BÀI THỰC HÀNH SỐ 3
DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HOÁ HỌC
I/Mục tiêu:
-HS phân biệt được hiện tượng vật lí , hiện tượng hoá học .Nhận biết được
các dấu hiệu phản ứng hoá học xảy ra.
- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng sủ dụng dụng cụ , hoá chất trong phòng thí
nghiệm .
II/ Chuẩn bị: HS thực hành theo 6 nhóm :
Mỗi nhóm có một bộ thí nghiệm gồm :
Hoá cụ:
Giá ống nghiệm :1 , Ống nghiệm : 6 , Kẹp gỗ: 1 ;
Cốc thuỷ tinh : 1 ; ống hút : 1 , đèn cồn :1
Nút cao su có ống dẫn khí ( đầu vuốt nhọn) : 1 , que đóm , diêm
Hoá chất : Dung dịch Na
2
CO
3
, Thuốc tím ( KMnO
4
) , Nước vôi trong
: Ca(OH)
2
HOẠT ĐỘNG 1:
GV: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và các thiết bị của phòng thực hành đã
chuẩn bị đủ chưa?
- Yêu cầu HS đọc SGK để hiểu nội dung các thí nghiệm phải tiến hành
trong buổi .
HOẠT ĐỘNG 2: TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM :
Thí nghiệm 1: Hoà tan và đun nóng dung dịch Thuốc tím ( KMnO
4
)
GIÁO VIÊN HỌC SINH
GV: Hướng dẫn HS làm TN 1:
GV: Làm mẫu.
GV: Hỏi HS :
- Tại sao tàn đóm đỏ bùng cháy ?
( Do có oxi được sinh ra)
- Tại sao thâý que tàn đóm đỏ
bùng cháy thì tiếp tục đun ?
( Vì lúc đó phản ứng chưa xảy ra
hoàn toàn )
- Hiện tượng tàn đóm đỏ không
bùng cháy nữa nói lên điều gì? (
đã hết oxi)
- Lúc đó vì sao ta ngừng đun ?
( Vì phản ứng đã xảy ra xong)
GV: Hướng dẫn HS làm tiếp TN1
HS: Nghe,ghi và làm theo
TN1: Hoà tan và đun nóng dung dịch Thuốc tím
( KMnO
4
)
a/ Cách làm: Với lượng thuốc tím có sẳn của mỗi nhóm
, chia làm 2 phần :
+ Phần1: Cho vào nước đựng trong ống nghiệm 1 lắc
cho tan .
+ Phần 2: Bỏ vào ống nghiệm 2
- Dùng kẹp gỗ kẹp vào 1/3 ống nghiệm và đun nóng
- Đưa que tàn đóm đỏ vào .
Nếu thâý que tàn đóm đỏ bùng cháy thì tiếp tục đun .
Khi thấy tàn đóm đỏ không bùng chấy nữa thì ngừng
đun , để nguội ống nghiệm .
HS: Đỗ nước vào ống nghiệm 2 lắc kĩ .
GV : Yêu cầu HS Quan sát ống
nghiệm 1và 2 Nhận xét ghi
vào vở tường trình .
GV: Hướng dẫn HS làm TN 2:
GV: Trong hơi thở có gì?
GV: Các em quan sát hiện tượng
và ghi vào vở .
GV: Trong ống 3 và 4 trường hợp
nào có phản ứng hoá học xảy ra ?
Giải thích ?
GV: : Hướng dẫn HS làm tiếp thí
nghiệm .
Quan sát hiện tượng và ghi
vào vở .
Trong ống 3 và 5 ng nào có
HS: Ghi vào tường trình.
b/ Hiện tượng:
Ống nghiệm1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch
màu tím .
Ống nghiệm 2: Chất rắn không tan hết ( còn lại 1
phần rắn lắng xuống đáy ống nghiệm)
TN2: Thực hiện phản ứng với Canxi hidroxit
Cách làm: Dùng ống hút thổi hơi lần lượt vào ống 3
đựng nước , ống nghiệm 4 đựng nước vôi trong .
HS: Hiện Tượng :
-Ở ống nghiệm 3: Không có hiện tượng gì?
- Ở ống 4: Nước vôi trong vẫn đục ( có chất rắn không
tan tạo thành )
HS: Dùng ống hút nhỏ 5 đến 10 giọt dd Natricacbonat
Vào ống 3 đựng nước vào ống 5 đựng nước vôi
trong .
HS: Hiện tượng
-Ở ống nghiệm 3: Không có hiện tượng gì
phản ứng hoá học xảy ra ?
Dựa vào dấu hiệu nào ?
GV: Yêu cầu HS ghi phương trình
chữ của PƯ HH xảy ra ở ống
nghiệm
2,4,5 vào vở .
GV: Giới thiệu sản phẩm thu
được
Trong ống nghiệm 2,4,5 để HS
viết phương trình chữ .
GV: Vậy qua các thí nghiệm trên
các em đã được củng cố về nhưng
kiến thức nào ?
- Ở ống 4: có chất rắn không tan tạo thành (đục)
HS: Ở ống 5 có phản ứng hoá học xảy ra
Dấu hiệu của phản ứng : Có chất mới sinh ra (
Chất rắn không tan trong nước )
HS : Các phương trình chữ :
Ở ống nghiệm 2:
Kali pemanganat Kali manganat + mangan ddio
xit +oxi
Ở ống nghiệm 4:
Canxi hidroxit + cacbon đioxit canxi cacbonnat
+ nước
Ở Ống nghiệm 5:
Canxi hidroxit + natri cacbonac Canxi
cacbonac
Natri hidroxit
HS: Các kiến thức đã được củng cố bằng thực nghiệm :
1/ Dấu hiệu để nhận biết PƯ HH xảy ra .
2/ Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá
học .
3/ Cách viết trình chữ .
GV hướng dẫn các nhóm viết bảng tường trình theo mẫu sau:
Tên TN Dụng cụ và hoá
chất
Cách tiến
hành
HT -GT Phương trình chữ
HOẠT ĐỘNG 3: Cuối tiết thực hành
Sắp xếp lại dụng cụ , hoá chất . Làm vệ sinh bàn thí nghiệm .
Đem dụng cụ đi rửa .
Các nhóm hoàn thành bản tường trình
Nhận xét và rút kinh nghiệm về tiết thực hành .
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy :