Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 14: Bài thực hành 3 Dấu hiệu của hiện tượng và phản ứng hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.84 KB, 7 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8
Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
Học sinh phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học
Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hoá học sảy ra.
2. Kỹ năng
Rèn luyện kĩ năng sử dụng một số dụng cụ, hoá chất trong thí nghiệm
3. Thái độ
- Cận thận trong khi tiến hành thí nghiệm
II - Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy
- Dụng cụ: Giá để ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, ống dẫn khí, pipep, đèn cồn,
kẹp gỗ.
Ống nghiệm có đánh số thứ tự 1,2,3,4,5 ống 1, 3 đựng nước, ống 4,5 đựng nước vôi
trong.
- Hoá chất: thuốc tím (KMnO4), dung dịch natri cacbonat, dung dịch nước vôi trong.
2. Chuẩn bị của trò
- Một chậu nước, que đóm.
- Bảng tường trình:

STT

TaiLieu.VN

Tên thí
nghiệm

Hiện tượng


Nhận xét

Kết luận
(PT phản ứng)

Page 1


III - Tiến trình dạy học
1 - ổn định tổ chức: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Hiện tượng vật lí là gì? lấy ví dụ
- Hiện tượng hoá học là gì? lấy ví dụ
- Dấu hiệu để biết có phản ứng hóa học xảy ra?
3 - Bài mới
a) Mở bài: (1 phút)
Để giúp chúng ta hiểu rõ hơn cũng như phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng
hoá học, cũng như nhận biết được dấu hiệu có phản ứng sảy ra chúng ta sẽ đi tiến hành một số
thí nghiệm sạu.
b) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

Hoạt động I: tiến hành thí nghiệm (22 phút)
- GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành.
HĐ I.1: Hoà tan và dun nóng kali
penmanganat (thuốc tím)

- GV: Phát cho mỗi nhóm một bộ dụng
cụ thí nghiệm.
- GV: Làm mẫu cho học sinh quan sát.
-HS: TiÕn hµnh thÝ nghiÖm
Víi lîng thuèc tÝm cã s½n c¸c nhãm
chia lµm hai phÇn:
*PhÇn 1:

TaiLieu.VN

Page 2


Cho vào ống nghiệm 1 đựng nớc, lắc
cho tan.
*Phần 2:
Bỏ vào ống nghiệm 2
+ Dùng kẹp gỗ kẹp vào 1/3 ống
nghiệm và đun nóng.
+ Dùng tàn đóm đỏ đa vào miệng
ống nghiệm.
->Nếu que đóm đỏ bùng cháy thì tiếp
tục đun. Khi thấy tàn đóm không bùng
cháy nữa thì ngừng đun để nguội ống
nghiệm.
-> Đổ nớc vào ống nghiệm 2 lắc kĩ.

- GV hi: Chúng ta vừa quan sát
thí nghiệm khi ta cho tàn đóm
đỏ vào miệng ống nghiệm tàn - HS: Tàn đóm bùng cháy là vì có khí

đóm bùng cháy vậy
oxi đợc sinh ra.
? Tại sao tàn đóm đỏ bùng cháy.
- HS: Vì lúc đó phản ứng cha xảy ra
? Tại sao thấy khi thấy tàn đóm hoàn toàn.
đỏ bùng cháy, ta lại tiếp tục - HS: Sau một thời gian đun tàn đóm
đun.
không bùng cháy nữa có nghĩa là đã
hết oxi.
? Hiện tợng tàn đóm không + Ta ngừng đun vì phản ứng đã xảy
bùng cháy nữa nói lên điều ra xong ( phản ứng xảy ra hoàn toàn)
gì ? lúc đó, vì sao ta ngừng Nhận xét, và ghi vào tờng trình.
đun.
- HS: Có 3 quá trình biến đổi.
-HS làm tiếp TN: Đổ nớc vào ống

TaiLieu.VN

Page 3


nghiệm 2 lắc kĩ.
- GV: Hớng dẫn học sinh làm - HS: quan sát và ghi kết quả vào phiếu
tiếp thí nghiệm.
học tập.
- GV: Bây giờ các em hãy quan - HS: Báo cáo kết quả quan sát đợc
sát ống nghiệm 1 và 2 .> nhận Hiện tợng:
xét và ghi kết quả vào phiếu
+ ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo
học tập.

