Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo án Hóa học 8 bài 10: Hóa trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.56 KB, 12 trang )

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8
Bài 10: HOÁ TRỊ (TIẾT1)
I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết được hoá trị là gì? Cách xác định hoá trị.
- Làm quen với hoá trị của một số nguyên tố thường gặp.
2. Kỹ năng
Giúp học sinh có kĩ năng xác định hóa trị của một số hợp chất đơn giản.
3. Thái độ
- Ham học hỏi, Tích cực, tìm tòi. yêu thích môn học.
II - Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy
- Giáo án.
- Bảng phụ
2. Chuẩn bị của trò
Ôn lại bài công thức hoá học.
III - Tiến trình dạy học
1 - ổn định tổ chức: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ (Kiểm tra 15’)
1 Thế nào là đơn chất, Hợp chât,Viết công thức hoá học chung của đơn chất, hợp chất. Nêu
ýnghĩa của công thức hoá học.
2. Viết công thức hoá học của các chất sau:
a) Khí metan, biết trong phân tử có 1nguyên tử cacbon và 4 nguyên tử Hidro.
b) Nhôm oxit, biết trong phân tử có 2 nguyên tử Nhôm và 3 nguyên tử ôxi.
Đáp án-Biểu điểm:

TaiLieu.VN

Page 1



1. ( 5 điểm)
- Đơn chất là những chất tạo lên từ một nuyên tố hoá học. CTHH: An
-Hợp chất là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hoá học trở lên. AxBy…
Ý nhĩa: CTHH cho biết: + nguyên tố tạo nên chất
+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử chất
+ Phân tử khối của chất
2. ( 5 điểm)
a.

CH4

b. Al2O3
3 - Bài mới
a) Mở bài: (1 phút)
Như ta đã biết nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Hóa trị là con số biểu thị khả
năng đó. Biết được hóa trị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập được công thức hóa học của hợp
chất. Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.
b) Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
Hoạt động 1:

Hoạt động của trò

Cách xác định hoá trị của một nguyên tố
(22 phút)
I. Hoá trị của một nguyên tố được xác
định bằng cách nào?
1. Cách xác định


- GV: Người ta quy ước gán cho H hoá
trị 1. Một nguyên tử của nguyên tố khác
liên kết được với bao nhiêu nguyên tử
hiđro thì nói nguyên tố đó có hoá trị
bằng bấy nhiêu.
VD: Từ công thức HCl, NH3

TaiLieu.VN

Page 2


Người ta xác định được Cl hoá trị I, N
- GV: Yêu cầu học sinh tiến hành thảo hoá trị II.
luận nhóm và cho biết hoá trị của S, C - HS: S có hoá trị II
trong các chất sau: CH4, H2S.
C có hoá trị IV
- GV: Yêu cầu học sinh giải thích tại sao
lại xác định được các hoá trị đó.
- HS:
+ CH4: cacbon có hoá trị IV vì một
nguyên tử cacbon liên kết được với 4
nguyên tử hiđro
+ H2S: Lưu huỳnh có hó trị II vì một
nguyên tử lưu huỳnh có thể liên kết
được với 2 nguyên tử hiđro.
- GV: Nhận xét bổ xung.
- GV: Người ta còn dựa vào khả năng
liên kết của nguyên tử nguyên tố khác

với oxi (hoá trị của oxi bằng hai đơn vị).
- GV: Lấy ví dụ minh hoạ.
- GV: Yêu cầu học sinh xác định hoá trị
của kali, kẽm, lưu huỳnh trong các công
thức: K2O, ZnO, SO2.
- GV: Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả của nhóm mình.

- HS: Các nhóm tiến hành thảo luận.
- HS:
+ K2O: Kali có hoá trị I vì 2 nguyên tử
kali liên kết với mọt nguyên tử oxi.
+ ZnO: kẽm hoá trị II
+ SO2: lưu huỳnh có hoá trị IV.

- GV: Giới thiệu cách xác định hoá trị

TaiLieu.VN

Page 3


của một nhóm nguyên tử.
Ví dụ: Trong công thức H2SO4 ta xác
định được nhóm (SO4) hoá trị II vì
nhóm nguyên tử đó liên kết được với 2
nguyên tử hiđro.
- GV: Yêu cầu học sinh thảo luận xác
định hoá trị của các nhóm nguyên tử - HS: Tiến hành thảo luận nhóm.
(PO4), (NO3), (CO2) trong các chất sau:

H3PO4, HNO3, H2CO3.
- HS:
+ H3PO4: Nhóm (PO4) có hoá trị III vì
- GV: Giới thiệu cho học sinh bảng 1,2
nhóm nguyên tử này liên kết được với 3
(SGK tr. 42,43) và học thuộc hoá trị của
nguyên tử hiđro.
một số nguyên tố thường gặp.
+ HNO3: Nhóm (NO3) có hoá trị I.
+ H2CO3: Nhóm (CO2) có hoá trị II.
2. Kết luận
- GV: Từ những ví dụ mà chúng ta đã
nghiên cứu một em hãy cho biết hoá trị - HS: Trả lời
là gì?
- GV: Nhận xét, bổ xung.
- GV: Đưa ra kết luận.

