồng lúa ở đây chủ yếu để lấy lương
thực dùng trong gia đình. Mỗi hộ trồng bình quân 0,15ha. Toàn bộ diện tích lúa
nước ở đây đã có đập nước và hệ thống thuỷ lợi đủ cung cấp cho việc tưới tiêu.
Tuy nhiên việc trồng và chăm sóc lúa nước ở đây dựa vào kinh nghiệm lâu đời
và học hỏi những người trồng lúa ở đòa phương khác. Đa số các hộ gia đình
trồng lúa nước ở đây đều dùng cuốc cào để làm đất và chỉ một số hộ có kinh tế
mới dùng máy đánh, ruộng được tháo khô nước rồi dọn sạch cỏ rác sau đó dùng
cốc lật đất lên và khoảng 15 ngày thì cho nước vào vừa bằng mặt đất và làm
cho đất tơi ra họ dùng cào để làm công việc này. Lúa giống được cất trử từ vụ
trước hoặc mua trên thò trường rồi đem ngâm nước nhiệt độ 60oc trong thời gian
17


×