thành dung dịch màu tím.
+ ống nghiệm 2: Chất rắn không tan
- GV: Gọi một vài học sinh nhận hết ( còn lại một phần chất rắn lắng
xét.
xuống đáy ống nghiệm )
- HS: có 3 quá trình biến đổi:
+ Quá trình hoà tan thuốc tím ở ống
nghiệm 1: Hiện tợng vật lý.
+ Quá trình đun nóng thuốc tím ở ống
- GV: Trong quá TN trên có mấy nghiệm 2: là hiện tợng hoá học
quá trình biến đổi xảy ra? vì có tạo ra chất mới là khí oxi và chất
Những biến đổi đó là hiện t- rắn không tan trong nớc ( chất này
ợng vật lí hay hoá học.
không giống tính chất của thuốc tím là
tan đợc trong nớc)
+ Quá trình hoà tan một phần chất
rắn ở ống nghiệm 2: là hiện tơng vật
lý.
- HS làm thí nghiệm

TaiLieu.VN

Page 4


HĐ I.2: Thực hiện phản ứng với - HS: Có khí cacbonic.
canxi hiđroxit.
- GV: Hớng dẫn học sinh làm thí - HS:
nghiệm.
ở ống 3 không có hiện tợng gì.

Nhúng một đầu ống thuỷ tinh
ở ống 4 nớc vôi trong vẩn đục (có chất
hình chữ L vào phần chất lỏng
và thổi hơi thở lần lợt vào ống rắn không tan tạo thành).
3 đựng nớc và ống nghiệm 4 - HS:
đựng nớc vôi trong.
Dùng dùng pipép nhỏ 5-10 giọt dung
.> Quan sát hiện tợng.
dịch natri cacbonat vào ống nghiệm 3
- GV: Trong hơi thở của chúng ta đựng nớc và ống nghiệm 5 đựng nớc vôi
trong.
có khí gì?
- GV: Yêu cầu học sinh nhận xét
hiện tợng quan sát đợc.
- HS:
ở ống nghiệm 3 không có hiện tợng gì
ở ống nghiệm 5 có chất rắn không
- GV: Tiếp tục hớng dẫn học sinh tan tạo thành ( đục).
làm thí nghiệm.
- HS: ở ống nghiệm 5 vì có chất rắn
tạo thành.
- GV: Yêu cầu học sinh nhận xét - HS : các PT chữ:
hiện tợng.
+) ở ống nghiệm 2:
Kali pemangnat

--->

To


Kali manganat

+ Mangan đioxit + oxi.
+ ) ở ống nghiệm 4:
Canxi hiđroxit + cabon đioxit -> canxi
? Trong ống nghiệm 3 và 5 ống cabonat + nớc.

TaiLieu.VN

Page 5


nghiệm nào có phản ứng hoá +) ở ống nghiệm 5:
học xảy ra dựa vào dấu hiệu Canxi hiđroxit + natri cacbonat ->
nào mà ta nhận biết đợc.
canxi cac bonnat + natri hiđroxit.
- GV: Yêu cầu học sinh viết phơng trình chữ của mỗi thí
nghiệm.
- GV giới thiệu:
+ Thuốc tím (Kali pemangnat) - HS:
khi đun nóng sinh ra
Kali
Dấu hiệu để nhận biết phản ứng hoá
manganat, Mangan đioxit , oxi. học xảy ra.
+ Nớc vôi trong có chất tan là
Phân biệt đợc hiện tợng vật lí và
Canxi hiđroxit.
hiện tợng hoá học.
+ Giới thiệu sản phẩm thu đợc
Cách viết phơng trình chữ.

trong ống nghiệm 4 và 5.

- GV: Vậy qua thí nghiệm trên
các em đã đợc củng cố về
những kiến thức nào?
Hot ng II: Bng tng trỡnh(10 phỳt)
- Giỏo viờn hng dn hc sinh vit
tng trỡnh theo mu

- Hc sinh vit tng trỡnh theo nhúm.

Hot ng 4 : Cng c - ỏnh giỏ: (5 phỳt)
- GV nhn xột ý thc, hot ng ca hc
sinh.
HS: Chỳ ý
- GV: Thu bi tng trỡnh ca hc sinh
HS: thu dn lm v sinh phũng thc hnh
chm im.
- GV yờu cu hc sinh lm v sinh.

TaiLieu.VN

Page 6


4 - Dặn dò: (1 phút)
Xem trước nội dung bài mới: Định luật bảo toàn khối lượng

TaiLieu.VN


Page 7



×