Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tóm tắt tác phẩm văn học 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.43 KB, 5 trang )

BẢNG TÓM TẮT SƠ LƯỢC VỀ CÁC TÁC PHẨM CHÍNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH VĂN HỌC 12
ST
T
1

2

Tên tác
phẩm
Thể loại
(Tác giả)
Tuyên
ngôn độc
Văn
lập
chính
(Hồ Chí
luận
Minh)

Tây Tiến
(Quang
Dũng)

Thơ

Hoàn cảnh sáng tác

Chủ đề

Được viết 26/08/1945 tại căn nhà số 48


phố Hàng Ngang, Hà Nội và được đọc
02/09/1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà
Nội, khai sinh ra nước Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hòa.
Tây Tiến là tên một đơn vị bộ đội thành
lập 1947.
Nhiệm vụ: Phối hợp với bộ đội Lào để
chống Pháp.
Địa bàn đóng quân: Miền Tây Bắc trải dài
đến biên giới Việt Lào.
Thành phần: Học sinh sinh viên – Những
tri thức trẻ của Hà Nội.
Điều kiện chiến đấu: Vô cùng khó khăn,
gian khổ, đói ăn, bệnh tật.
Tinh thần chiến đấu: Lạc quan, dũng cảm.
Năm 1948, thành lập trung đoàn 52.
Rời xa đơn vị, Quang Dũng viết bài “Nhớ
tây Tiến” sau đó đổi tên thành “Tây Tiến”
và được in trong tập Mây đầu ô.

Việt Bắc là khu căn cứ đầu não của cách
mạng trong cuộc kháng chiến chống Pháp.
07/1954, hiệp định Gionevo được kí kết,
3 Việt Bắc Thơ lục hòa bình lập lại ở miền Bắc nước ta.
(Tố Hữu)
bát
10/1954 Trung ương Đảng, chính phủ rời
chiến khu Việt Bắc trở lại thủ đô Hà Nội.
Trong không khí lịch sử ấy Tố Hữu đã
sáng tác bài thơ Việt Bắc để nói lên tình

cảm lưu luyến giữa quân và dân ta.

Nghệ thuật chung
Là áng văn chính luận mẫu
mực, lập luận chặt chẽ, lí lẽ
đanh thép, ngôn ngữ hùng
hồn.

Bài thơ nói lên nỗi nhớ về thiên
nhiên Tây Bắc hoang sơ nhưng
thơ mộng, trữ tình. Đó còn là
nỗi nhớ con người: những
chiến sĩ hào hoa, dũng cảm,
giàu lòng yêu nước trong đoàn
binh Tây Tiến đã chiến đấu và
hy sinh vì Tổ quốc.

Bút pháp lãng mạn, tài hoa đã
khắc họa được một thời gian
khổ nhưng hào hùng của đoàn
binh Tây Tiến trong thời kì
đầu chống Pháp.
Tây Tiến xứng đáng là một
trong năm bài thơ tiêu biểu
trong thời kì văn học chống
Pháp

Tố Hữu phát hiện được nhiều
Bài thơ ca ngợi cuộc sống và
thế mạnh của thể thơ lục bát.

con người ở chiến khu Việt Bắc Kết cấu của bài thơ là kết cấu
trong những năm kháng chiến
ca dao với lời đối đáp giữa hai
chống Pháp. Qua đó thể hiện
nhân vật ta và mình.
tình nghĩa thủy chung, gắn bó
Tố Hữu sử dụng lời ăn tiếng
sâu nặng ngữa người cách
nói của nhân dân, giản dị,
mạng và nhân dân Việt Bắc.
mộc mạc, ngôn ngữ giàu hình
ảnh, nhạc điệu.


4

5

6

7

Đất
Nước
(Nguyễn
Khoa
Điềm)

Sóng
(Xuân

Quỳnh)

Đàn ghi
ta của
Lorca
(Thanh
Thảo)

Thơ

Thơ

Thơ

Được hoàn thành ở chiến khu Trị Thiên
vào năm 1971.

Sáng tác năn 1967 trong một chuyến đi
thực tế ở vùng biển Diêm Điền (Thái
Bình) và in trong tập “Hoa dọc chiến
hào”. Là bài thơ hay nhất của Xuân
Quỳnh và cũng là của văn học Việt nam
hiện đại nói về tình yêu.

Đoạn trích là những suy nghĩ
sâu sắc, mới mẻ của tác giả về
đất nước trên nhiều phương
diện: văn hóa, lịch sử, địa lí,
phong tục… từ đó đi đến khẳng
định quan niệm hết sức mới mẻ

của tác giả về đất nước: “Đất
nước của nhân dân”.
Mượn hình tượng sóng để diễn
tả tình yêu của người phụ nữ.
Sóng là ẩn dụ cho tâm hồn
người phụ nữ đang yêu – một
hình ảnh đẹp và xác đáng.