*Tiểu kết: Hoá trị là con số biểu thị khả
năng liên kết của nguyên tử nguyên tố
này với nguyên tử nguyên tố khác.

Hoạt dộng 2: - Củng cố: (5 phút)

TaiLieu.VN

Page 4


Nhắc lại nội dung chính của tiết học


HS: Đọc bài, ghi nhớ nội dung bài học

? Biết hoá trị của của hiđro là I, của oxi
là II. Hãy xác định hoá trị của các
nguyên tố (hoặc nhóm nguyên tử tử)
trong các công thức sau:

HS: làm bài vào vở

a. H2SO3
b. MnO2

HS: Làm bài và nhận xét bài làm của
bạn.

c. PH3
GV: Gọi từng học sinh lên bảng trả lời
GV: Chuẩn kiến thức.

4 . Dặn dò(1 phút)
Về học bài và làm các bài tập: 1,2,(SGK tr. 37)
Về nhà học bài và xem trước phần II của bài.

TaiLieu.VN

Page 5


Bài 10: HOÁ TRỊ (TIẾT2)
I - Mục tiêu

1. Kiến thức
- Học sinh biết cách phát biểu quy tác hoá trị.
- Dựa vào quy tắc hoá trị để:
+ Tính hoá trị của một nguyên tố.
+ Lập công thức hoá học của hợp chất theo quy tắc hoá trị.
2. Kỹ năng
Rèn luyện các kĩ năng: Tính hoá trị của nguyên tố; biết đúng hay sai cung như lập được công
thức hoá học của hợp chất khi biết hoá trị.
3. Thái độ
- Ham học hỏi, Tích cực, tìm tòi. yêu thích môn học.
II - Chuẩn bị
1. Chuẩn bị của thầy
- Giáo án.
- Bảng phụ
2. Chuẩn bị của trò
Học nội dung bài cũ và xen trước nội dung của bài.
III - Tiến trình dạy học
1 - ổn định tổ chức: (1 phút)
Kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
?Viết công thức hoá học chung của đơn chất, hợp chất. Nêu ýnghĩa của công thức hoá học.
3 - Bài mới
a) Mở bài: (1 phút)

TaiLieu.VN

Page 6


Quy tc húa tr c phỏt biu nh th no v vn dng quy tc ú ra sao? Chỳng ta s

tỡm hiu trong bi hụm nay.
b) Cỏc hot ng dy hc:

Hot ng ca thy

Hot ng ca trũ

Hot ng 1:

Quy tc hoỏ tr

(32 phỳt)
II. Quy tắc hoá trị
1. Quy tắc:
- GV: Gi hc sinh nờu li cụng thc
chung ca hp cht.

- HS: Công thức chung:
AxBy

- GV: gi s
Hoỏ tr ca nguyờn t A l a
Hoỏ tr ca nguyờn t B l b
? Cỏc nhúm hóy tin hnh tho lun
tỡm cỏc gỏi tr x a v y b v mi liờn
hu gia hai giỏ tr ú i vi cỏc hp
cht c ghi bng sau:

xa




yb

Al2O3
P2O5
H2S
- HS: Các nhóm tiến hành thảo luận.
- GV: Gii thiu hoỏ tr ca nhụm,
photpho, lu hunh trong cỏc hp cht
trờn ln lt l III, V, II.

TaiLieu.VN

- HS: Lên điền:

Page 7


- Giỏo viờn gi i din mt nhúm lờn
bng in vo bng ph.

- GV: Yờu cu hc sinh so sỏnh tớch x
a v y b trong cỏc trng hp trờn.
- GV: Gii thiu: ú l biu thc ca
quy tc hoỏ tr.

xa

yb


Al2O3

2 x III

3 x II

P2O5

2xV

5 x II

H2S

2xI

1 x II

- HS: Rút ra đợc
xa=yb

? Mt em hóy nờu quy tc hoỏ tr.

- GV: Quy tc ny cng ỳng vi c khi
A hoc B l mt nhúm nguyờn t.

