Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của Pharselenzym đến khả năng sinh sản của lợn nái, sinh trưởng của lợn thịt giống ngoại và sự tồn dư Selen trong sản phẩm thịt tại Bắc Giang (NCKH)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.85 KB, 60 trang )

1
DANH SÁCH NHỨNG NGƯỜI THAM GIA THỰC HIỆN ĐÊ TÀI
VÀ CƠ QUAN PHỐI HỢP CHÍNH
I. Các cá nhân tham gia thực hiện đề tài và nhiệm vụ
1. TS. Phạm Thị Hiền Lương
- Chủ nhiệm đê tài
- Tham gia xây dựng đề cương
- Hướng dẫn sinh viên và học viên làm đề tài nghiên cứu
- Xử lý số liệu, viết báo cáo tổng kết.
2. PGS.TS. Phan Đình Thắm
- Tham gia xây dựng đề cương.
- Tư vấn kỹ thuật và chuyên môn
3. ThS. Nguyễn Thu Trang
- Tham gia theo dõi các chỉ tiêu trên lợn thí nghiệm.
II. Cơ quan tham gia phối hợp nghiên cứu
1. Viện Khoa học sự sống - Đại học Thái Nguyên
Phân tích các chỉ tiêu nghiên cứu của đề tài
2. Công ty thuốc thú y TW Pharmavet
Cung cấp chế phẩm sinh học Pharselenzym.


2
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Phần 1: Đánh giá mức độ hoàn thành của đề tài so với đăng ký
1.1. So sánh mục tiêu đăng ký với kết quả đạt được
TT

Mục tiêu đăng ký trong

Kết quả đạt được


thuyết minh
1

- Xác định được vai trò và tác Đã hoàn thành các nội dung để
dụng của chế phẩm Phar – đạt được 3 mục tiêu nói trên theo
Selenzym khi bổ sung vào khẩu tiến độ và thời gian dự kiến của
phần ăn của lợn nái. Trên cơ sở đề tài
đó, đánh giá được ảnh hưởng của
nguyên tố vi lượng Selen đến chức
năng sinh sản, nhằm làm tăng khả
năng sản xuất của lợn nái.
- Xác định được vai trò của Pharselenzym đến khả năng sinh
trưởng và kháng bệnh của lợn con
và lợn thịt.
- Xác định được hàm lượng Selen
trong thức ăn và lượng Selen tồn
dư trong thịt lợn thí nghiệm.

1.2. Nội dung đăng ký của đề tài với kết quả đạt được
TT

Nội dung đăng ký trong

Kết quả đạt được

thuyết minh
1

2


- Xác định hàm lượng Selen trong - Đã xác định được hàm lượng
thức ăn của lợn nái chửa và lợn selen trong thức ăn của lợn nái
con nuôi thịt.
chửa và lợn con nuôi thịt bằng
các thiết bị phân tích hiện đại của
Viện KHSS - ĐH Thái Nguyên
- Xác định ảnh hưởng của việc bố - Đã tiến hành thí nghiệm bổ sung


3
sung chế phẩm Pharselenzym
trong khẩu phần ăn của lợn nái
chửa ở các giai đoạn khác nhau
đến khả năng sinh sản của lợn nái.

3

Nghiên cứu ảnh hưởng của các
mức bổ sung và thời gian bổ sung
chế phẩm Pharselenzym đến sức
đề kháng của lợn con từ sơ sinh
đến xuất chuồng.

chế phẩm Pharselenzym vào khẩu
phần ăn của lợn nái chửa ở 2 giai
đoạn 85 ngày đến khi đẻ và 100
ngày đến khi đẻ.
Đã đánh giá được:
- Khối lượng lợn con sơ sinh/con
và khối lượng lợn con/ổ và khối

lượng lợn con cai sữa/ổ có sự sai
khác rõ rệt so với đối chứng.
- Thời gian động dục trở lại của
lợn nái sau cai sữa ngắn hơn 1,67
- 2,5 ngày so với lợn nái không
được bổ sung.
- Lợn nái được bổ sung chế phẩm
không mắc bệnh đường sinh dục,
tỷ lệ phối giống lần 1 đạt 100%,
sai khác đáng kể so với đối
chứng.
- Bổ sung chế phẩm ở 2 giai đoạn
chửa 85 ngày và 100 ngày đến
khi đẻ không có sự sai khác rõ rệt
ở tất cả các chỉ tiêu trên.
- Đã xác định được khả năng sinh
trưởng của lợn con theo mẹ có sự
sai khác rõ rệt giữa 2 lô thí
nghiệm và đối chứng.
- Khả năng chuyển hóa thức ăn
của lợn con 2 lô TN đều cao hơn
đối chứng.
- Các chỉ tiêu sinh lý máu như:
Số lượng hồng cầu, bạch cầu,
hàm lượng Hb và tỷ lệ lympho
bào của lợn con 2 lô TN đều cao
hơn ĐC. Từ đó lợn con coa sức


4


4

Nghiên cứu ảnh hưởng của các
mức bố sung và thời gian bổ sung
chế phẩm Pharselenzym cho lợn
con sau cai sữa đến khả năng sinh
trưởng và cho thịt của lợn thí
nghiệm.

5

Xác định hàm lượng Selen tồn dư

đề kháng cao hơn, tỷ lệ mắc bệnh
đường tiêu hóa và hô hấp đều
thấp hơn đáng kể so với lợn con
không được bổ sung chế phẩm.
Đã tiến hành 2 thí nghiệm (2a và
2b):
-Bổ sung chế phẩm Pharselenzym
cho lợn nuôi thịt với mức 1g/5kg
thể trọng/ngày với thời gian bổ
sung 15 ngày và 30 ngày.
-Bổ sung chế phẩm Pharselenzym
cho lợn nuôi thịt với mức
1g/10kg thể trọng/ngày với thời
gian bổ sung 15 ngày và 30 ngày.
Đã xác định được:
- Khả năng sinh trưởng của lợn

con được bổ sung chế phẩm
Pharselenzym cao hơn rõ rệt so
với đối chứng ở cả 2 mức bổ sung
và thới gian bổ sung khác nhau.
Không có sự sai khác rõ rệt giữa
các lô thí nghiệm.
- Khả năng chuyển hóa thức ăn
của lợn thí nghiệm chưa có sự sai
khác rõ rệt giữa thí nghiệm và đối
chứng.
- Tỷ lệ lợn mắc bệnh tiêu chảy và
viêm phổi ở các lô thí nghiệm
thấp hơn đối chứng rõ rệt. Chi phí
thuốc thú y cho các lô thí nghiệm
giảm 49,81- 77,21% so với đối
chứng, từ đó hiệu quả kinh tế cao
hơn đáng kể.
Đã phân tích 18 mẫu thịt (mỗi lô


5
trong thịt lợn thí nghiệm.

6 mẫu).
Kết quả cho thấy:
Hàm lượng Selen tồn dư trong
thịt lợn thí nghiệm sai khác
không đáng kể so với đối chứng.
Thịt lợn thí nghiệm có hàm lượng
Selen trong phạm vi cho phép của

FAO và WHO. Vì vậy, đảm bảo
an toàn cho người sử dụng

1.3. Sản phẩm khoa học
TT

Sản phẩm khoa hoc đăng ký

Kết quả đạt được

trong thuyết minh
1

Đăng 1 - 2 bài báo

2

01 học viên cao học

3

03 sinh viên thực tập tốt nghiệp

02 bài báo
06 sinh viên tốt nghiệp

Phần II. Đánh giá giá trị khoa học và tính ứng dụng của kết quả nghiên cứu
- Tính mới của đề tài:
Nội dung nghiên cứu của đề tài là một hướng đi mới cho các trang trại
và cơ sở chăn nuôi lợn, nhằm làm tăng sức đề kháng và khả năng sản xuất của

lợn nái và lợn thịt, giảm thiểu việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi, giảm
chi phí thuốc thú y, từ đó nâng cao hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
Xác định được mức bổ sung và thời gian bổ sung chế phẩm cho lợn nái
và lợn con nuôi thịt phù hợp và hiệu quả.
Xác định được thành phần hóa học và hàm lượng Selen trong thịt lợn,
đảm bảo vệ sinh an toàn cho người sử dụng
- Tính ứng dụng của đề tài:


6
Có khả năng ứng dụng cao trong thực tiến sản xuất, góp phần nâng cao
năng suất chăn nuôi lợn nái và lợn thịt, giảm thiểu sử dụng kháng sinh, giảm
chi phí thuốc thú y. Đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm cho người sử dụng.
Phần 3: Đánh giá hiệu quả đạt được của đề tài
3.1. Đóng góp về kinh tế xã hội:
Kết quả của đề tài là những thông tin có giá trị khoa học và thực tiễn,
làm cơ sở để khuyến cáo cho người chăn nuôi, bổ sung chế phẩm sinh học
Pharselenzym vào khẩu phần ăn cho lợn nái và lợn con, nhằm đem lại hiệu
quả kinh tế, cũng như hướng tới snar xuất thực phẩm an toàn sinh học.
3.2. Đào tạo nguồn nhân lực
- Nâng cao năng lực nghiên cứu của giáo viên, sinh viên tham gia đề tài
nghiên cứu.
- Đề tài thực hiện góp phần hoàn thành khóa học của 06 sinh viên tốt
nghiệp đại học.
3.3. Thông tin
- 02 bài báo đăng trên tạp chí quốc gia là nguồn thông tin bổ ích và hiệu
quả trong công tác NCKH và thực tế sản xuất.
- Báo cáo kết quả đề tài là tài liệu tham khảo của sinh viên, các giảng
viên, các nhà nghiên cứu thuộc lĩnh vực chăn nuôi lợn.
3.4. Kết luận và đề nghị

3..4.1. Kết luận
- Sử dụng chế phẩm sinh học Pharselenzym trong chăn nuôi lợn nái và
lợn con có tác dụng nâng cao năng suất và hiệu quả chăn nuôi.
- Chế phẩm sinh học Pharselenzym không gây tồn dư selen trong sản
phẩm thịt lợn, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
3.4.2. Đề nghị
Ứng dụng kết quả của đề tài trong chăn nuôi lợn thịt và lợn nái chửa với
liều 1,0 g chế phẩm Pharselenzym/5 kg khối lượng.


7
- Lợn nái chửa bổ sung từ ngày 100 đến khi đẻ
- Lợn con nuôi thịt bổ sung trong 15 ngày sau cai sữa.
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ADN

Acid Deoxyribonucleic

ARN

Acid Ribonucleic

BC

Bạch cầu

ĐC

Đối chứng


ĐVT

Đơn vị tính

FAO

Food and Agriculture Organization
Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hiệp quốc

FDA

Food and Drug Administration
Cục Quản lý thực phẩm và dược phẩm Hoa Kỳ

KL

Khối lượng

KPCS

Khẩu phần cơ sở

KPTN

Khẩu phần thí nghiệm

NEJM

New England Journal of Medicine


TN

Thí nghiệm

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TT

Thể trọng

WHO

World Health Organization

Tổ chức Y tế thế giới

DANH MỤC CÁC BẢNG KẾT QUẢ
Trang


8
Bảng 3.1.

Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Pharselenzym đến
khả năng sinh sản của lợn nái ngoại.................................

Bảng 3.2.


23

Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Pharselenzym đến
khả năng kháng bệnh và tỷ lệ phối giống đạt sau cai sữa
của lợn nái.........................................................................

25

Bảng 3.3.

Khối lượng lợn con qua các kỳ cân (kg/con) ...................

26

Bảng 3.4.

Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con qua các giai đoạn ........

27

Bảng 3.5.

Sinh trưởng tương đối của lợn con qua các giai đoạn (%)

29

Bảng 3.6.

Tiêu tốn thức ăn tập ăn/kg tăng khối lượng lợn con cai sữa


30

Bảng 3.7.

Một số chỉ tiêu sinh lý máu của lợn thí nghiệm 20 ngày tuổi

31

Bảng 3.8.

Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Pharselenzym trong
phòng và trị bệnh phân trắng của lợn con..........................

33

Bảng 3.9.

Sơ bộ hạch toán chi phí thuốc thú y cho lợn thí nghiệm 1

34

Bảng 3.10

Khối lượng lợn thí nghiệm 2 qua các kỳ cân (kg) ...........

35

Bảng 3.11

Sinh trưởng tuyệt đối của lợn TN 2 (g/con/ngày) ...........


37

Bảng 3.12

Sinh trưởng tương đối của lợn TN 2 (%).........................

38

Bảng 3.13

Tiêu tốn thức ăn của lợn thí nghiệm 2 từ 21 ngày tuổi
đến 111 ngày tuổi..............................................................

Bảng 3.14

Ảnh hưởng của Pharselenzym trong phòng và trị một số
bệnh ở lợn thí nghiệm 2.....................................................