Ca ngợi vẻ đẹp nhân cách, tâm hồn
Bài thơ Đàn ghi ta của Lorca in trong tập
và tài năng của Lorca – nhà
“Khối vuông ru –bích” (1985). Là một
thơ, nhà cách tân vĩ đại của văn
trong những sáng tác tiêu biểu cho kiểu tư
học Tây Ban Nha và thế giới
duy thơ Thanh Thảo, giàu suy tư, phóng
thế kỉ XX. Qua đó bày tỏ tấm
khoáng và ít nhiều nhóm màu sắc tượng
lòng thương xót và sự ngưỡng
trưng, siêu thực.
mộ của Thanh Thảo về người
nghệ sĩ thiên tài này.

Tác phẩm là kết quả của chuyến đi thực tế
lên miền Tây Bắc của tác giả. Trong
Người lái
chuyến đi này, Nguyễn Tuân đã tìm kiếm
đò sông
“chất vàng mười của thiên nhiên” và đặc
Đà

Tùy bút
biệt là “thứ vàng mười đã qua thử lửa” –
(Nguyễn
chính là vẻ đẹp của người lao động. Hoàn
Tuân)
thành năm 1960 và được in trong tập Sông
Đà.

Thông qua việc miêu tả con
sông Đà với hình ảnh người lái
đò, Nguyễn Tuân đã ca ngợi vẻ
đẹp của thiên nhiên và con
người lao động Tây Bắc.

Vận dụng, chắc lọc từ văn học
dân gian như ca dao, truyện
cổ tích, với ngôn từ bình dị,
giàu sức gợi.
Lời thơ tự do, giọng điệu biến
đổi linh hoạt.
Bài thơ mang phong cách trữ
tình, chính luận.
Thể thơ năm chữ dàn trải như
những đợt sáng lòng, sóng
tình.
Ẩn dụ giữa hình tượng sóng
và em.

Sử dụng thành công những
thủ pháp tiêu biểu của thơ siêu

thực.
Ngôn ngữ hàm súc giàu sức
gợi.

Văn phong tài hoa, uyên bác.
Sử dụng ngôn từ độc đáo với
nhiều liên tưởng, tưởng tượng
phong phú.
Sử dụng tri thức của nhiều
lĩnh vực khác nhau như: võ
thuật, quân sự, điêu khắc để
khắc họa hình ảnh người lái
đò.


8

9

10

Ai đã đặt
tên cho
dòng
sông?
(Hoàng
Phủ
Ngọc
Tường)


Vợ
chồng A
Phủ
(Tô
Hoài)

Vợ nhặt
(Kim
Lân)

Bút kí

Được viết tại Huế 01/1981 và in trong tập
kí cùng tên.

Truyện
ngắn

Được viết năm 1952 sau chuyến đi cùng
bộ đội vào giải phóng Tây Bắc và được in
trong tập Truyện Tây Bắc.

Truyện
ngắn

Là truyện ngắn xuất sắc được in trong tập
Con chó xấu xí, tiền thân của truyện ngắn
này là tiểu thuyết Xóm ngụ cư, được viết
sau CMT8. Sau đó ông đã viết lại và đặt
tên là Vợ nhặt.


Thể hiện tình yêu say đắm với
dòng sông và quê hương xứ
Với cảm xúc vô cùng thiết tha
sở.
về Huế, tác giả đã sử dụng triệt Kiến thức uyên bác về nhiều
để mọi tiềm năng văn hóa và
phương diện: văn hóa, lịch sử,
vốn từ ngữ giàu có của mình để địa lí, nghệ thuật.
phát hiện, diễn tả vẻ đẹp của
Lối viết tinh tế, tài hoa, lịch
Huế qua hình tượng con sông
lãm (sức liên tưởng kì diệu;
Hương.
ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu
chất thơ, sử dụng nhiều phép
tu từ…)
Nghệ thuật kể chuyện đặc sắc,
cách giới thiệu nhân vật đầu
Đoạn trích đã phản ánh số phận
bất ngờ, lôi cuống, ngôn ngữ
cay đắng, tủi nhục của người
kể chuyện sinh động, chọn lọc
dân lao động miền núi Tây Bắc
và sáng tạo.
dưới ách thống trị của chế độ
Miêu tả nhân vật ít hành động,
thực dân phong kiến và khát
lời nói mà chủ yếu khắc họa
khao tự do cũng như tinh thần

tâm tư, suy nghĩ.
đấu tranh để giải phóng của họ.
Khung cảnh thiên nhiên được
miêu tả bằng ngôn ngữ giàu
chất thơ, chất tạo hình.
Thông qua việc phản ánh hiện
Xây dựng tình huống truyện
thực nạn đói năm 1945, tác
độc đáo.
phẩm vừa tố cáo bọn phát xít,
Lối trần thuật tự nhiên, hấp
thực dân đẩy con người tới nạn
dẫn, tạo không khí ấn tượng.
đói khủng khiếp; đồng thời ca
Miêu tả tâm lí nhân vật tinh
ngợi người nông dân nghèo
tế, sắc sảo.
khổ, dù trong hoàn cảnh khốn
Ngôn ngữ bình dị, đời thường
khổ, cùng quẫn nhất vẫn yêu
nhưng có sự chắt lọc kĩ lưỡng,
thương, đùm bọc nhau, vẫn
có sức gợi và đậm chất Nam
hướng về sự sống và khát vọng
Bộ.
hạnh phúc