- HS: Trong công thức hoá học, tích
của chỉ số và hoá trị của nguyên tố
này bằng tích của chỉ số và hoá trị

của nguyên tố kia.

Vớ d: Zn(OH)2
Ta cú: x a = 1 II
yb=1I
*Tiểu kết: Trong công thức hoá học,
tích của chỉ số và hoá trị của nguyên
tố này bằng tích của chỉ số và hoá
trị của nguyên tố kia.
2. Vận dụng
a. Tính hoá trị của một nguyên tố.

TaiLieu.VN

Page 8


- HS: Quy tắc hoá trị
xa=yb

- GV: Treo vớ d 1 lờn bng
Vớ d 1: Tớnh hoỏ tr ca lu hunh
trong hp cht SO3?
- GV: Gi ý bng cỏc cõu hi:
+ Vit li biu thc ca quy tc húa
tr.

.> 1 a = 3 II
.> a = VI
Vậy hoá trị của lu huỳnh trong hợp

chất là : VI

+ Xỏc nh hoỏ tr ca oxi, ch s ca
lu hunh, oxi trong biu thc trờn.
+ Tớnh a
- GV: Treo bi tp 1
Bit hoỏ tr ca hiro l I, ca oxi l
II. Hóy xỏc nh hoỏ tr ca cỏc nguyờn
t (hoc nhúm nguyờn t) trong cỏc
cụng thc sau:

- HS: Thảo luận nhóm và làm bài tập
số 1.

a. H2SO4
b. N2O5
c. MnO2
- GV: Gi hc sinh lờn bng cha.
- GV: Treo vớ d 2 lờn bng
Vớ d 2: Lp cụng thc hoỏ hc ca
hp cht to bi nit IV v oxi.
- GV: Hng dn hc sinh cỏc bc
gii:

- HS:
a. áp dụng quy tắc hoá trị:
xa=yb
(trong đó B là nhóm (SO3))
.> 2 I = 1 b


+ Vit cụng thc dng chung.

.> b = II

+ Vit biu thc quy tc hoỏ tr.

Vậu hóa trị của nhóm (SO3) là II.

+ Chuyn thnh l l:

b. Trong công thức N2O5 hoá trị của

TaiLieu.VN

Page 9


nitơ:

x a b'

y b a'

+ Viết công thức hoá học
chung của hợp chất.
- GV: Yêu cầu học sinh làm theo
từng bớc.
- GV: Gọi 2 học sinh lên bảng
làm.


5 x II
a
V
2

c. MnO2
Hoá trị của Mn là IV
b. Lập công thức hoá học của hợp chất
theo hoá trị.
- HS: Tiến hành thảo luận và làm theo
các bớc.
- HS: Lên bảng

- GV: Gọi các học sinh khác nhận
+ Giả sử công thức của hợp chất cần
xét.
lập là: NxOy
- GV: Nhận xét hớng dẫn lại cách
+ Theo quy tắc hoá trị:
làm cho học sinh.
xa=yb
.> x IV = y II
+ Chuyển thành tỉ lệ:
x b II 1

y a IV 2

+ Vậy công thức cần lập là NO2.
- HS: Nhận xét.
Hot dng 2: - Cng c: (5 phỳt)

Cho hc sinh c li ni dung chớnh ca HS: c bi, ghi nh ni dung bi hc
bi
Yờu cu hc sinh lm bi tp sau:
? Hóy cho bit cỏc cụng thc sau
ỳng hay sai? Hóy sa li cụng thc sai
cho ỳng:

TaiLieu.VN

HS: lm bi vo v
HS: Lm bi v nhn xột bi lm ca bn.

Page 10


a. K(SO4)2

b. CuO3

c. Na2O

d. Ag2NO3

e. Al(NO3)3

f. FeCl3

g. Zn(OH)3

h. Ba2OH


HS: làm bài vào vở
HS: Làm bài và nhận xét bài làm của bạn.
GV: Gọi từng học sinh lên bảng trả lời
Đáp án:
GV: Chuẩn kiến thức.

Các công thức đúng: c,f,e

Các công thức sai

Sửa lại

K(SO4)2

K2SO4

CuO3

CuO

Ag2NO3

AgNO3

Zn(OH)3

Zn(OH)2

Ba2OH


Ba(OH)2
HS: Hoàn thành bài tập vào vở

4 . Dặn dò(1 phút)
- Làm các bài tập 5,6,7,8 (SGK tr. 39

TaiLieu.VN

Page 11


- Đọc bài đọc thêm
- Ôn lại các kiến thức đã học theo nội dung bài 11: Bài luyện tập 2

TaiLieu.VN

Page 12



×