Bảng 3.15
Bảng 3.16

40
41

Sơ bộ hạch toán chi phí thuốc thú y và chế phẩm SH cho
lợn thí nghiệm 2......................................................................

42


Thành phần hóa học và hàm lượng Selen trong thịt lợn TN

44


9

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 3.1.

Đồ thị sinh trưởng tích luỹ của lợn con thí nghiệm 1

27

Hình 3.2.

Biểu đồ Sinh trưởng tuyệt đối của lợn con thí nghiệm 1

29

Hình 3.3.

Đồ thị Sinh trưởng tích lũy của lợn TN 2

36

Hình 3.4.

Biểu đồ Sinh trưởng tuyệt đối của lợn TN 2


38

Hình 3.5.

Biểu đồ Sinh trưởng tương đối của lợn TN 2

39

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ………………………………………………………….................

1

1. Tính cấp thiết của đề tài …………………………………………………..

1

2. Mục tiêu của đề tài……………. .………………………………………....

2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ………………………………...

2

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU.………………………………......

3


1.1. Cơ sở khoa học của đề tài ……………………………………………….

3

1.1.1. Thành phần Lactobacillus acidophilus trong chế phẩm........................

3

1.1.2. Nguyên tố Selen trong Bảng hệ thống tuần hoàn……………………...

3

1.1.3. Selen trong tự nhiên …………………………………………………...

4

1.1.4. Selen đối với cơ thể người và động vật………………………………..

6

1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước ……………………………...

11

1.2.1. Tình hình nghiên cứu chế phẩm chứa Selen ở nước ngoài…………….

11

1.2.2. Tình hình nghiên cứu chế phẩm chứa Selen ở trong nước…………….


12

1.3. Thông tin về chế phẩm Pharselenzym…………………………………...

13

CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU................................................................................................

15

2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…….. ………………………………..

15

2.2. Nội dung nghiên cứu …………………………………………………….

15

2.3. Địa điểm và thời gian tiến hành………………………………………….

15


10
2.4. Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………..

15

2.4.1. Thí nghiệm 1…………………………………………………………...


15

2.4.2. Thí nghiệm 2…………………………………………………………...

19

2.4.3. Thành phần hóa học của thịt lợn thí nghiệm ..........................................

22

2.5. Phương pháp xử lý số liệu ………………………………………………

22

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN………… ……………….......

23

3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Pharselenzym đến khả năng sinh sản
và kháng bệnh của lợn nái…………………………………………………...

23

3.1.1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Pharselenzym đến khả năng sinh
sản của lợn nái………………………………………………………………..

23

3.1.2. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Pharselenzym đến khả năng

kháng bệnh và tỷ lệ phối giống đạt sau cai sữa của lợn nái………………….

24

3.1.3. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Pharselenzym đến khả năng sinh
trưởng và sức đề kháng của lợn con theo mẹ………………………...............

25

3.1.3.1. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Pharselenzym đến khả năng sinh
trưởng của lợn con theo mẹ..............................................................................

25

3.1.3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Pharselenzym đến khả năng
chuyển hóa thức ăn của lợn con đến cai sữa……………….............................

30

3.1.3.3. Ảnh hưởng của chế phẩm Pharselenzym tới sức đề kháng của lợn
con giai đoạn theo mẹ………………………………………..………………

31

3.1.3.4. Sơ bộ hạch toán chi phí thuốc thú y cho lợn thí nghiệm 1.…………

33

3.2. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Pharselenzym đến khả năng sinh
trưởng và kháng bệnh ở lợn ngoại nuôi thịt…………………………..............


34

3.2.1. Khả năng sinh trưởng của lợn ngoại nuôi thịt……………………….....

34

3.2.2. Khả năng chuyển hóa thức ăn của lợn thịt thí nghiệm…………………

39

3.2.3. Ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Pharselenzym đến khả năng kháng
bệnh và chi phí thuốc thú y của lợn thí nghiệm 2………………….................

40

3.2.3.1. Khả năng kháng bệnh của lợn thí nghiệm 2........................................

40

3.2.3.2. Chi phí thuốc thú y cho lợn thí nghiệm 2............................................

41

3.3. Thành phần hóa học và hàm lượng Selen trong thịt lợn thí nghiệm .........

43

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ…...……………………………………………..


45


NCKH đầy đủ ở file: NCKH full
















×