Rừng xà
nu

11 (Nguyễn
Trung
Thành)

Những
đứa con
trong gia
12
đình
(Nguyễn
Thi )

Chiếc
thuyền
ngoài xa
13
(Nguyễn
Minh
Châu)

Truyện
ngắn

Truyện
ngắn

Truyện
ngắn

Trích trong tập truyện kí “Trên quê hương

những anh hùng Điện Ngọc”. Sáng tác
năm1965. đây là thời điểm mà đế quốc Mĩ
ào ạt đổ quân vào Miền Nam nước ta.

Thông qua câu chuyện về
những con người ở làng Xô
Man, bên cạnh cánh rừng xà nu
bạt ngàn. Tác giả đã ca ngợi
lòng yêu nước ý chí bất khuất,
tinh thần chiến đấu của đồng
bào Tây Nguyên. Chỉ ra con
đường tất yếu để giải phóng
của nhân dân ta trong kháng
chiến chống Mĩ: phải cùng
nhau đứng lên cầm vũ khí
chống lại kẻ thù

Qua câu chuyện về một gia
đình nông dân Nam Bộ có
truyền thống yêu nước, căm thù
giặc, trung thành với quê
Tác phẩm được viết vào 02/1966 tại chiến hương, cách mạng, nhà văn
trường Miền Nam, khi đế quốc Mĩ đưa
khẳng định: Sự hòa quyện giữa
mấy chục vạn quân viễn chinh vào nước ta tình cảm gia đình và tình yêu
– cuộc chiến tranh chống Mĩ diễn ra vô
nước, giữa truyền thống gia
cùng ác liệt.
đình và truyền thống dân tộc đã
tạo nên sức mạnh tinh thần to

lớn cho người Việt Nam trong
cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nước.
Từ câu chuyện về một bức ảnh
nghệ thuật và sự thật đằng sau
Tác phẩm ra đời khi cuộc kháng chiến
bức ảnh ấy, truyện ngắn Chiếc
chống Mĩ đã kết thúc. Đất nước thống
thuyền ngoài xa mang đến một
nhất trong nền độc lập, hòa bình. Cuộc
bài học đúng đắn về cách nhìn
sống với “muôn mặt đời thường” đã trở lại
đa diện, nhiều chiều, thể hiện ra
sau chiến tranh.
bản chất thực sự sau bề ngoài
của hiện tượng.

Nghệ thuật kể chuyện sinh
động.
Tô đậm không khí đậm chất
Tây Nguyên.
Xây dựng thành công hai
tuyến nhân vật đối lập ngay
gắt: kẻ thù với lực lượng cách
mạng.
Khắc họa thành công hình
tượng cây xà nu vừa hiện thực
vừa mang ý nghĩa biểu tượng,
đem lại chất sử thi, lãng mạn,
bay bổng cho câu chuyện.


Toàn bộ nội dung câu chuyện
đều hiện lên qua dòng hồi ức
của Việt, lối kể chuyện mới lạ,
sinh động.
Năng lực phân tích tâm lí
nhân vất sắc sảo.
Ngôn ngữ đậm chất Nam Bộ.

Tạo tình huống truyện bất
ngờ, xây dựng cốt truyện độc
đáo.
Ngôn ngữ kể chuyện linh
hoạt, sáng tạo, dung dị đời
thường.


Hồn
Trương
Ba, da
14 hàng thịt
(Lưu
Quang
Vũ)

Kịch

Qua đoạn trích, Lưu Quang Vũ
đã truyền đi bức thông điệp:
Được sống làm người quý giá

Vở kịch được viết từ năm 1981, nhưng
thật nhưng được sống đúng là
đến năm 1984 mới lần đầu ra mắt công
mình, sống trọn vẹn với những
chúng. Nhanh chóng tạo được nhiều thiện
giá trị mà mình vốn có càng
cảm với người xem, Hồn Trương Ba, da
quý giá hơn. Sự sống chỉ thật
hàng thịt đã được công diễn nhiều lần trên
sự có ý nghĩa khi con người
các sân khấu trong và ngoài nước. Đoạn
được sống theo lẽ tự nhiên, hài
trích được trích từ cảnh VII và đoạn kết
hoà giữa thể xác và tinh thần.
của vở kịch, diễn tả sự đau khổ, dằn vặt và
Con người phải biết đấu tranh
quyết định cuối cùng vô cùng cao thượng
với nghịch cảnh, với chính bản
của Hồn Trương Ba
thân, chống lại sự dung tục để
hoàn thiện nhân cách và vươn
tới những giá trị tinh thần cao
quý.

Lưu Quang Vũ đã xây dựng
một vở kịch đặc sắc: Sự kết
hợp giữa tính hiện đại và
truyền thống, tình huống kịch
éo le, lời thoại đậm chất triết
lí, nhân văn.




×