Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Lý thuyết về hàm CSDL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.5 KB, 43 trang )

Các hàm cơ bản về cơ sở dữ liệu

Giảng viên
Đào Minh Tâm

1

27/05/2012


Vị trí của bài giảng
Là nội dung thuộc chương 4: Bảng tính điện
tử
Giáo trình:


2

Tập bài giảng Tin học đại cương

27/05/2012


Nội dung bài giảng:
Nội dung
1. Tại sao cần sử dụng các hàm CSDL
2. Đặc điểm chung
3. Giới thiệu hàm DSUM
4. Vùng điều kiện
5. Các hàm còn lại
6. Kết luận



3

27/05/2012


Mục tiêu, yêu cầu bài giảng:
Mục tiêu


Giới thiệu cho sinh viên hiểu, vận dụng các hàm về
CSDL trong Excel

Yêu cầu:



Nắm được các bài học trước về Excel
Các hàm trong Excel
Nắm được tư tưởng của nhóm hàm CSDL
Hiểu cú pháp, công dụng của các hàm CSDL

4

27/05/2012


Nội dung bài giảng:
Nội dung
1. Tại sao cần sử dụng các hàm CSDL

2. Đặc điểm chung
3. Giới thiệu hàm DSUM
4. Vùng điều kiện
5. Các hàm còn lại
6. Kết luận

5

27/05/2012


1. Tại sao cần sử dụng các hàm CSDL
Các thao tác trên CSDL ngày càng phức tạp
Sử dụng các hàm đã biết để thao tác và đạt được mục
đích cần phải xử lý phức tạp
=> Các hàm CSDL


Nội dung bài giảng:
Nội dung
1. Tại sao cần sử dụng các hàm CSDL
2. Đặc điểm chung
3. Giới thiệu hàm DSUM
4. Vùng điều kiện
5. Các hàm còn lại
6. Kết luận

7

27/05/2012



2. Đặc điểm chung



Tên các hàm đều bắt đầu bằng chữ D (VD: Dsum)
Các hàm đều có 3 đối số: (database, field,criteria)
-> database: vùng dữ liệu
-> field: tên cột thao tác
-> criteria: vùng điều kiện

VD: Dsum(database,field,criteria)
- Để sử dụng các hàm này phải lập vùng điều kiện.
Chú ý: database phải chứa các cột có mặt trong criteria


Nội dung bài giảng:
Nội dung
1. Tại sao cần sử dụng các hàm CSDL
2. Đặc điểm chung
3. Giới thiệu hàm DSUM
4. Vùng điều kiện
5. Các hàm còn lại
6. Kết luận

9

27/05/2012



3. Giới thiệu hàm DSUM
1. Tính Tổng DS

Tổng DS

=sum(C2:C6)


3. Giới thiệu hàm DSUM
1. Tính Tổng DS

Tổng DS

$18988


3. Giới thiệu hàm DSUM
2. Tính Tổng DS
của Minh

DS Minh

=sumif(B2:B6,”Minh”,C2:C6)


3. Giới thiệu hàm DSUM
3. Tính Tổng DS
của Minh và Nga


M&N

=sumif(B2:B6,”Minh”,”Nga”,C2:C6)
=sumif(B2:B6,OR(”Minh”,”Nga”),C2:C6)
=sumif(B2:B6,”Minh”,C2:C6) + sumif(B2:B6,”Nga”,C2:C6)


3. Giới thiệu hàm DSUM
4. Tính Tổng DS của Minh và Nga của những lần bán được >5000$

SUM ?

SUMIF ?


3. Giới thiệu hàm DSUM
4. Tính Tổng DS của Minh và Nga của những lần bán được >5000$


3. Giới thiệu hàm DSUM
4. Tính Tổng DS của Minh và Nga của những lần bán được >5000$


3. Giới thiệu hàm DSUM
field
DSUM(database,field,criteria)
database

criteria



3. Giới thiệu hàm DSUM
DSUM(database,field,criteria)

K
K
TM
TM
K


3. Giới thiệu hàm DSUM
4. Tính Tổng DS của Minh và Nga của những lần bán được >5000$


Nội dung bài giảng:
Nội dung
1. Tại sao cần sử dụng các hàm CSDL
2. Đặc điểm chung
3. Giới thiệu hàm DSUM
4. Vùng điều kiện
5. Các hàm còn lại
6. Kết luận

20

27/05/2012


4. Vùng điều kiện

Nguyên tắc:


Vùng điều kiện là một vùng gồm 2 phần:
-> Phần 1: dòng đầu tiên của vùng điều kiện phải có ít nhất
một ô chứa tên cột dùng để ghi các cột cần xét điều kiện.
-> Phần 2: các dòng tiếp theo của vùng điều kiện phải có ít
nhất một ô phía dưới tên cột để xác định điều kiện cho cột
đó




Tên cột trong vùng điều kiện phải trùng với tên cột trong
vùng CSDL (xác định bởi đối số database)
Trong trường hợp ô điều kiện của vùng điều kiện trả về
kiểu logic thì tên cột trong vùng điều kiện khác với tên
cột trong vùng CSDL


4. Vùng điều kiện
Nguyên tắc:


4. Vùng điều kiện
Cách xây dựng ô điều kiện:





Ghi trên cùng một hàng: thỏa mãn đồng thời các điều
kiện
Ghi trên các hàng khác nhau: thỏa mãn một trong các
điều kiện


4. Vùng điều kiện
a. Nhiều điều kiện cho một cột


4. Vùng điều kiện
a. Nhiều điều kiện cho một cột
-Viết tên cột cần xác định điều kiện
-Viết các điều kiện cho cột đó. Viết ở ô ngay phía
dưới ô tên cột, lần lượt hết điều kiện này đến điều
kiện kia


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×